ong noi loc
New member
- Xu
- 26
Chương V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Kim loại có một tầm ứng dụng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta gắn liền với sự tiến bộ và văn minh của con người , nhờ đâu mà kim loại lại có được tầm quan trọng như thế mời các bạn tham khảo bài học sau .
BÀI 17 : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN , CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
( Nội dung có thể giống hoặc ngắn gọn hơn SGK)
BÀI 18 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY DIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI.
''nội dung đã tổng hợp trong hai bài học ''
I/ Vị trí và cấu tạo của nguyên tử kim loại.
1/vị trí.
Các nguyên tố kim loại nằm ở nhóm IA , IIA ,IIIA và các nhóm B của bảng hệ thống tuần hoàn.
2/ cấu tạo.
Những kim loại ở nhóm A thường có 1e, 2e ,3e ở lớp vỏ ngoài cùng.
Những kim loại ở nhóm B ngoài 1,2,3 e ngoài ra còn có 1 số electron ở phân lớp d. Khi nhường e để trở thành ion dương nguyên tử luôn nhường các electron ở ngoài cùng trước.
3/ cấu tạo của đơn chất kim loại.
Là cấu tạo mạng tinh thể ( nút mạng là các nguyên tử trung hòa ,ion dường kl , trong mạng là các electron tự do chuyển động gắn kết các nguyên tử và ion dương lại.)
4/ Liên kết kim loại.
Là liên kết tạo ra do các lectron tự do trong mạng tinh thể gắn kết với các ion dương kl với nhau.
II. Tính chất vật lí.
1/ tính chất chung.
Tính dẻo, tính dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim các tính chất này do các electron tự do gây ra.
Nhờ tính bền bỉ với không khí và có ánh kim đẹp nên vàng và bạc được dùng làm đồ trang sức.
Vàng có tính dẻo tốt nên có thể cán mỏng or dát làm đồ trang sức...
2/ tính chất riêng.
+ Tỉ khối : Li < Na< K < Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag < Au < Os.
+ Nhiệt độ nóng chảy : rất dễ nóng chảy như Hg (-39[SUP]o[/SUP]c ) , rất khó nóng chảy như W (3410[SUP]o[/SUP]C).
+ Tinh cứng : Cs < k < Na < Al < Cu < Fe < W < Cr.
III. Tính chất hóa học chung của kim loại.
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
M --------> M[SUP]+n [/SUP]+ ne
+ Tác dụng với nhiều phi kim như Cl2 , Br2 , C, S , N2 , P ...
Fe + Cl2 -------> FeCl3
+ Tác dụng với dd axit loãng : HCl , H2SO4 , CH3COOH...
Fe + HCl -------> FeCl2 + H2.
+ Tác dụng với dd axit đặc : H2SO4 , HNO3.
Fe + H2SO4 ---------> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Lưu ý Fe , Al ,Cr là bộ ba kl không td với axit đặc nguội.
+ Td với nước .
Đó là các kim mạnh như Na , K ,Ca...
Ca + H[SUB]2[/SUB]O -----> Ca(OH)[SUB]2 [/SUB]+ H[SUB]2[/SUB].
IV. Dãy điện hóa của kim loại .
(M[SUP]+n[/SUP] / M ) , M[SUP]+n[/SUP] + ne --------> M
.................dạng oxihoa .............dạng khử.
- So sánh thế điện cực chuẩn của các cặp oxihoa khử biết được mức độ mức mạnh yếu của các chất khử và oxihoa.
- Ý nghĩa của dãy điện hóa kim loại : Phản ứng oxihoa khử xảy ra theo chiều chất oxihoa mạnh và chất khử mạnh td với nhau để sinh ra cặp chất oxihoa , khử yếu hơn.
- Suất điện động chuẩn của pin điện hóa bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ đi thế điện cực chuẩn cực âm .Epin luôn dương.
Bài tập :
1/kim loại có tính chất vật lý chung nào sao đây ?
a. tính dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt , nhiệt độ nóng chảy cao.
b. dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim , mềm.
c. tính dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim.
d. tính dẽo , có ảnh kim , rất cứng.
2/ Cho các kim loại sau : Cu , Fe, Al , Ag , Au . Độ dẫn điện giảm dẫn là ?
a. Al > Au > Ag > Fe > Cu
b. Ag > Au > Cu > Al > Fe
c. Au > Ag > Cu > Al > Fe
d. Ag > Cu > Au > Al > Fe.
3/Kim loại nào có thể tan trong dd HCl?
a. Sn
b. Ag
c. Cu
d. Au
4/Độ giảm dẫn tính oxihoa trong các cặp oxihoa khử sau đâu là Fe3+/Fe2+ (1) , Zn2+/Zn (2), Cu2+/Cu (3).
a. 1 > 3> 2
b. 2 > 1 >3
c. 3 > 2 >1
d. 2 > 3> 1
5/ Cho 10g hỗn hợp Fe , Cu cùng tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 2,24l khí H2.Xác định phần trăm về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Đáp án :
xem bài tiếp theo tại : https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/90980-bai-giang-hop-kim.html
Kim loại có một tầm ứng dụng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta gắn liền với sự tiến bộ và văn minh của con người , nhờ đâu mà kim loại lại có được tầm quan trọng như thế mời các bạn tham khảo bài học sau .
BÀI 17 : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN , CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
( Nội dung có thể giống hoặc ngắn gọn hơn SGK)
BÀI 18 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY DIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI.
''nội dung đã tổng hợp trong hai bài học ''
I/ Vị trí và cấu tạo của nguyên tử kim loại.
1/vị trí.
Các nguyên tố kim loại nằm ở nhóm IA , IIA ,IIIA và các nhóm B của bảng hệ thống tuần hoàn.
2/ cấu tạo.
Những kim loại ở nhóm A thường có 1e, 2e ,3e ở lớp vỏ ngoài cùng.
Những kim loại ở nhóm B ngoài 1,2,3 e ngoài ra còn có 1 số electron ở phân lớp d. Khi nhường e để trở thành ion dương nguyên tử luôn nhường các electron ở ngoài cùng trước.
3/ cấu tạo của đơn chất kim loại.
Là cấu tạo mạng tinh thể ( nút mạng là các nguyên tử trung hòa ,ion dường kl , trong mạng là các electron tự do chuyển động gắn kết các nguyên tử và ion dương lại.)
4/ Liên kết kim loại.
Là liên kết tạo ra do các lectron tự do trong mạng tinh thể gắn kết với các ion dương kl với nhau.
II. Tính chất vật lí.
1/ tính chất chung.
Tính dẻo, tính dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim các tính chất này do các electron tự do gây ra.
Nhờ tính bền bỉ với không khí và có ánh kim đẹp nên vàng và bạc được dùng làm đồ trang sức.
Vàng có tính dẻo tốt nên có thể cán mỏng or dát làm đồ trang sức...
+ Tỉ khối : Li < Na< K < Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag < Au < Os.
+ Nhiệt độ nóng chảy : rất dễ nóng chảy như Hg (-39[SUP]o[/SUP]c ) , rất khó nóng chảy như W (3410[SUP]o[/SUP]C).
+ Tinh cứng : Cs < k < Na < Al < Cu < Fe < W < Cr.
III. Tính chất hóa học chung của kim loại.
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
M --------> M[SUP]+n [/SUP]+ ne
+ Tác dụng với nhiều phi kim như Cl2 , Br2 , C, S , N2 , P ...
Fe + Cl2 -------> FeCl3
+ Tác dụng với dd axit loãng : HCl , H2SO4 , CH3COOH...
Fe + HCl -------> FeCl2 + H2.
+ Tác dụng với dd axit đặc : H2SO4 , HNO3.
Fe + H2SO4 ---------> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Lưu ý Fe , Al ,Cr là bộ ba kl không td với axit đặc nguội.
+ Td với nước .
Đó là các kim mạnh như Na , K ,Ca...
Ca + H[SUB]2[/SUB]O -----> Ca(OH)[SUB]2 [/SUB]+ H[SUB]2[/SUB].
IV. Dãy điện hóa của kim loại .
(M[SUP]+n[/SUP] / M ) , M[SUP]+n[/SUP] + ne --------> M
.................dạng oxihoa .............dạng khử.
- So sánh thế điện cực chuẩn của các cặp oxihoa khử biết được mức độ mức mạnh yếu của các chất khử và oxihoa.
- Ý nghĩa của dãy điện hóa kim loại : Phản ứng oxihoa khử xảy ra theo chiều chất oxihoa mạnh và chất khử mạnh td với nhau để sinh ra cặp chất oxihoa , khử yếu hơn.
- Suất điện động chuẩn của pin điện hóa bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ đi thế điện cực chuẩn cực âm .Epin luôn dương.
E[SUP]o[/SUP]= E oxihoa - E khử.
Thí dụ : Phản ứng giữa 2 cặp Fe[SUP]2+[/SUP]/Fe và Cu[SUP]2+[/SUP]/Cu xảy ra theo chiều ion Cu[SUP]2+[/SUP] oxi hoá Fe tạo ra ion Fe[SUP]2+[/SUP] và Cu.
Thí dụ : Phản ứng giữa 2 cặp Fe[SUP]2+[/SUP]/Fe và Cu[SUP]2+[/SUP]/Cu xảy ra theo chiều ion Cu[SUP]2+[/SUP] oxi hoá Fe tạo ra ion Fe[SUP]2+[/SUP] và Cu.
Bài tập :
1/kim loại có tính chất vật lý chung nào sao đây ?
a. tính dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt , nhiệt độ nóng chảy cao.
b. dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim , mềm.
c. tính dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim.
d. tính dẽo , có ảnh kim , rất cứng.
2/ Cho các kim loại sau : Cu , Fe, Al , Ag , Au . Độ dẫn điện giảm dẫn là ?
a. Al > Au > Ag > Fe > Cu
b. Ag > Au > Cu > Al > Fe
c. Au > Ag > Cu > Al > Fe
d. Ag > Cu > Au > Al > Fe.
3/Kim loại nào có thể tan trong dd HCl?
a. Sn
b. Ag
c. Cu
d. Au
4/Độ giảm dẫn tính oxihoa trong các cặp oxihoa khử sau đâu là Fe3+/Fe2+ (1) , Zn2+/Zn (2), Cu2+/Cu (3).
a. 1 > 3> 2
b. 2 > 1 >3
c. 3 > 2 >1
d. 2 > 3> 1
5/ Cho 10g hỗn hợp Fe , Cu cùng tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 2,24l khí H2.Xác định phần trăm về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Đáp án :
1.C
2.D
3.A
4.A
2.D
3.A
4.A
xem bài tiếp theo tại : https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/90980-bai-giang-hop-kim.html
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: