Xin chào các bạn, hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xương rồng để có một chậu xương rồng để bàn bền và đẹp nhất.
Kỹ thuật quan trọng trong trồng xương rồng là tưới nước
Chú ý ánh sáng với từng loại xương rồng
Cây xuơng rồng trong trong chậu để bên bàn làm việc hoặc cửa sổ thì khoảng 2-3 ngày nên đưa ra nắng một lần. Cây xương rồng và cây mọng nước ưa sự thông thoáng. Vì vậy, cây phát triển tốt trong điều kiện thoáng đãng của hoang mạc, đồng cỏ, sân thượng… Cây trồng trong nhà kiếng, đôi lúc cũng cần có mở cửa đề đón gió hoặc phải dùng quạt để thổi gió. Có nơi người ta gắn ống thông khí trên các mái nhà kiếng.
3. Nhiệt độ
Trong tự nhiên xương rồng thường sống ở nhiệt độ từ 10-50 độ, nhưng điều kiện thích hợp để xương rồng phát triển là 10-28 độ.
4. Dinh dưỡng
Dù cây xương rồng và loại cây mọng nước có nguồn gốc từ những vùng khô nóng, nghèo dinh dưỡng nhưng để có cây xương rồng khỏe mạnh cây cũng cần cung cấp dinh dưỡng cho đất. Mùa phát triền cây xương rồng cần nhiều đạm để tăng sự phát triển thân, potassium (P) cho sự phát triển của hoa trái và chất phosphorus (P) cho sự phát triển rễ. Ngoài ra, cây cũng cần một số chất vi lượng khác.
5. Phân bón
Giai đoạn cây non, cần bón NPK 16-16-8, 20-20-20, đến giai đoạn tăng trưởng cần NPK 18-19-30, 20-30-20, giai đoạn ra hoa bón NPK 6-30-30, khi cần kích thích ra hoa bón NPK 10-60-10, trong đó phân NPK 18-19-30 được sử dụng thường xuyên, NPK 10-60-10 là loại phân bón đặc hiệu kích thích xương rồng ra hoa
Cách pha chế phân bón 1g-1, 5g cho 1 lít nước, 10-15 ngày tưới 1 lần hoặc có thể chọn các loại phân hữu cơ được trộn sẵn trong đất trồng để cung cấp dần chất dinh dưởng cho cây.Các loại phân vi lượng như cũng rất cần thiết như zn, Ca, Na Cu, Mn, Bo, Mg… nhưng cần ít, 1-2 tháng có thể tưới xịt 1 lần.
Nguồn: Nông nghiệp xanh
Ở nước ta hiện nay cây xương rồng là một trong những loại cây cảnh rất được ưa chuộng vì xương rồng rất đa dạng và đẹp, đặc biệt là trồng xương rồng không mất nhiều công chăm sóc.
Tuy là loại cây rất dễ trồng và không mất công chăm sóc nhưng nếu áp dụng những kỹ thuật chăm sóc dưới đây xương rồng sẽ phát triển tốt và đẹp hơn.
Tuy là loại cây rất dễ trồng và không mất công chăm sóc nhưng nếu áp dụng những kỹ thuật chăm sóc dưới đây xương rồng sẽ phát triển tốt và đẹp hơn.
1. Cách tưới nước cho xương rồng
Cây xương rồng là loại cây ưa hạn và có bắt nguồn từ sa mạc, vì vậy cần chú ý trong việc tưới nước cho xương rồng. Nếu không tưới cây sẽ phát triển chậm, nhưng tưới quá nhiều thì cây rất dễ bị úng. Ngoài về lượng nước chúng ta nên chú ý đến chất lượng nước, xương rồng thích hợp với loại nước có độ PH trung bình.
Cách tưới nước phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết, môi trường, loại chậu và loại xương rồng. Mỗi lần tưới các bạn nên để ý đất trong chậu vừa khô thì tưới, một lần chỉ tưới vừa đủ để nước ngấm đất – khoảng 1/3 chậu cây.
Cây xương rồng là loại cây ưa hạn và có bắt nguồn từ sa mạc, vì vậy cần chú ý trong việc tưới nước cho xương rồng. Nếu không tưới cây sẽ phát triển chậm, nhưng tưới quá nhiều thì cây rất dễ bị úng. Ngoài về lượng nước chúng ta nên chú ý đến chất lượng nước, xương rồng thích hợp với loại nước có độ PH trung bình.
Cách tưới nước phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết, môi trường, loại chậu và loại xương rồng. Mỗi lần tưới các bạn nên để ý đất trong chậu vừa khô thì tưới, một lần chỉ tưới vừa đủ để nước ngấm đất – khoảng 1/3 chậu cây.
