Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Acid nucleic
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Book" data-source="post: 27280" data-attributes="member: 14326"><p>Khi chúng ta <span style="font-family: 'Times New Roman'">ăn thức ăn từ ĐV v</span>à TV, các enzyme phân giải thành các acid amin. Các acid amin <span style="font-family: 'Times New Roman'">được hấp thu v</span>ào tế bào, và liên kết với nhau theo 1 trình tự nhất <span style="font-family: 'Times New Roman'">định (cấu trúc bậc 1) tạo n</span>ên protein <span style="font-family: 'Times New Roman'">đặc hiệu cho cơ thể.</span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span><strong>Cấu trúc acid nucleic:</strong></p><p><strong></strong>_ Acid nucleic là <span style="font-family: 'Times New Roman'">đại phân tử sinh học, cấu tạo từ nhiều đơn phân l</span>à nucleotid.</p><p>_ Cấu tạo gồm 3 phần: baz nitơ, <span style="font-family: 'Times New Roman'">đường C5 v</span>à acid photphoric. Nếu thành phần ko có acid photphoric thì gọi là nucleozit.</p><p>_ Nhiều <span style="font-family: 'Times New Roman'">đơn phân nucleotid li</span>ên kết với nhau nhờ liên kết photpho-diester (giữa acid photphoric của nucleotid này với <span style="font-family: 'Times New Roman'">đường C5 của nucleotid tiếp theo)</span>, tạo nên chuỗi dài gọi là polynucleotid.</p><p>_ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotid trong chuỗi tạo nên cấu trúc bậc 1 và thể hiện tính <span style="font-family: 'Times New Roman'">đặc th</span>ù của acid nucleotid <span style="font-family: 'Times New Roman'">đó.</span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span>_ Ko chỉ cấu thành acid nucleotid, chúng còn có vai trò quan trọng, như sử dụng làm chất tích lũy n<span style="font-family: 'Times New Roman'">ăng lượng cao (ATP), chất vận chuyển H, chất l</span>àm tín hiệu (AMP).</p><p>_ Có 2 loại acid nucleotid.</p><p><strong>Acid deoxyribonucleotid (ADN):</strong></p><p><strong></strong>_ Có 4 loại baz nito : Adenin (A), Guanin (A), Citozin (C), Timin (T). Baz nitơ liên kết với <span style="font-family: 'Times New Roman'">đường deoxyribozơ</span> và acid photphoric <span style="font-family: 'Times New Roman'">để tạo n</span>ên 4 loại nucleotid. 4 lọai nucleotid này liên kết với nhau nhờ liên kết photpho – diester <span style="font-family: 'Times New Roman'">để tạo n</span>ên chuỗi dài, gọi là chuỗi polynucleotid.</p><p>_ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nucleotid thể hiện cấu trúc bậc 1 của DNA – <strong>là cách thức <span style="font-family: 'Times New Roman'">để m</span>ã hóa thông tin di truyền</strong>. Trình tự sắp xếp của 1 bộ ba nucleotid quy <span style="font-family: 'Times New Roman'">định tr</span>ình tự sắp xếp cảu 1 acid amin.</p><p>_ Hai mạch DNA liên kết với nhau tạo thành sợi xoắn kép theo nguyên tắc bổ sung : A=T và G=C. Hai mạch xoắn theo trục giữa và ngược chiều nhau, 1 mạch theo hướng 3’-5’, mạch kia theo hướng 5’-3’.</p><p><strong>Acid ribonucleotid (ARN):</strong></p><p><strong></strong>_ Có 4 lọai baz nitơ : A, G, C, U và <span style="font-family: 'Times New Roman'">đường ribozơ</span>. 4 loại nucleotid liên kết với nhau tạo mạch <span style="font-family: 'Times New Roman'">đơn polyribonucleotid. </span><strong>ARN <span style="font-family: 'Times New Roman'">được tế b</span>ào sự dụng như chất truyền <span style="font-family: 'Times New Roman'">đạt thông tin di truyền.</span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></strong>_ Có 3 loại ARN: </p><p><span style="font-family: 'Wingdings'">Ÿ</span> mARN – thông tin : là mạch <span style="font-family: 'Times New Roman'">đơn được phi</span>ên mã từ ADN trong nhân, vận chuyển ra tế bào chất, sự dụng làm khuôn tổng hợp protein. Trong 1 tế bào người, có khoảng 80.000 – 100.000 ph.tử mARN <span style="font-family: 'Times New Roman'">được d</span>ùng làm khuôn <span style="font-family: 'Times New Roman'">để tổng hợp n</span>ên 100.000 protein khác nhau.</p><p><span style="font-family: 'Wingdings'">Ÿ</span> rARN – ribosome : là loại ARN có hàm lượng nhiều nhất, chiếm 80% lượng ARN của tế bào, <span style="font-family: 'Times New Roman'">được phi</span>ên mã từ ADN trong nhân, liên kết với protein tạo nên ribosome, và là nơi tổng hợp protein.</p><p><span style="font-family: 'Wingdings'">Ÿ</span> tARN – vận tải : vận chuyển các acid amin <span style="font-family: 'Times New Roman'">để lắp ráp v</span>ào mạch polypeptid khi tổng hợp protein. tARN là những ph.tử bé, chỉ chứa khoảng 75-85 nucleotid. Có trên 20 loại tARN khác nhau <span style="font-family: 'Times New Roman'">đặc trưng cho 20 loại acid amin khác nhau. tARN được tổng hợp trong nhân, cấu trúc của chúng có những phần cuộn gấp đặc th</span>ù, cho phép chúng nhận biết các acid amin vận chuyển. <span style="font-family: 'Times New Roman'">Đồng thời có chứa </span><strong>bộ ba <span style="font-family: 'Times New Roman'">đối m</span>ã</strong> <strong>anticodon</strong> bổ sung cho bộ ba codon của mARN, <span style="font-family: 'Times New Roman'">điều n</span>ày cho phép chúng lắp ráp <span style="font-family: 'Times New Roman'">đúng các acid amin trong mạch polypeptid theo m</span>ã trong mARN.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Book, post: 27280, member: 14326"] Khi chúng ta [FONT=Times New Roman]ăn thức ăn từ ĐV v[/FONT]à TV, các enzyme phân giải thành các acid amin. Các acid amin [FONT=Times New Roman]được hấp thu v[/FONT]ào tế bào, và liên kết với nhau theo 1 trình tự nhất [FONT=Times New Roman]định (cấu trúc bậc 1) tạo n[/FONT]ên protein [FONT=Times New Roman]đặc hiệu cho cơ thể. [/FONT][B]Cấu trúc acid nucleic: [/B]_ Acid nucleic là [FONT=Times New Roman]đại phân tử sinh học, cấu tạo từ nhiều đơn phân l[/FONT]à nucleotid. _ Cấu tạo gồm 3 phần: baz nitơ, [FONT=Times New Roman]đường C5 v[/FONT]à acid photphoric. Nếu thành phần ko có acid photphoric thì gọi là nucleozit. _ Nhiều [FONT=Times New Roman]đơn phân nucleotid li[/FONT]ên kết với nhau nhờ liên kết photpho-diester (giữa acid photphoric của nucleotid này với [FONT=Times New Roman]đường C5 của nucleotid tiếp theo)[/FONT], tạo nên chuỗi dài gọi là