van chuong

  1. Đỗ Thị Lan Hương

    Văn chương phát hiện đời sống qua lăng kính thẩm mĩ và sáng tạo văn chương là nỗ lực tìm kiếm từ những phương thức thẩm mĩ để biểu đạt sự phát hiện ấy

    Từ xa xưa, cha ông ta đã viết văn, làm thơ để tạo thú vui cho bản thân đồng thời lưu giữ, truyền miệng những nét đặc sắc văn hoá dân tộc. Có ý kiến cho rằng: “Văn chương phát hiện đời sống qua lăng kính thẩm mĩ và sáng tạo văn chương là nỗ lực tìm kiếm từ những phương thức thẩm mĩ để biểu đạt sự...
  2. Áo Dài

    Chức năng của văn nghệ

    Khi tiếp cận tới một tác phẩm văn học, ở vị trí độc giả sau khi đọc xong sẽ có những tình huống xảy ra. Có thể thông qua tác phẩm, độc giả có thêm kiến thức, tri thức về thời đại lúc bây giờ. Độc giả biết được những cái ác, cái xấu và phê phán chúng đồng thời ca ngợi những điều tốt đẹp trong...
  3. Trang Dimple

    Chia Sẻ Nguồn gốc của văn nghệ

    Văn chương, cũng như các loại hình nghệ thuật khác, không phải là của cải vật chất của xã hội, cũng không phải là một lực lượng trực tiếp trực tiếp sản sinh ra một giá trị vật chất nào cho đời sống xã hội. Nhưng chúng ta sẽ không hình dung nổi một xã hội mà ở đó không có sự tồn tại của văn...
  4. Khởi Nghiệp

    Lòng tự trọng của nhà văn và pháp luật nghiêm minh ?

    Báo CAND đã có cuộc trao đổi cùng nhà thơ Vũ Quần Phương (NT VQP), nguyên Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội, nguyên Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà Văn Việt Nam (NVVN) nhằm có thể cắt nghĩa về hiện tượng nhức nhối này. Là nhà thơ thuộc thế hệ trước, ông nghĩ sao trước nhiều vụ vi phạm tác quyền vừa bị...
  5. Phong Cầm

    “Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trá

    Đề : “Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”...
  6. Hide Nguyễn

    Cuộc thi “Mùa hè của Tôi”

    Mến chào Anh/Chị thành viên diễn đàn Butnghien.com Sau cuộc thi “Mùa Tết quê tôi” vừa qua, BQT website www.vnkienthuc.com tiếp tục mở cuộc thi viết về mùa hè cho tất cả các bạn yêu thơ văn và muốn giao lưu học hỏi trên diễn đàn cũng như “rinh giải thưởng” về tay ^_^. Cuộc thi viết mang tên ...
  7. thich van hoc

    Viết bài văn nghị luận bàn về một bài học đạo đức hoặc một cách sống mà anh (chị) rút ra được từ một

    Viết bài văn nghị luận bàn về một bài học đạo đức hoặc một cách sống mà anh (chị) rút ra được từ một tác phẩm văn chương https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/nghi_luan_cach_song_vc.pdf Về sự chiến thắng của cái thiện (từ truyện Tấm Cám) Trong truyền thống đạo đức của dân tộc ta, cái...
  8. Phong Cầm

    Tính cá thể hóa của ngôn ngữ văn chương

    Tính cá thể hóa của ngôn ngữ văn chương Tính cá thể hoá của ngôn ngữ trong văn chương là dấu ấn phong cách tác giả tức là những nét riêng,cái làm nên chính nó,cái khiến nó khác với ngôn ngữ đối tượng khác.Dấu ấn của tác giả chỉ có thể có trong tác phẩm nghệ thuật với tư cách là một thể thống...
  9. Cua Ta

    Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (trong hai đoạn trích tiêu biểu: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và “Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều"

    MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền văn học Việt Nam xưa được ví như bức tường cao dày của xúc cảm và tri thức. Trước những bước đi của thời gian, dường như nó càng thêm vững chãi, uy nghi và lộng lẫy hơn bao giờ hết. Bằng chứng là, dù có mấy trăm, mấy nghìn năm trôi qua, người ta vẫn không...
  10. K

    [Help] Ý nghĩa của văn chương

    Anh chị giúp Shin với :D Cô cho về nhà câu hỏi này làm bài kiểm tra 15' mai nộp. Vì sao Hoài Thành lại nói "Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người và rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài" ? (trong bài Ý nghĩa cuả văn chương) Mong anh chị giải hộ em. Cảm ơn trước ạ :D
  11. Bút Nghiên

    Những đặc trưng của Văn học dân gian

    NHỮNG ÐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN : 1. Văn học dân gian là gì ? Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ...
  12. Hide Nguyễn

    Bút pháp của ham muốn và sự ham muốn bút pháp

    Tập 'Bút pháp của ham muốn' của Đỗ Lai Thúy có lẽ cần phải được xem như một hiện tượng của phê bình văn học Việt Nam hiện nay. Phê bình văn học dựa trên những kết quả nghiên cứu của phân tâm học đã xuất hiện tại Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám, trong những nghiên cứu của Trương Tửu về...
Top