rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Có nhiều lợi ích khi hạnh phúc. Người hạnh phúc có cuộc sống khỏe mạnh hơn, sáng tạo hơn, có huyết áp thấp hơn, hệ miễn dịch mạnh hơn và làm việc có năng suất hơn, đó là một số lợi ích.
Một số câu mà con người mô tả họ cảm thấy như thế nào ở bên dưới. Một số câu mô tả những cảm xúc tích cực và một số mô tả cảm xúc tiêu cực. Bạn có thể đã trải nghiệm cả những cảm xúc tích cực và tiêu cực vào những thời điểm khác nhau trong 7 ngày qua. Hãy đọc mỗi câu sau và trả lời bạn thường xuyên cảm nhận theo cách đó như thế nào trong 7 ngày qua, bao gồm ngày hôm nay theo 4 thang điểm:
Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên
1. Tôi cảm thấy bất mãn với cuộc sống của tôi
2. Tôi cảm thấy hạnh phúc
3. Tôi thấy ủ rũ
4. Tôi thấy hài lòng với cách tôi sống
5. Tôi cảm thấy cuộc sống thật thú vị
6. Tôi cảm thấy cuộc sống vô nghĩa
Để biết số điểm của bạn:
Đối với mục 2, 4 và 5: Không bao giờ = 0, hiếm khi = 1, thỉnh thoảng = 2, thường xuyên = 3.
Đối với mục 1, 3 và 6: Không bao giờ = 3, hiếm khi = 2, thỉnh thoảng = 1, thường xuyên = 0.
Sau đó cộng 6 mục lại để có điểm tổng. Số điểm của bạn có lẽ nằm giữa 0 và 18. Số điểm cao hơn cho thấy mức độ hạnh phúc lớn hơn. Hầu hết mọi người có số điểm giữa 11 và 13. Do đó nếu bạn đạt trên 13 điểm thì bạn có thể hạnh phúc hơn trung bình.
Thật có lợi khi biết chúng ta đang đứng ở đâu so với những người khác. Hầu hết chúng ta có thể hạnh phúc hơn hiện tại, vậy điều gì cản trở chúng ta? Đối với một số người đang trải qua một cuộc khủng hoảng hoặc mất mát thì chúng ta có thể hiểu được tại sao họ ít hạnh phúc hơn bình thường. Nhưng đối với nhiều người trong chúng ta, những gì ngăn không cho chúng ta hạnh phúc đó là giấc mơ tiêu thụ được rao bởi những nhà tiếp thị, nói rằng hạnh phúc đến từ việc sở hữu đồ đạc. Một số đồ đạc chúng ta cần như thức ăn, nơi ở và cảm giác an toàn, nhưng vượt qua những thứ đó thường làm chúng ta ít hạnh phúc hơn vì nó làm trệch hướng chú ý của chúng ta khỏi sự thật rằng hạnh phúc đến từ bên trong chúng ta.
Cụ thể là, nó đến từ việc chúng ta suy nghĩ như thế nào và chúng ta làm gì. Tôi không nói rằng mọi người nên suy nghĩ tích cực thường xuyên, nhưng thật dễ dàng để mắc vào cái bẫy luôn luôn suy nghĩ tiêu cực và quên mất việc đánh giá cao những thứ tốt đẹp trong cuộc sống của chúng ta. Khi chúng ta dành thời gian để đánh giá cao những điều tốt đẹp trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta trải nghiệm nhiều cảm xúc tích cực hơn, ngủ ngon hơn, và chúng ta kết nối với người khác và cảm thấy lạc quan hơn.
Vì vậy, hãy dành vài phút bây giờ để nghĩ về ba điều bạn cảm thấy biết ơn. Làm bài tập này có thể tiếp thêm sinh lực cho bạn, và thậm chí tốt hơn nếu bạn làm cho nó trở thành một thói quen thường xuyên.
---------------------
Tài liệu tham khảo
Bảng hỏi hạnh phúc
Joseph, S., Linley, P. A., Harwood, J., Lewis, C. A., & McCollam, P. (2004). Rapid assessment of well-being: The short depression-happiness scale (SDHS). Psychology and Psychotherapy: Theory, Research and Practice, 77, 463-478.
Biết ơn
Wood, A., Joseph, S., & Linley, P. A. (2007). Gratitude: parent of all virtues. The Psychologist, 20, 18-21.
Tự giúp bản thân
Foreman, E. J., Elliott, C. H., & Smith, L. L. (2008). Overcoming depression for dummies. John Wiley: Chichester.
If you scored very low on the questionnaire it is possible that you are in a state of depression. It might be useful to consider seeking information from a self-help book such as that listed above or asking for advice from your General Practitioner.
Nguồn
How happy are you?
