phê bình văn học

  1. V

    Giọng điệu trần thuật cuả Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện “Cánh đồng bất tận”

    GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ QUA TẬP TRUYỆN “CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN” Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Ngọc Tư “đôi lúc ví văn của mình như quả sầu riêng, người thích thì nói nó thơm, người không thích thì chê rằng thối”. Người ta bàn tán. Thẩm bình. Suy ngẫm. Nghi ngờ. Khen chê. Bình...
  2. V

    Giọng điệu anh hùng ca trong tiểu thuyết “Người người lớp lớp” của Trần Dần

    GIỌNG ĐIỆU ANH HÙNG CA TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI NGƯỜI LỚP LỚP” CỦA TRẦN DẦN Anh hùng ca (sử thi) với tư cách là một thể loại trong văn học cổ điển như Iliat, Mahabharata... đã không còn xuất hiện trong xã hội ngày nay. Nhưng các phẩm chất cơ bản của nó vẫn tiếp tục phát huy trong các...
  3. V

    Từ Murasaki đến Kawabata - hai cách ứng xử với văn hóa

    TỪ MURASAKI ĐẾN KAWABATA - HAI CÁCH ỨNG XỬ VỚI VĂN HÓA Thụy Khê Ðất Nhật không xa đất Việt. Chữ Nhật và chữ Nôm cùng chung gốc Hán, nhưng đối với người Việt, lịch sử và văn hóa Nhật dường như rất xa vời, tuy hai dân tộc có cùng tiến trình lập quốc, xây dựng ngôn ngữ, sao chép văn minh Trung...
  4. V

    Tổ chức trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

    TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Phùng Gia Thế Tìm hiểu tổ chức trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi nhận thấy, sáng tạo của nhà văn trước hết bộc lộ ở khả năng khai thác các trạng huống trần thuật đa dạng nhằm tạo ra sự đa dạng của các điểm nhìn nghệ...
  5. V

    Cách nhìn cuộc đời và con người của Ngô Tất Tố qua tiểu thuyết Tắt đèn và phóng sự Việc làng

    CÁCH NHÌN CUÔC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI CỦA NGÔ TẤT TỐ QUA TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” VÀ PHÓNG SỰ “VIÊC LÀNG” 1. CÁCH NHÌN CUÔC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI CỦA NGÔ TẤT TỐ QUA TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” 1.1 Cách nhìn cuộc đời của Ngô Tất Tố qua tiểu thuyết “Tắt đèn” 1.1.1 Với Ngô...
  6. V

    Đặc trưng văn học qua tầm nhìn hiện đại

    ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC QUA TẦM NHÌN HIỆN ĐẠI Tiểu luận: Qua cuốn “Bản mệnh của lý thuyết” để tìm hiểu quan điểm của Atoine Compagnon về đặc trưng của văn học. PHẦN MỞ ĐẦU Văn học là loại hình sáng tạo bằng ngôn từ. Xét ở phương diện là một nghệ thuật, văn học là sự phản ảnh của đời sống xã hội thể...
  7. V

    Tính phi nhân hiện đại

    TÍNH PHI NHÂN HIỆN ĐẠI (Nỗi sợ tư duy của thời đương đại: viết và tính phi nhân) Evelyne Grossman Khi Jean-François Lyotard xuất bản tập sách Cái phi...
  8. V

    Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà và thi pháp hậu hiện đại

    TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ VÀ THI PHÁP HẬU HIỆN ĐẠI Phùng Gia Thế Dưới một kiểu cảm quan đời sống đặc thù, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà đã thể hiện khá sinh động những trạng thái tinh thần tiêu biểu và câu chuyện tâm thức đặc thù của con người thời đại... (Phân tích các tiểu thuyết Cơ hội...
  9. V

    Một số hướng phê bình văn học đương đại

    MỘT SỐ HƯỚNG PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI Một số khuynh hướng phê bình văn học đương đại Evelyne Grossman Giáo sư văn học Pháp đương đại Đại học Paris 7 – Denis Diderot Chủ tịch Viện triết quốc tế Chúng tôi xin giới thiệu với quý độc giả loạt bài giảng của Evelyne Grossman dành cho sinh...
  10. V

    Quan hệ giữa khái niệm văn và đạo trong lịch sử văn học Trung Quốc

    QUAN HỆ GIỮA KHÁI NIỆM VĂN VÀ ĐẠO TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC Dương Ngọc Dũng Sự liên hệ giữa khái niệm văn và đạo có một lịch sử lâu dài trong dòng phát triển tư tưởng văn học Trung Quốc. Vấn đề là khi nói đến Đạo chúng ta phải hiểu người nói muốn nói đến điều gì, bởi vì mỗi trường...
  11. V

    Những vấn đề lý thuyết và lịch sử thể loại văn học

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ THỂ LOẠI VĂN HỌC Phạm Thị Thúy Vinh – K19 Cao học văn Chuyên ngành: Lí luận văn học Đề tài: “Phẩm tiết ” (Nguyễn Huy Thiệp) – lịch sử hay tiểu thuyết? PHẦN MỞ ĐẦU 1. Thể loại vốn...
  12. V

    Kiểu cốt truyện phân mảnh trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới

    KIỂU CỐT TRUYỆN PHÂN MẢNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI Th.s Nguyễn Thị Hải Phương (K.Văn - ĐHSPHN) Summary Type of fragment plot in Vietnamese renovative - period fictions Fragment plot is a type of...
  13. V

    KỈ NIỆM CỤ TIÊN ĐIỀN (Phạm Quỳnh)

    KỈ NIỆM CỤ TIÊN ĐIỀN Phạm Quỳnh Thưa các Ngài! Hôm nay là ngày giỗ cụ Tiên-điền Nguyễn Tiên-sinh, là bậc đại-thi-nhân của nước Nam ta, đã làm ra bộ văn-chương tuyệt-tác là truyện Kim-Vân-Kiều. Ban Văn-học Hội Khai-trí chúng tôi muốn nhân ngày giỗ này đặt một cuộc kỷ-niệm để nhắc lại cho...
  14. V

    Hai mạch nho – thiền trong thơ ca Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du

    HAI MẠCH NHO – THIỀN TRONG THƠ CA NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN BỈNH KHIÊM, NGÔ THÌ NHẬM, NGUYỄN DU Trong thơ ca của nhiều tác giả thời Trung đại có hiện tượng tồn tại hai mạch thơ Nho và thơ Thiền. Các nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du đều có những biểu hiện...
  15. V

    TIỂU THUYẾT TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (Bài giảng GS. Lê Huy Tiêu)

    TIỂU THUYẾT TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Tên nước: TQ-nước ở giữa. Phải sau cách mạng Tân Hợi 1911 mới có cái tên Trung Hoa dân quốc. Trước đó người ta gọi theo triều đại. Chữ China do phương Tây gọi, có 2 nghĩa: gốm sứ, hoặc tên nước Tần. Pháp gọi...
  16. V

    Điểm độc đáo trong cách kể chuyện của Nguyễn Huy Thiệp

    ĐIỂM ĐỘC ĐÁO TRONG CÁCH KỂ CHUYỆN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Khi bước vào đánh giá một tác giả văn học hay giá trị của một tác phẩm văn học, người ta không chỉ quan tâm đến tác phẩm đó viết về cái gì, mà cao hơn nữa, phải đánh giá được tác phẩm đó được viết như thế nào. Cách...
  17. V

    Cách nhìn cuộc đời và con người qua tiểu thuyết Tắt đèn

    CÁCH NHÌN CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI QUA TIỂU THUYẾT TẮT ĐÈN MỞ ĐẦU Những năm đầu của thế kỷ XX, đất nước bị đặt dưới sự đô hộ, kìm kẹp của chế độ thực dân phong kiến. Diện mạo của cả một nền văn học...
  18. V

    Các gam giọng điệu trong truyện ngắn đất của Anh Đức

    Giọng điệu trong truyện ngắn sử thi – một số giới thuyết Khái niệm truyện ngắn và truyện ngắn sử thi Việt Nam 1945 – 1975 Truyện ngắn hiện đại - những truyện ngắn đích thực - xuất hiện tương đối muộn trong lịch sử văn học. Tuy vậy, từ khi xuất hiện đến nay, nó luôn bám sát đời sống, nhận...
  19. V

    Biểu tượng trong tiểu thuyết ngàn cánh hạc của y.kawabata

    BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT NGÀN CÁNH HẠC CỦA Y.KAWABATA Trần Tố Loan 1. Chúng ta biết rằng, con người với khả năng biểu trưng hóa (symbolizing) có thể tiếp nhận hình ảnh trong thực tại không như một cái máy sao chụp mà bằng các biểu tượng. Theo lí luận nhận thức, biểu tượng là hình...
  20. V

    Cái đẹp trong tác phẩm của Kawabata

    Cái đẹp trong tác phẩm của Kawabata PGS.TS. Đỗ Thu Hà Khoa Đông Phương học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội I. Cuộc đời của Yasunari Kawabata Yasunari Kawabata là một tiểu thuyết gia Nhật Bản và là một tác gia vĩ đại trên văn đàn thế giới. Năm 73 tuổi, Kawabata đã tự vẫn và mất ngày...
Top