Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 160961"><p style="text-align: center"> <span style="color: #0000cd"> <span style="font-size: 15px"><strong>NHỮNG CƠ THỂ SỐNG CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO</strong></span></span> </p><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Virut.</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Virut được D.I Ivanôpski phát hiện lần đầu tiên vào năm 1892, khi nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh khảm thuốc lá.Virut chỉ có thể sống và sinh sản được trong tế bào của các sinh vật (kể cả con người). Chúng gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo, tác hại lớn đến sức khoẻ của con người. Như các bệnh cúm, sởi, đậu mùa, bại liệt ở trẻ em, bệnh dại, bệnh AIDS... Virut cũng gây thiệt hại lớn trong nông nghiệp như gây bệnh tả ở lợn; bệnh lở mồm, long móng ở trâu, bò; bệnh xoăn lá ở cà chua; bệnh vàng lụi ở lúa...</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Virut có kích thước rất nhỏ, từ vài chục đến vài trăm nanômet (nm) (1nm=10[SUP]-6[/SUP]mm). Ví dụ, virut khảm thuốc lá dài 30nm, virut bệnh đậu mùa là 125 – 200 nm, do đó phải dùng kính hiển vi điện tử với độ phóng đại từ 10 vạn đến 1 triệu lần mới thấy được.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Virut có dạng hình que (đa số cácvirut gây bệnh cho cây), hình cầu (virut gây bệnh đậu mùa)</span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"> Cấu tạo cơ thể virut rất đơn giản, thường chỉ gồm một phân tử axit nuclêic (là axit đeôxiribônuclêic (ADN) hoặc axit ribônuclêic (ARN)) và một vỏ bọc prôtêin. Mỗi loại virut chỉ mang một trong hai loại axit nuclêic trên. Ví dụ, ở virut đậu mùa là ADN, còn ở virut gây bệnh cúm là ARN. Virut gây bệnh ở người va` động vật thì có cả loại mang ADN và cả loại mang ARN.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Mỗi loại virut chỉ kí sinh trong một cơ thể nhất định. Chúng sống trong tế bào vật chủ, sinh sản và phát triển, cuối cùng phá huỷ tế bào đó.</span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><strong>2. Thể ăn khuẩn.</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Ngoài các virut kí sinh trên động vật và thực vật, người ta còn phát hiện ra các virut kí sinh trong tế bào vi khuẩn. Chúng có tên chung là <em>thể ăn khuẩn</em>.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Thể ăn khuẩn cũng như mọi virut khác thường bắt đầu xâm nhập cơ thể vật chủ bằng cách bám trên màng tế bào vật chủ, tiết enzim để hoà tan màng rồi tiêm nhân (phân tử ADN) vào trong tế bào, để vỏ lại bên ngoài.</span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Vào tế bào vi khuẩn, axit nuclêic của thể ăn khuẩn sinh sản rất nhanh, còn chính vi khuẩn thì sinh tổng hợp ra vỏ prôtêin bao ngoài axit nuclêic từ nguyên liệu của tế bào vật chủ, cho đến lúc nó bị phá huỷ hoàn toàn. Khi đó các thể ăn khuẩn thoát ra ngoài và lại tiếp tục xâm nhập vào các vi khuẩn khác. Mỗi loại thể ăn khuẩn thường chỉ kí sinh trong một loại vi khuẩn nhất định.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Do cấu tạo cơ thể rất đơn giản và sinh sản rất nhanh nên virut và thể ăn khuẩn được dùng làm một đối tượng để nghiên cứu sự sống (di truyền, sinh tổng hợp prôtêin, lai ghép gen...).</span></span></p><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"> </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 160961"] [CENTER][COLOR=#000000] [SIZE=4][/SIZE][/COLOR][COLOR=#0000cd] [SIZE=4][B]NHỮNG CƠ THỂ SỐNG CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO[/B][/SIZE][/COLOR][COLOR=#000000] [SIZE=4][/SIZE][/COLOR][/CENTER][COLOR=#000000] [SIZE=4][B]1. Virut. [/B] Virut được D.I Ivanôpski phát hiện lần đầu tiên vào năm 1892, khi nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh khảm thuốc lá.Virut chỉ có thể sống và sinh sản được trong tế bào của các sinh vật (kể cả con người). Chúng gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo, tác hại lớn đến sức khoẻ của con người. Như các bệnh cúm, sởi, đậu mùa, bại liệt ở trẻ em, bệnh dại, bệnh AIDS... Virut cũng gây thiệt hại lớn trong nông nghiệp như gây bệnh tả ở lợn; bệnh lở mồm, long móng ở trâu, bò; bệnh xoăn lá ở cà chua; bệnh vàng lụi ở lúa... Virut có kích thước rất nhỏ, từ vài chục đến vài trăm nanômet (nm) (1nm=10[SUP]-6[/SUP]mm). Ví dụ, virut khảm thuốc lá dài 30nm, virut bệnh đậu mùa là 125 – 200 nm, do đó phải dùng kính hiển vi điện tử với độ phóng đại từ 10 vạn đến 1 triệu lần mới thấy được. Virut có dạng hình que (đa số cácvirut gây bệnh cho cây), hình cầu (virut gây bệnh đậu mùa) [/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000000] [SIZE=4] Cấu tạo cơ thể virut rất đơn giản, thường chỉ gồm một phân tử axit nuclêic (là axit đeôxiribônuclêic (ADN) hoặc axit ribônuclêic (ARN)) và một vỏ bọc prôtêin. Mỗi loại virut chỉ mang một trong hai loại axit nuclêic trên. Ví dụ, ở virut đậu mùa là ADN, còn ở virut gây bệnh cúm là ARN. Virut gây bệnh ở người va` động vật thì có cả loại mang ADN và cả loại mang ARN. Mỗi loại virut chỉ kí sinh trong một cơ thể nhất định. Chúng sống trong tế bào vật chủ, sinh sản và phát triển, cuối cùng phá huỷ tế bào đó. [B]2. Thể ăn khuẩn. [/B] Ngoài các virut kí sinh trên động vật và thực vật, người ta còn phát hiện ra các virut kí sinh trong tế bào vi khuẩn. Chúng có tên chung là [I]thể ăn khuẩn[/I]. Thể ăn khuẩn cũng như mọi virut khác thường bắt đầu xâm nhập cơ thể vật chủ bằng cách bám trên màng tế bào vật chủ, tiết enzim để hoà tan màng rồi tiêm nhân (phân tử ADN) vào trong tế bào, để vỏ lại bên ngoài. [/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000000] [SIZE=4] Vào tế bào vi khuẩn, axit nuclêic của thể ăn khuẩn sinh sản rất nhanh, còn chính vi khuẩn thì sinh tổng hợp ra vỏ prôtêin bao ngoài axit nuclêic từ nguyên liệu của tế bào vật chủ, cho đến lúc nó bị phá huỷ hoàn toàn. Khi đó các thể ăn khuẩn thoát ra ngoài và lại tiếp tục xâm nhập vào các vi khuẩn khác. Mỗi loại thể ăn khuẩn thường chỉ kí sinh trong một loại vi khuẩn nhất định. Do cấu tạo cơ thể rất đơn giản và sinh sản rất nhanh nên virut và thể ăn khuẩn được dùng làm một đối tượng để nghiên cứu sự sống (di truyền, sinh tổng hợp prôtêin, lai ghép gen...).[/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000000] [SIZE=4] [/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
Top