The benefits of gratitude
Published on September 4, 2013 by Stephen Joseph, Ph.D. in What Doesn't Kill Us
PsychologyToday
Một số câu mà con người mô tả họ cảm thấy như thế nào ở bên dưới. Một số câu mô tả những cảm xúc tích cực và một số mô tả cảm xúc tiêu cực. Bạn có thể đã trải nghiệm cả những cảm xúc tích cực và tiêu cực vào những thời điểm khác nhau trong 7 ngày qua. Hãy đọc mỗi câu sau và trả lời bạn thường xuyên cảm nhận theo cách đó như thế nào trong 7 ngày qua, bao gồm ngày hôm nay theo 4 thang điểm:
Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên
1. Tôi cảm thấy bất mãn với cuộc sống của tôi
2. Tôi cảm thấy hạnh phúc
3. Tôi thấy ủ rũ
4. Tôi thấy hài lòng với cách tôi sống
5. Tôi cảm thấy cuộc sống thật thú vị
6. Tôi cảm thấy cuộc sống vô nghĩa
Để biết số điểm của bạn:
Đối với mục 2, 4 và 5: Không bao giờ = 0, hiếm khi = 1, thỉnh thoảng = 2, thường xuyên = 3.
Đối với mục 1, 3 và 6: Không bao giờ = 3, hiếm khi = 2, thỉnh thoảng = 1, thường xuyên = 0.
Sau đó cộng 6 mục lại để có điểm tổng. Số điểm của bạn có lẽ nằm giữa 0 và 18. Số điểm cao hơn cho thấy mức độ hạnh phúc lớn hơn. Hầu hết mọi người có số điểm giữa 11 và 13. Do đó nếu bạn đạt trên 13 điểm thì bạn có thể hạnh phúc hơn trung bình.
Thật có lợi khi biết chúng ta đang đứng ở đâu so với những người khác. Hầu hết chúng ta có thể hạnh phúc hơn hiện tại, vậy điều gì cản trở chúng ta? Đối với một số người đang trải qua một cuộc khủng hoảng hoặc mất mát thì chúng ta có thể hiểu được tại sao họ ít hạnh phúc hơn bình thường. Nhưng đối với nhiều người trong chúng ta, những gì ngăn không cho chúng ta hạnh phúc đó là giấc mơ tiêu thụ được rao bởi những nhà tiếp thị, nói rằng hạnh phúc đến từ việc sở hữu đồ đạc. Một số đồ đạc chúng ta cần như thức ăn, nơi ở và cảm giác an toàn, nhưng vượt qua những thứ đó thường làm chúng ta ít hạnh phúc hơn vì nó làm trệch hướng chú ý của chúng ta khỏi sự thật rằng hạnh phúc đến từ bên trong chúng ta.
Cụ thể là, nó đến từ việc chúng ta suy nghĩ như thế nào và chúng ta làm gì. Tôi không nói rằng mọi người nên suy nghĩ tích cực thường xuyên, nhưng thật dễ dàng để mắc vào cái bẫy luôn luôn suy nghĩ tiêu cực và quên mất việc đánh giá cao những thứ tốt đẹp trong cuộc sống của chúng ta. Khi chúng ta dành thời gian để đánh giá cao những điều tốt đẹp trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta trải nghiệm nhiều cảm xúc tích cực hơn, ngủ ngon hơn, và chúng ta kết nối với người khác và cảm thấy lạc quan hơn.
Vì vậy, hãy dành vài phút bây giờ để nghĩ về ba điều bạn cảm thấy biết ơn. Làm bài tập này có thể tiếp thêm sinh lực cho bạn, và thậm chí tốt hơn nếu bạn làm cho nó trở thành một thói quen thường xuyên.
---------------------
Tài liệu tham khảo
Bảng hỏi hạnh phúc
Joseph, S., Linley, P. A., Harwood, J., Lewis, C. A., & McCollam, P. (2004). Rapid assessment of well-being: The short depression-happiness scale (SDHS). Psychology and Psychotherapy: Theory, Research and Practice, 77, 463-478.
Biết ơn
Wood, A., Joseph, S., & Linley, P. A. (2007). Gratitude: parent of all virtues. The Psychologist, 20, 18-21.
Tự giúp bản thân
Foreman, E. J., Elliott, C. H., & Smith, L. L. (2008). Overcoming depression for dummies. John Wiley: Chichester.
If you scored very low on the questionnaire it is possible that you are in a state of depression. It might be useful to consider seeking information from a self-help book such as that listed above or asking for advice from your General Practitioner.
Nguồn
How happy are you?
The benefits of gratitude
Published on September 4, 2013 by Stephen Joseph, Ph.D. in What Doesn't Kill Us
PsychologyToday