Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Bài tập sinh sản ở vi sinh vật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193298" data-attributes="member: 317483"><p>Vi sinh vật là một loài có kích thước rất nhỏ bé, chúng sinh sản và phát triển nhanh. Vậy chúng sinh sản bằng cách nào mà nhanh như vậy. Cùng làm một số bài tập nhé </p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5959[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 26 trang 103: Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức nào?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức:</p><p></p><p><strong>- Phân đôi</strong></p><p></p><p>Cơ chế: Tế bào vi khuẩn tăng kích thước → màng sinh chất gấp nếp (mezoxom) → ADN bám vào; ADN tiến hành tự nhân đôi; sau đó vách ngăn hình thành → 2 tế bào vi khuẩn mới.</p><p>Kết quả: Từ 1 tế bào vi khuẩn tạo 2 tế bào vi khuẩn mới.</p><p></p><p>- <strong>Nảy chồi và tạo thành bào tử</strong></p><p></p><p>Nảy chồi:</p><p></p><p>Tế bào mẹ hình thành chồi ở cực → chồi lớn → tách thành tế bào vi khuẩn mới.</p><p></p><p>Ví dụ: Vi khuẩn quang dưỡng màu tía.</p><p></p><p>Sinh sản bằng ngoại bào tử: bào tử được hình thành ngoài tế bào sinh dưỡng.</p><p></p><p>Ví dụ: Vi sinh vật dinh dưỡng metan.</p><p></p><p>Sinh sản bằng bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng.</p><p></p><p>Ví dụ: Xạ khuẩn</p><p></p><p><strong>Bài 1 (trang 105 sgk Sinh học 10): Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau:</p><p></p><p><strong> + Nội bào tử:</strong></p><p></p><p> - Thời điểm hình thành:</p><p></p><p> * Khi vi khuẩn gặp điều kiện môi trường bất lợi: cạn dinh dưỡng, tích lũy quá nhiều độc hại,…</p><p> * Khi đi vào giai đoạn cần nghỉ ngơi hoặc đổi mới tế bào trong chu trình sống</p><p></p><p> - Đặc điểm bào tử: kích thước nhỏ hơn tế bào sinh dưỡng, có vỏ dày là canxi đipicôlinat, có độ chịu nhiệt cao</p><p> - Vai trò: tăng khả năng chống chịu, không có vai trò sinh sản</p><p></p><p><strong> + Bào tử kín:</strong></p><p></p><p> - Thời điểm hình thành: giai đoạn sinh sản</p><p> - Đặc điểm bào tử: có cuống bào tử, túi bào tử nằm trên đỉnh cuống, bên trong túi chứa các bào tử.</p><p> - Vai trò: sinh sản</p><p></p><p><strong>+ Bào tử trần:</strong></p><p></p><p> - Thời điểm hình thành: giai đoạn sinh sản</p><p> - Đặc điểm bào tử: có cuống bào tử, đỉnh cuống phân nhánh, các bào tử đính vơi nhau trên các nhánh</p><p> - Vai trò: sinh sản</p><p></p><p><strong>Bài 2 (trang 105 sgk Sinh học 10): Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p> - Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử. Chúng đều là bào tử sinh sản vô tính</p><p></p><p> - Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:</p><p></p><p> + Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)...</p><p> + Bào tử vô tính: bào tử trần (bào tử đính) có nấm Aspergillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử túi có ở nấm Mucor.</p><p></p><p>Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.</p><p>Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat nên kém chịu nhiệt hơn nội bào tử.</p><p></p><p><strong>Bài 3 (trang 105 sgk Sinh học 10): Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>Thịt đóng hộp không được diệt khuẩn đúng quy trình khi để lâu ngày, các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các chất, thải ra CO2 và các loại khí khác làm cho hộp bị phồng lên, biến dạng.</p><p></p><p>Tổng kết: Hy vọng sẽ một phần nào giúp các bạn củng cố thêm kiến thức về bài này. Chúc các bạn học tốt </p><p>Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193298, member: 317483"] Vi sinh vật là một loài có kích thước rất nhỏ bé, chúng sinh sản và phát triển nhanh. Vậy chúng sinh sản bằng cách nào mà nhanh như vậy. Cùng làm một số bài tập nhé [CENTER][ATTACH type="full"]5959[/ATTACH][/CENTER] [B]Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 26 trang 103: Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức nào?[/B] [I]Lời giải:[/I] Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức: [B]- Phân đôi[/B] Cơ chế: Tế bào vi khuẩn tăng kích thước → màng sinh chất gấp nếp (mezoxom) → ADN bám vào; ADN tiến hành tự nhân đôi; sau đó vách ngăn hình thành → 2 tế bào vi khuẩn mới. Kết quả: Từ 1 tế bào vi khuẩn tạo 2 tế bào vi khuẩn mới. - [B]Nảy chồi và tạo thành bào tử[/B] Nảy chồi: Tế bào mẹ hình thành chồi ở cực → chồi lớn → tách thành tế bào vi khuẩn mới. Ví dụ: Vi khuẩn quang dưỡng màu tía. Sinh sản bằng ngoại bào tử: bào tử được hình thành ngoài tế bào sinh dưỡng. Ví dụ: Vi sinh vật dinh dưỡng metan. Sinh sản bằng bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng. Ví dụ: Xạ khuẩn [B]Bài 1 (trang 105 sgk Sinh học 10): Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào?[/B] [I]Lời giải:[/I] Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: [B] + Nội bào tử:[/B] - Thời điểm hình thành: * Khi vi khuẩn gặp điều kiện môi trường bất lợi: cạn dinh dưỡng, tích lũy quá nhiều độc hại,… * Khi đi vào giai đoạn cần nghỉ ngơi hoặc đổi mới tế bào trong chu trình sống - Đặc điểm bào tử: kích thước nhỏ hơn tế bào sinh dưỡng, có vỏ dày là canxi đipicôlinat, có độ chịu nhiệt cao - Vai trò: tăng khả năng chống chịu, không có vai trò sinh sản [B] + Bào tử kín:[/B] - Thời điểm hình thành: giai đoạn sinh sản - Đặc điểm bào tử: có cuống bào tử, túi bào tử nằm trên đỉnh cuống, bên trong túi chứa các bào tử. - Vai trò: sinh sản [B]+ Bào tử trần:[/B] - Thời điểm hình thành: giai đoạn sinh sản - Đặc điểm bào tử: có cuống bào tử, đỉnh cuống phân nhánh, các bào tử đính vơi nhau trên các nhánh - Vai trò: sinh sản [B]Bài 2 (trang 105 sgk Sinh học 10): Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.[/B] [I]Lời giải:[/I] - Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử. Chúng đều là bào tử sinh sản vô tính - Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản: + Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)... + Bào tử vô tính: bào tử trần (bào tử đính) có nấm Aspergillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử túi có ở nấm Mucor. Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động. Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat nên kém chịu nhiệt hơn nội bào tử. [B]Bài 3 (trang 105 sgk Sinh học 10): Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?[/B] [I]Lời giải:[/I] Thịt đóng hộp không được diệt khuẩn đúng quy trình khi để lâu ngày, các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các chất, thải ra CO2 và các loại khí khác làm cho hộp bị phồng lên, biến dạng. Tổng kết: Hy vọng sẽ một phần nào giúp các bạn củng cố thêm kiến thức về bài này. Chúc các bạn học tốt Nguồn: Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Bài tập sinh sản ở vi sinh vật
Top