• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

nho giáo

  1. Áo Dài

    Tổng quan về triết học phương Đông

    Triết học phương Đông hay triết học châu Á bao gồm các triết học khác nhau bắt nguồn từ Đông và Nam Á bao gồm triết học Trung Quốc, triết học Nhật Bản và triết học Triều Tiên thống trị ở Đông Á và Việt Nam và triết học Ấn Độ (bao gồm triết học Phật giáo) chiếm ưu thế tại các vùng Nam Á, Đông Nam...
  2. Áo Dài

    Sự khác biệt giữa triết học phương Đông và phương Tây

    Bạn đã bao giờ tự hỏi về sự khác biệt giữa triết học phương Đông và phương Tây? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nó ngay sau đây với bài viết này thôi nào ! Về cơ bản, triết học phương Tây được gọi là trường phái tư tưởng từ triết học Hy Lạp có ảnh hưởng đến phần lớn của nền văn minh phương Tây. Trái...
  3. Ngọc Suka

    Hướng dẫn Nội dung cơ bản triết học Nho giáo?

    Nho giáo là thuật ngữ bắt nguồn từ chữ "Nho". Theo Hán tự, "Nho" là chữ "Nhân" đứng cạnh chữ "Nhu" mà thành. Nhân là người, Nhu là cần dùng, tức là một hạng người bao giờ cũng cần dùng đến để giúp cho nhân - quần - xã hội biết đường ăn, ở và hành động cho hợp lẽ trời. Chữ Nhu, nghĩa là chờ...
  4. Khởi Nghiệp

    Thích Võ phái hàng đầu Việt Nam

    Để trở thành một cao thủ (đánh theo bản năng, không cần chiêu thức), người tập võ phải có một quá trình khổ luyện mười mấy năm ròng rã. Nội công thâm hậu Những công phu Nam Huỳnh Đạo được võ sư Huỳnh Tuấn Kiệt sáng lập dựa trên sự kết hợp của những tinh hoa võ cổ truyền với một số môn phái có...
  5. Ngọc Suka

    Trở lại vấn đề ảnh hưởng của Nho giáo đối với nền văn học Việt Nam thời trung cận đại

    Trở lại vấn đề ảnh hưởng của Nho giáo đối với nền văn học Việt Nam thời trung cận đại GS. Nguyễn Đình Chú Tạm chưa nói đến những ý kiến của các sử gia, các bậc đại nho thời trung cận đại, khi nói đến sự du nhập của nền Hán học vào nước ta mà từ đã không thể không chạm vào vấn đề ảnh hưởng của...
  6. Phong Cầm

    Mẩu chuyện về Khổng Tử: Nhìn thấy vậy mà không phải vậy

    NHÌN THẤY VẬY MÀ KHÔNG PHẢI VẬY Chao ôi!Thế ra trên đời này có những việc chính mắt mình trông thấy rành rành mà vẫn không hiểu được đúng sự thật! *** Một lần Khổng Tử dẫn học trò đi du thuyết từ Lỗ sang Tề. Trong đám học trò đi với Khổng Tử có Nhan Hồi và Tử Lộ là hai học trò yêu của Khổng...
  7. tapchoi82

    Tìm hiểu về Nho giáo!

    Nho giáo, còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất phát triển ở các nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi...
  8. ButBi

    Giá trị con người dựa trên yếu tố nào?

    Giá trị con người dựa trên yếu tố nào? Người xưa vẫn có câu “Tiên học lễ, hậu học văn”. Quả thực ý nghĩa của nó có thể áp dụng qua mọi thời đại. Để học được chữ “Lễ” cần phải hiểu thế nào là giá trị của một con người, bởi thông qua đó, chúng ta có thể hiểu được kỹ hơn những kiến thức đạo luật...
Top