văn học dân gian

  1. Phong Cầm

    Đại cương về văn học dân gian

    A. Đại cương về văn học dân gian I. Khái niệm Văn học dân gian chính là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng do con người sáng tạo ra trong khi tham gia các sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại những tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm về cuộc sống xã hội và thiên nhiên, vũ...
  2. An Nhiên^^

    Tính tập thể và tính vô danh của văn học dân gian

    Tính tập thể và tính vô danh của văn học dân gian Tính tập thể của văn học dân gian “biểu hiện mối quan hệ phụ thuộc của văn học dân gian vào môi trường sinh hoạt” Tính tập thể biểu hiện ở quan niệm thẩm mĩ, ở quá trình sáng tác và lưu truyền văn học dân gian. Về phương diện sáng tác, mỗi...
  3. An Nhiên^^

    Tính truyền miệng và tính diễn xướng của văn học dân gian

    Tính truyền miệng và tính diễn xướng của văn học dân gian “Phương thức sáng tác và tồn tại bằng truyền miệng là phương thức chủ yếu, và trong những giai đoạn lịch sử nhất định, là phương thức duy nhất của văn học dân gian”1. Văn học dân gian ra đời từ buổi sớm của xã hội loài người, khi con...
  4. Ngọc Suka

    Chia Sẻ Văn học dân gian

    I. Văn học dân gian là gì? Là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. II. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian 1. Tính truyền miệng - Không lưu hành bằng chữ viết mà được truyền miệng từ người này...
  5. bichngoc

    Phân tích truyện "An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy"

    Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng thuỷ là một trong những truyền thuyết tiêu biểu hấp dẫn và có ý nghĩa nhất trong chuỗi truyền thuyết về Âu Lạc và An Dương Vương trong kho tàng văn học dân gian phong phú của dân tộc ta. Trong tác phẩm, bằng chí tưởng tượng phong phú, kết hợp giữa những...
  6. Bút Nghiên

    Những đặc trưng của Văn học dân gian

    NHỮNG ÐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN : 1. Văn học dân gian là gì ? Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ...
Top