Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Bài tập chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193202" data-attributes="member: 317483"><p><strong>Chúng ta đã tìm hiểu lý thuyết về </strong><a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"><strong><span style="color: rgb(0, 0, 0)">chu kì tế bào và quá trình nguyên phân</span></strong></a><strong>. Để củng cố thêm về kiến thức đó chúng ta cùng làm một số câu hỏi, bài tập sau đây. </strong></p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5867[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 18 trang 74: Dựa vào hình 18.2, hãy giải thích do đâu nguyên phân lại có thể tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống y hệt tế bào mẹ.</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>- Ở kì trung gian, tại pha S các NST được nhân đôi nhưng vẫn còn đính với nhau ở tâm động tạo nên 1 NST kép bao gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit).</p><p>- Trong quá trình nguyên phân:</p><p></p><p> + Ở kì giữa: Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào đính vào 2 phía của mỗi NST kép tại tâm động.</p><p>+ Ở kì sau: Diễn ra hiện tượng các nhiễm sắc tử của các NST kép tách nhau tại tâm động tạo thành các NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực của tế bào.</p><p></p><p>→ Như vậy, sau nguyên phân từ 1 tế bào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội (2n) tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (2n) giống y hệt tế bào mẹ.</p><p></p><p><strong>Bài 1 (trang 75 sgk Sinh học 10): Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p> + Chu kì tế bào:</p><p></p><p> - Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.</p><p> - Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào, được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2:</p><p></p><p> * Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng, quá trình bắt đầu từ khi tế bào sinh ra đến khi tế bào đạt kích thước tiêu chuẩn.</p><p></p><p> * Pha S: nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit).</p><p></p><p> * Pha G2: tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.</p><p></p><p> + Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: chu kì tế bào được điều hòa một cách chặt chẽ nhằm đảm bảo sự sinh trưởng, phát triển bình thường và ổn định của cơ thể.</p><p></p><p><strong>Bài 2 (trang 75 sgk Sinh học 10): Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã.</p><p></p><p><strong>Bài 3 (trang 75 sgk Sinh học 10): Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p>Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.</p><p></p><p><strong>Bài 4 (trang 75 sgk Sinh học 10): Nêu ý nghĩa của nguyên phân?</strong></p><p></p><p><em>Lời giải:</em></p><p></p><p> Ý nghĩa của nguyên phân:</p><p></p><p> - Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y tế bào mẹ.</p><p> - Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào:</p><p></p><p> + Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.</p><p> + Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ (truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho loài).</p><p></p><p>Tổng kết: Qua các bài tập ở trên, hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn. Chúc bạn các bạn học tốt! </p><p>Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193202, member: 317483"] [B]Chúng ta đã tìm hiểu lý thuyết về [/B][URL='https://vnkienthuc.com/'][B][COLOR=rgb(0, 0, 0)]chu kì tế bào và quá trình nguyên phân[/COLOR][/B][/URL][B]. Để củng cố thêm về kiến thức đó chúng ta cùng làm một số câu hỏi, bài tập sau đây. [/B] [CENTER][ATTACH type="full" width="400px" height="200px"]5867[/ATTACH][/CENTER] [B]Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 18 trang 74: Dựa vào hình 18.2, hãy giải thích do đâu nguyên phân lại có thể tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống y hệt tế bào mẹ.[/B] [I]Lời giải:[/I] - Ở kì trung gian, tại pha S các NST được nhân đôi nhưng vẫn còn đính với nhau ở tâm động tạo nên 1 NST kép bao gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit). - Trong quá trình nguyên phân: + Ở kì giữa: Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào đính vào 2 phía của mỗi NST kép tại tâm động. + Ở kì sau: Diễn ra hiện tượng các nhiễm sắc tử của các NST kép tách nhau tại tâm động tạo thành các NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực của tế bào. → Như vậy, sau nguyên phân từ 1 tế bào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội (2n) tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (2n) giống y hệt tế bào mẹ. [B]Bài 1 (trang 75 sgk Sinh học 10): Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào?[/B] [I]Lời giải:[/I] + Chu kì tế bào: - Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. - Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào, được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2: * Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng, quá trình bắt đầu từ khi tế bào sinh ra đến khi tế bào đạt kích thước tiêu chuẩn. * Pha S: nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit). * Pha G2: tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. + Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: chu kì tế bào được điều hòa một cách chặt chẽ nhằm đảm bảo sự sinh trưởng, phát triển bình thường và ổn định của cơ thể. [B]Bài 2 (trang 75 sgk Sinh học 10): Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?[/B] [I]Lời giải:[/I] Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã. [B]Bài 3 (trang 75 sgk Sinh học 10): Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?[/B] [I]Lời giải:[/I] Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n. [B]Bài 4 (trang 75 sgk Sinh học 10): Nêu ý nghĩa của nguyên phân?[/B] [I]Lời giải:[/I] Ý nghĩa của nguyên phân: - Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y tế bào mẹ. - Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào: + Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương. + Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ (truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho loài). Tổng kết: Qua các bài tập ở trên, hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn. Chúc bạn các bạn học tốt! Nguồn: Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Bài tập chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Top