polynucleotid. _ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotid trong chuỗi tạo nên cấu trúc bậc 1 và thể hiện tính [FONT=Times New Roman]đặc th[/FONT]ù của acid nucleotid [FONT=Times New Roman]đó. [/FONT]_ Ko chỉ cấu thành acid nucleotid, chúng còn có vai trò quan trọng, như sử dụng làm chất tích lũy n[FONT=Times New Roman]ăng lượng cao (ATP), chất vận chuyển H, chất l[/FONT]àm tín hiệu (AMP). _ Có 2 loại acid nucleotid. [B]Acid deoxyribonucleotid (ADN): [/B]_ Có 4 loại baz nito : Adenin (A), Guanin (A), Citozin (C), Timin (T). Baz nitơ liên kết với [FONT=Times New Roman]đường deoxyribozơ[/FONT] và acid photphoric [FONT=Times New Roman]để tạo n[/FONT]ên 4 loại nucleotid. 4 lọai nucleotid này liên kết với nhau nhờ liên kết photpho – diester [FONT=Times New Roman]để tạo n[/FONT]ên chuỗi dài, gọi là chuỗi polynucleotid. _ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nucleotid thể hiện cấu trúc bậc 1 của DNA – [B]là cách thức [FONT=Times New Roman]để m[/FONT]ã hóa thông tin di truyền[/B]. Trình tự sắp xếp của 1 bộ ba nucleotid quy [FONT=Times New Roman]định tr[/FONT]ình tự sắp xếp cảu 1 acid amin. _ Hai mạch DNA liên kết với nhau tạo thành sợi xoắn kép theo nguyên tắc bổ sung : A=T và G=C. Hai mạch xoắn theo trục giữa và ngược chiều nhau, 1 mạch theo hướng 3’-5’, mạch kia theo hướng 5’-3’. [B]Acid ribonucleotid (ARN): [/B]_ Có 4 lọai baz nitơ : A, G, C, U và [FONT=Times New Roman]đường ribozơ[/FONT]. 4 loại nucleotid liên kết với nhau tạo mạch [FONT=Times New Roman]đơn polyribonucleotid. [/FONT][B]ARN [FONT=Times New Roman]được tế b[/FONT]ào sự dụng như chất truyền [FONT=Times New Roman]đạt thông tin di truyền. [/FONT][/B][FONT=Times New Roman][/FONT]_ Có 3 loại ARN: [FONT=Wingdings]Ÿ[/FONT] mARN – thông tin : là mạch [FONT=Times New Roman]đơn được phi[/FONT]ên mã từ ADN trong nhân, vận chuyển ra tế bào chất, sự dụng làm khuôn tổng hợp protein. Trong 1 tế bào người, có khoảng 80.000 – 100.000 ph.tử mARN [FONT=Times New Roman]được d[/FONT]ùng làm khuôn [FONT=Times New Roman]để tổng hợp n[/FONT]ên 100.000 protein khác nhau. [FONT=Wingdings]Ÿ[/FONT] rARN – ribosome : là loại ARN có hàm lượng nhiều nhất, chiếm 80% lượng ARN của tế bào, [FONT=Times New Roman]được phi[/FONT]ên mã từ ADN trong nhân, liên kết với protein tạo nên ribosome, và là nơi tổng hợp protein. [FONT=Wingdings]Ÿ[/FONT] tARN – vận tải : vận chuyển các acid amin [FONT=Times New Roman]để lắp ráp v[/FONT]ào mạch polypeptid khi tổng hợp protein. tARN là những ph.tử bé, chỉ chứa khoảng 75-85 nucleotid. Có trên 20 loại tARN khác nhau [FONT=Times New Roman]đặc trưng cho 20 loại acid amin khác nhau. tARN được tổng hợp trong nhân, cấu trúc của chúng có những phần cuộn gấp đặc th[/FONT]ù, cho phép chúng nhận biết các acid amin vận chuyển. [FONT=Times New Roman]Đồng thời có chứa [/FONT][B]bộ ba [FONT=Times New Roman]đối m[/FONT]ã[/B] [B]anticodon[/B] bổ sung cho bộ ba codon của mARN, [FONT=Times New Roman]điều n[/FONT]ày cho phép chúng lắp ráp [FONT=Times New Roman]đúng các acid amin trong mạch polypeptid theo m[/FONT]ã trong mARN. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Acid nucleic
Top