Kỹ thuật quan trọng trong trồng xương rồng là tưới nước
Điều kiện trồng xương rồng tại nhà thích hợp nhất là những nơi khô ráo, nhiệt độ cao như ban công, trần nhà… chú ý là tránh những nơi mưa có thể hắt vào. Với điều kiện thích hợp đó thì chỉ cần tưới cây 2-3 lần một tuần là đủ. Để xương rồng ở nơi có nhiệt độ thấp hơn như góc nhà hay bàn làm việc, tưới ít hơn 1 lần/tuần tùy thuộc đất khô nhanh hay chậm.
Xương rồng mới mua dễ bị tổn thương nên để sau 3 ngày mới tưới nước để tránh vi khuẩn và sâu bệnh tấn công vào những vết thương ở cây.
2. Ánh sáng và không khí với cây xương rồng
Xương rồng thuộc cây mọng nước ưa sáng, đặc biệt là ánh sáng trực tiếp buổi sáng. Để xương rồng phát triển tốt nhất thì một ngày cần ít nhất 6 tiếng ở ngoài ánh sáng trực tiếp. Đối với xương rồng khi còn là cây non chỉ nên để ngoài ánh sáng trực tiếp 1-2 tiếng một ngày. Ngoài ra những cây xương rồng để trong nhà lâu ngày, không nên để ra nắng trực tiếp vì cây có thể bị cháy nám phần vỏ bên ngoài.
Xương rồng mới mua dễ bị tổn thương nên để sau 3 ngày mới tưới nước để tránh vi khuẩn và sâu bệnh tấn công vào những vết thương ở cây.
2. Ánh sáng và không khí với cây xương rồng
Xương rồng thuộc cây mọng nước ưa sáng, đặc biệt là ánh sáng trực tiếp buổi sáng. Để xương rồng phát triển tốt nhất thì một ngày cần ít nhất 6 tiếng ở ngoài ánh sáng trực tiếp. Đối với xương rồng khi còn là cây non chỉ nên để ngoài ánh sáng trực tiếp 1-2 tiếng một ngày. Ngoài ra những cây xương rồng để trong nhà lâu ngày, không nên để ra nắng trực tiếp vì cây có thể bị cháy nám phần vỏ bên ngoài.
Chú ý ánh sáng với từng loại xương rồng
Cây xuơng rồng trong trong chậu để bên bàn làm việc hoặc cửa sổ thì khoảng 2-3 ngày nên đưa ra nắng một lần. Cây xương rồng và cây mọng nước ưa sự thông thoáng. Vì vậy, cây phát triển tốt trong điều kiện thoáng đãng của hoang mạc, đồng cỏ, sân thượng… Cây trồng trong nhà kiếng, đôi lúc cũng cần có mở cửa đề đón gió hoặc phải dùng quạt để thổi gió. Có nơi người ta gắn ống thông khí trên các mái nhà kiếng.
3. Nhiệt độ
Trong tự nhiên xương rồng thường sống ở nhiệt độ từ 10-50 độ, nhưng điều kiện thích hợp để xương rồng phát triển là 10-28 độ.
4. Dinh dưỡng
Dù cây xương rồng và loại cây mọng nước có nguồn gốc từ những vùng khô nóng, nghèo dinh dưỡng nhưng để có cây xương rồng khỏe mạnh cây cũng cần cung cấp dinh dưỡng cho đất. Mùa phát triền cây xương rồng cần nhiều đạm để tăng sự phát triển thân, potassium (P) cho sự phát triển của hoa trái và chất phosphorus (P) cho sự phát triển rễ. Ngoài ra, cây cũng cần một số chất vi lượng khác.
5. Phân bón
Giai đoạn cây non, cần bón NPK 16-16-8, 20-20-20, đến giai đoạn tăng trưởng cần NPK 18-19-30, 20-30-20, giai đoạn ra hoa bón NPK 6-30-30, khi cần kích thích ra hoa bón NPK 10-60-10, trong đó phân NPK 18-19-30 được sử dụng thường xuyên, NPK 10-60-10 là loại phân bón đặc hiệu kích thích xương rồng ra hoa
Cách pha chế phân bón 1g-1, 5g cho 1 lít nước, 10-15 ngày tưới 1 lần hoặc có thể chọn các loại phân hữu cơ được trộn sẵn trong đất trồng để cung cấp dần chất dinh dưởng cho cây.Các loại phân vi lượng như cũng rất cần thiết như zn, Ca, Na Cu, Mn, Bo, Mg… nhưng cần ít, 1-2 tháng có thể tưới xịt 1 lần.
Nguồn: Nông nghiệp xanh
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: