Trang Dimple
New member
- Xu
- 38
Tháng trước, tôi được mời nói chuyện tại cuộc Hội nghị Công nghệ trí khôn nhân tạo ở Atlanta. Sau đây là bài nói của tôi về Biến đổi Hệ thống giáo dục.
“Cải tiến trong giáo dục là nền tảng của mọi giải pháp cho các vấn đề thách thức của chúng ta ngày nay như thất nghiệp, nghèo đói và chiến tranh. Câu hỏi là: “Làm sao hệ thống giáo dục có thể được cải tiến?
“Tất cả chúng ta đều biết rằng Khoa học và Công nghệ đã đưa tới những cải thiện lớn lao trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Không lâu trước đây, vận tải đã tiến bộ từ xe ngựa sang tầu hoả và ô tô, chúng ta sẽ sớm có xe hơi tự lái. Không lâu trước đây, liên lạc đã tiến bộ từ điện tín sang điện thoại và ngày nay chúng ta có emails, điện thoại di động, tin nhắn. Tuy nhiên, giáo dục đã chậm thay đổi vì phương pháp dạy của giáo dục truyền thống vẫn được dùng và các kì thi vẫn là đánh giá chuẩn về thành tựu của người học. Làm sao chúng ta có thể thay đổi cái gì đó đã tồn tại hàng trăm năm nay? Làm sao chúng ta có thể đào tạo lại cho hàng nghìn thầy cô theo phương pháp dạy mới và tài liệu mới? Làm sao chúng ta có thể thay đổi cách nghĩ về học sinh từ hội tụ vào việc đỗ kì thi sang phát triển tri thức và kĩ năng? Nhiều học giả hàn lâm đang làm việc để giải quyết những câu hỏi này trong nhiều năm mà không có kết luận. Tuy nhiên, tôi tin chúng ta có thể giải quyết được những vấn đề này bằng việc áp dụng công nghệ vào hệ thống giáo dục hiện thời.
Mặc dầu công nghệ đã được dùng trong các môn học giáo dục như trò chơi giáo dục cho trẻ nhỏ, môn học trực tuyến mà có thể vươn tới nhiều học sinh từ các nơi khác nhau, và các môn học trực tuyến mở cho đại chúng (MOOCs) đang cho truy nhập trực tiếp vào hàng nghìn môn học với số lớn người, đây mới là những bước đầu tiên. Điều chúng ta cần là vượt qua sự chống lại thay đổi, điều giữ cho hệ thống giáo dục đứng yên trong nhiều năm. Các bước tiếp là mang khoa học và công nghệ tiên tiến hơn vào hệ thống giáo dục để đáp ứng cho nhu cầu của thế kỉ 21. Tôi tin càng nhiều công nghệ giáo dục có tại chỗ, chúng ta càng có thể giúp cho học sinh đạt tới mục đích của họ trong bất kì lĩnh vực nào họ học. Nói cách khác, việc dùng công nghệ giáo dục tăng lên sẽ giúp thay đổi hệ thống giáo dục nhanh hơn.
Trí khôn nhân tạo là một nhánh của Khoa học máy tính hội tụ vào xây dựng các máy tính có thể mô phỏng hành vi thông minh của con người. Những máy tính này có thể thực hiện các nhiệm vụ về truyền thống gắn với trí thông minh của con người, như cảm nhận trực quan, nhận dạng tiếng nói, làm quyết định, và dịch ngôn ngữ v.v. Bên trong các máy tính này là các thuật toán học máy mà có thể học làm nhiều điều từ dữ liệu được cung cấp mà không yêu cầu sự trợ giúp từ người lập trình.
Điều chúng ta cần là mang công nghệ Trí khôn nhân tạo vào hệ thống giáo dục. Thay vì đào tạo lại hàng trăm nghìn thầy cô giáo về các tài liệu mới, chúng ta có thể dạy cho máy tính các tài liệu này để cho chúng có thể dạy cho học sinh. Với tiến bộ của các thuật toán học máy và mạng thần kinh, chúng ta có thể để cho các chuyên gia môn học dạy cho các máy tính “thông minh” này trên qui mô lớn hơn nhiều. Máy tính sẽ học cách dạy bằng “quan sát” cách thầy cô giáo dạy học sinh. Bằng việc quan sát hàng trăm nghìn thầy cô giáo dạy, máy tính sẽ có đủ dữ liệu để học và có khả năng thực hiện cùng nhiệm vụ mà thầy cô giáo thường làm. Với các thuật toán học máy, xử lí ngôn ngữ tự nhiên, và mạng thần kinh tiến bộ nhanh chóng, các máy tính này có thể học nhanh và có khả năng dạy một cách hiệu quả.
Thầy cô giáo con người thường có thời gian và sự kiên nhẫn giới hạn khi dạy nhưng máy tính có thể làm cùng điều này lặp đi lặp lại cho tới khi người học đáp ứng các mục tiêu học tập. Máy tính có thể tiếp tục dạy cho tới khi học sinh có khả năng thực hiện những kĩ năng nào đó. Học sinh có thể tiến sang mức tiếp chỉ nếu họ đáp ứng tiêu chí học. Lớp học chuẩn nơi mọi người đi theo cùng nhịp điệu sẽ được đổi thành môi trường nhiều tính cá nhân hơn nơi học sinh đi theo nhịp điệu riêng của họ tương ứng với việc học riêng của họ. Trong môi trường này, không có đỗ hay trượt, không có thi và kiểm tra nhưng có những mức tri thức và kĩ năng nào đó mà học sinh phát triển theo nỗ lực riêng của họ.
Trong môi trường giáo dục mới này, máy tính không thay thế thầy cô giáo con người mà chỉ là một phần của nó. Trong khi những máy tính này có thể giúp cho học sinh học các kĩ năng nền tảng như logic, lập luận, thiết kế và kĩ năng học. Thầy cô giáo con người có thể dành thời gian để chỉ đạo học sinh làm việc trên các dự án cộng tác, phát triển kĩ năng khác như kĩ năng mềm, luân lí, đạo đức cũng như những vai trò và trách nhiệm nào đó trong xã hội. Tôi tin con người là giỏi hơn trong dạy kĩ năng con người và máy tính là phù hợp để dạy các kĩ năng khác. Theo cách nhìn này, máy tính khôn có thể là phần chính qui của mọi việc hướng dẫn trong nhà trường và đóng vai trò chính trong cải tiến hệ thống giáo dục.
Tất cả chúng ta đều muốn làm cho cuộc sống của mình được tốt hơn và giáo dục là quan trọng nhất để cải tiến điều kiện sống của chúng ta. Tôi tin việc áp dụng Khoa học và Công nghệ vào hệ thống giáo dục sẽ cải tiến việc học của học sinh và giúp thúc đẩy giáo dục đáp ứng cho nhu cầu của thế kỉ 21. Thầy cô giáo sẽ tiếp tục dạy nhưng họ sẽ hiệu quả hơn khi dùng công cụ máy tính như người trợ giáo.
Nguồn: Blog của giáo sư John Vu, Carnegie Mellon University
“Cải tiến trong giáo dục là nền tảng của mọi giải pháp cho các vấn đề thách thức của chúng ta ngày nay như thất nghiệp, nghèo đói và chiến tranh. Câu hỏi là: “Làm sao hệ thống giáo dục có thể được cải tiến?
“Tất cả chúng ta đều biết rằng Khoa học và Công nghệ đã đưa tới những cải thiện lớn lao trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Không lâu trước đây, vận tải đã tiến bộ từ xe ngựa sang tầu hoả và ô tô, chúng ta sẽ sớm có xe hơi tự lái. Không lâu trước đây, liên lạc đã tiến bộ từ điện tín sang điện thoại và ngày nay chúng ta có emails, điện thoại di động, tin nhắn. Tuy nhiên, giáo dục đã chậm thay đổi vì phương pháp dạy của giáo dục truyền thống vẫn được dùng và các kì thi vẫn là đánh giá chuẩn về thành tựu của người học. Làm sao chúng ta có thể thay đổi cái gì đó đã tồn tại hàng trăm năm nay? Làm sao chúng ta có thể đào tạo lại cho hàng nghìn thầy cô theo phương pháp dạy mới và tài liệu mới? Làm sao chúng ta có thể thay đổi cách nghĩ về học sinh từ hội tụ vào việc đỗ kì thi sang phát triển tri thức và kĩ năng? Nhiều học giả hàn lâm đang làm việc để giải quyết những câu hỏi này trong nhiều năm mà không có kết luận. Tuy nhiên, tôi tin chúng ta có thể giải quyết được những vấn đề này bằng việc áp dụng công nghệ vào hệ thống giáo dục hiện thời.
