Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Bài tập sinh trưởng ở vi sinh vật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193297" data-attributes="member: 317483"><p>Chúng ta đã tìm hiểu lý thuyết về <a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/" target="_blank">sinh trưởng ở vi sinh vật</a>, cùng làm một số bài tập để củng cố thêm kiến thức về bài này nhé </p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5958[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 25 trang 99: - Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?</strong></p><p><strong>- Nếu số lượng tế bào ban đầu (No) không phải là một tế bào mà là 105 tế bào thì sau 2 giờ thì số lượng tế bào trong bình (N) là bao nhiêu?</strong></p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5957[/ATTACH]</p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>- Sau thời gian của một thế hệ, số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.</p><p></p><p>- Sau 2 giờ thì số lượng tế bào trong bình (N) là: N = 105.64 (tế bào).</p><p></p><p><strong>Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 25 trang 100: Hãy tính số lần phân chia của E.coli trong một giờ?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>Số lần phân chia của E.coli trong một giờ là: 60/20=3</p><p></p><p><strong>Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 25 trang 101: Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng. Ở pha cân bằng số lượng vi sinh vật duy ở mức cân bằng, còn pha suy vong số lượng tế bào giảm do nguồn dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc tích lũy nhiều đã ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.</p><p></p><p><strong>Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 25 trang 101: Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương, đó là nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục.</p><p></p><p><strong>Bài 1 (trang 101 sgk Sinh học 10): Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.</strong></p><p></p><p>Lời giải:</p><p></p><p> Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:</p><p></p><p> <em>+ Pha tiềm phát (pha lag):</em></p><p></p><p> - Vi khuẩn thích nghi với môi trường</p><p>- Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng</p><p></p><p> - Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.</p><p></p><p> <em>+ Pha lũy thừa (pha log):</em></p><p></p><p> - Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn</p><p></p><p> - Số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.</p><p></p><p> <em>+ Pha cân bằng:</em></p><p></p><p> - Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.</p><p></p><p> - Số lượng cá thể mới sinh ra bằng số lượng cá thể cũ chết đi.</p><p></p><p> <em>+ Pha suy vong:</em></p><p></p><p> - Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.</p><p></p><p><strong>Bài 2 (trang 101 sgk Sinh học 10): Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p> - Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường, tức là cần thời gian cảm ứng các hợp chất của môi trường để hình thành các enzim tương ứng. Do vậy quá trình nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát.</p><p></p><p> - Khi nuôi cấy liên tục, môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.</p><p></p><p><strong>Bài 3 (trang 101 sgk Sinh học 10): Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p> - Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị phân hủy.</p><p></p><p> - Trong nuôi cấy liên tục, quá trình nuôi cấy luôn bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương nên các chất dinh dưỡng và các chất trao đổi luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định, vi khuẩn không có hiện tượng bị phân hủy.</p><p></p><p>Tổng kết: Qua một số bài tập trên chắc các bạn đã một phần nào nắm được kiến thức của bài. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn </p><p>Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193297, member: 317483"] Chúng ta đã tìm hiểu lý thuyết về [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/']sinh trưởng ở vi sinh vật[/URL], cùng làm một số bài tập để củng cố thêm kiến thức về bài này nhé [CENTER][ATTACH type="full"]5958[/ATTACH][/CENTER] [B]Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 25 trang 99: - Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào? - Nếu số lượng tế bào ban đầu (No) không phải là một tế bào mà là 105 tế bào thì sau 2 giờ thì số lượng tế bào trong bình (N) là bao nhiêu?[/B] [CENTER][ATTACH type="full" width="400px" height="200px"]5957[/ATTACH][/CENTER] [I]Lời giải:[/I] - Sau thời gian của một thế hệ, số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. - Sau 2 giờ thì số lượng tế bào trong bình (N) là: N = 105.64 (tế bào). [B]Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 25 trang 100: Hãy tính số lần phân chia của E.coli trong một giờ?[/B] [I]Lời giải:[/I] Số lần phân chia của E.coli trong một giờ là: 60/20=3 [B]Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 25 trang 101: Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào?[/B] [I]Lời giải:[/I] Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng. Ở pha cân bằng số lượng vi sinh vật duy ở mức cân bằng, còn pha suy vong số lượng tế bào giảm do nguồn dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc tích lũy nhiều đã ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật. [B]Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 25 trang 101: Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?[/B] [I]Lời giải:[/I] Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương, đó là nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục. [B]Bài 1 (trang 101 sgk Sinh học 10): Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.[/B] Lời giải: Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn: [I]+ Pha tiềm phát (pha lag):[/I] - Vi khuẩn thích nghi với môi trường - Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng - Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. [I]+ Pha lũy thừa (pha log):[/I] - Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn - Số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh. [I]+ Pha cân bằng:[/I] - Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian. - Số lượng cá thể mới sinh ra bằng số lượng cá thể cũ chết đi. [I]+ Pha suy vong:[/I] - Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều. [B]Bài 2 (trang 101 sgk Sinh học 10): Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?[/B] [I]Lời giải:[/I] - Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường, tức là cần thời gian cảm ứng các hợp chất của môi trường để hình thành các enzim tương ứng. Do vậy quá trình nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát. - Khi nuôi cấy liên tục, môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát. [B]Bài 3 (trang 101 sgk Sinh học 10): Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?[/B] [I]Lời giải:[/I] - Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị phân hủy. - Trong nuôi cấy liên tục, quá trình nuôi cấy luôn bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương nên các chất dinh dưỡng và các chất trao đổi luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định, vi khuẩn không có hiện tượng bị phân hủy. Tổng kết: Qua một số bài tập trên chắc các bạn đã một phần nào nắm được kiến thức của bài. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn Nguồn: Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Bài tập sinh trưởng ở vi sinh vật
Top