Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Dạng bài tập nâng cao về HNO3 là dạng vô cùng quan trọng, xuất hiện trong đề thi tốt nghiệp THPTQG môn hóa mỗi năm. Đây là một bài toán mức vận dụng cao và khó. Để làm được dạng bài này, các bạn học sinh hãy nắm chắc bản chất của các phản ứng và luyện thêm nhiều bài tập hơn nhé.
Phần I: Câu hỏi
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí B. Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13,6%. B. 11,8%. C. 10,6%. D. 20,2%.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần giá trị nào nhất?
A. 20,1%. B.19,1%. C.18,5%. D.18,1%.
Câu 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 bằng dung dịch H2SO4 và 0,054 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 75,126 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 7,296 gam hỗn hợp khí Z gồm N2, N2O, NO, H2, CO2 (trong đó Z có chứa 0,024 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 38,064 gam thì dùng hết 1038 ml dung dịch NaOH. Mặt khác, cho BaCl2 vào dung dịch Y vừa đủ để kết tủa SO42-, sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được 307,248 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của FeCO3 có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 34,0%. B. 12,5%. C. 26,0%. D. 40,5%.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg , Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 0,045 mol và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 62,605 gam (không chứa ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm tiếp dung dịch NaOH 1 M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, thêm dung dịch BaCl2 vừa đủ vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa được dung dịch G, sau đó cho thêm lượng dư AgNO3 vào G thu được 150,025 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 26,5. B. 27,2. C. 22,8. D. 19,8.
Câu 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch kiềm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là
A. 11,32. B. 13,92. C. 19,16. D. 13,76
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63. B. 18. C. 73. D. 20.
Phần II: Lời giải
Câu 1:
Câu 2:
- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì:
- Xét trong hỗn hợp X ta có:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Hỗn hợp khí có M = 2.8 = 16
=> có H2 và NO
=> nH2 = nNO, vì có H2
=> 0,01 mol KNO3 hết cho 0,01 mol NO
=> nH2 = 0,01
Trong muối có:
Fe x mol, K+ 0,01 mol, SO4 2- 0,15 mol
m Muối = 56x + 39.0,01 + 96.0,15 = 21,23
=> x = 0,115
=> mFe = 6,44
=> Khí Z gồm NO2 và CO2 có M = 45
=> nNO2 = nCO2 = a
=> trong X có: Fe 0,115 mol, NO3- a mol , CO32- a mol
=> nO = 6a mol ( bảo toàn mol O trong CO3 và NO3)
=> trong Y có 0,115 mol Fe và 2a mol O ( giảm 4a do tạo khí NO2 và CO2)
NO3-+3e+4 H+->NO + 2 H2O
0,01 0,04 0,01
2 H+ + 2e -> H2
0,02 0,01
2 H+ + O -> H2O
4a 2a
nH+ = 0,04 + 0,02 + 4a = 2.0,15
=> a = 0,06
m X = mFe + mNO3 + mCO3
= 6,44 + 62.0,06 + 60.0,06
= 13,76
Câu 6:
Sưu tầm
Phần I: Câu hỏi
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí B. Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13,6%. B. 11,8%. C. 10,6%. D. 20,2%.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần giá trị nào nhất?
A. 20,1%. B.19,1%. C.18,5%. D.18,1%.
Câu 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 bằng dung dịch H2SO4 và 0,054 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 75,126 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 7,296 gam hỗn hợp khí Z gồm N2, N2O, NO, H2, CO2 (trong đó Z có chứa 0,024 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 38,064 gam thì dùng hết 1038 ml dung dịch NaOH. Mặt khác, cho BaCl2 vào dung dịch Y vừa đủ để kết tủa SO42-, sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được 307,248 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của FeCO3 có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 34,0%. B. 12,5%. C. 26,0%. D. 40,5%.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg , Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 0,045 mol và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 62,605 gam (không chứa ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm tiếp dung dịch NaOH 1 M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, thêm dung dịch BaCl2 vừa đủ vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa được dung dịch G, sau đó cho thêm lượng dư AgNO3 vào G thu được 150,025 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 26,5. B. 27,2. C. 22,8. D. 19,8.
Câu 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch kiềm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là
A. 11,32. B. 13,92. C. 19,16. D. 13,76
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63. B. 18. C. 73. D. 20.
Phần II: Lời giải
Câu 1:
Câu 2:
- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì:
- Xét trong hỗn hợp X ta có:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Hỗn hợp khí có M = 2.8 = 16
=> có H2 và NO
=> nH2 = nNO, vì có H2
=> 0,01 mol KNO3 hết cho 0,01 mol NO
=> nH2 = 0,01
Trong muối có:
Fe x mol, K+ 0,01 mol, SO4 2- 0,15 mol
m Muối = 56x + 39.0,01 + 96.0,15 = 21,23
=> x = 0,115
=> mFe = 6,44
=> Khí Z gồm NO2 và CO2 có M = 45
=> nNO2 = nCO2 = a
=> trong X có: Fe 0,115 mol, NO3- a mol , CO32- a mol
=> nO = 6a mol ( bảo toàn mol O trong CO3 và NO3)
=> trong Y có 0,115 mol Fe và 2a mol O ( giảm 4a do tạo khí NO2 và CO2)
NO3-+3e+4 H+->NO + 2 H2O
0,01 0,04 0,01
2 H+ + 2e -> H2
0,02 0,01
2 H+ + O -> H2O
4a 2a
nH+ = 0,04 + 0,02 + 4a = 2.0,15
=> a = 0,06
m X = mFe + mNO3 + mCO3
= 6,44 + 62.0,06 + 60.0,06
= 13,76
Câu 6:
Sưu tầm