Mặc dầu công nghệ đã được dùng trong các môn học giáo dục như trò chơi giáo dục cho trẻ nhỏ, môn học trực tuyến mà có thể vươn tới nhiều học sinh từ các nơi khác nhau, và các môn học trực tuyến mở cho đại chúng (MOOCs) đang cho truy nhập trực tiếp vào hàng nghìn môn học với số lớn người, đây mới là những bước đầu tiên. Điều chúng ta cần là vượt qua sự chống lại thay đổi, điều giữ cho hệ thống giáo dục đứng yên trong nhiều năm. Các bước tiếp là mang khoa học và công nghệ tiên tiến hơn vào hệ thống giáo dục để đáp ứng cho nhu cầu của thế kỉ 21. Tôi tin càng nhiều công nghệ giáo dục có tại chỗ, chúng ta càng có thể giúp cho học sinh đạt tới mục đích của họ trong bất kì lĩnh vực nào họ học. Nói cách khác, việc dùng công nghệ giáo dục tăng lên sẽ giúp thay đổi hệ thống giáo dục nhanh hơn.
Trí khôn nhân tạo là một nhánh của Khoa học máy tính hội tụ vào xây dựng các máy tính có thể mô phỏng hành vi thông minh của con người. Những máy tính này có thể thực hiện các nhiệm vụ về truyền thống gắn với trí thông minh của con người, như cảm nhận trực quan, nhận dạng tiếng nói, làm quyết định, và dịch ngôn ngữ v.v. Bên trong các máy tính này là các thuật toán học máy mà có thể học làm nhiều điều từ dữ liệu được cung cấp mà không yêu cầu sự trợ giúp từ người lập trình.
Điều chúng ta cần là mang công nghệ Trí khôn nhân tạo vào hệ thống giáo dục. Thay vì đào tạo lại hàng trăm nghìn thầy cô giáo về các tài liệu mới, chúng ta có thể dạy cho máy tính các tài liệu này để cho chúng có thể dạy cho học sinh. Với tiến bộ của các thuật toán học máy và mạng thần kinh, chúng ta có thể để cho các chuyên gia môn học dạy cho các máy tính “thông minh” này trên qui mô lớn hơn nhiều. Máy tính sẽ học cách dạy bằng “quan sát” cách thầy cô giáo dạy học sinh. Bằng việc quan sát hàng trăm nghìn thầy cô giáo dạy, máy tính sẽ có đủ dữ liệu để học và có khả năng thực hiện cùng nhiệm vụ mà thầy cô giáo thường làm. Với các thuật toán học máy, xử lí ngôn ngữ tự nhiên, và mạng thần kinh tiến bộ nhanh chóng, các máy tính này có thể học nhanh và có khả năng dạy một cách hiệu quả.
Thầy cô giáo con người thường có thời gian và sự kiên nhẫn giới hạn khi dạy nhưng máy tính có thể làm cùng điều này lặp đi lặp lại cho tới khi người học đáp ứng các mục tiêu học tập. Máy tính có thể tiếp tục dạy cho tới khi học sinh có khả năng thực hiện những kĩ năng nào đó. Học sinh có thể tiến sang mức tiếp chỉ nếu họ đáp ứng tiêu chí học. Lớp học chuẩn nơi mọi người đi theo cùng nhịp điệu sẽ được đổi thành môi trường nhiều tính cá nhân hơn nơi học sinh đi theo nhịp điệu riêng của họ tương ứng với việc học riêng của họ. Trong môi trường này, không có đỗ hay trượt, không có thi và kiểm tra nhưng có những mức tri thức và kĩ năng nào đó mà học sinh phát triển theo nỗ lực riêng của họ.
Trong môi trường giáo dục mới này, máy tính không thay thế thầy cô giáo con người mà chỉ là một phần của nó. Trong khi những máy tính này có thể giúp cho học sinh học các kĩ năng nền tảng như logic, lập luận, thiết kế và kĩ năng học. Thầy cô giáo con người có thể dành thời gian để chỉ đạo học sinh làm việc trên các dự án cộng tác, phát triển kĩ năng khác như kĩ năng mềm, luân lí, đạo đức cũng như những vai trò và trách nhiệm nào đó trong xã hội. Tôi tin con người là giỏi hơn trong dạy kĩ năng con người và máy tính là phù hợp để dạy các kĩ năng khác. Theo cách nhìn này, máy tính khôn có thể là phần chính qui của mọi việc hướng dẫn trong nhà trường và đóng vai trò chính trong cải tiến hệ thống giáo dục.
Tất cả chúng ta đều muốn làm cho cuộc sống của mình được tốt hơn và giáo dục là quan trọng nhất để cải tiến điều kiện sống của chúng ta. Tôi tin việc áp dụng Khoa học và Công nghệ vào hệ thống giáo dục sẽ cải tiến việc học của học sinh và giúp thúc đẩy giáo dục đáp ứng cho nhu cầu của thế kỉ 21. Thầy cô giáo sẽ tiếp tục dạy nhưng họ sẽ hiệu quả hơn khi dùng công cụ máy tính như người trợ giáo.
Nguồn: Blog của giáo sư John Vu, Carnegie Mellon University