ngu phap

  1. Đỗ Thị Lan Hương

    Một số ngữ pháp quan trọng

    Tiếng Anh là một trong những môn học có nhiều cấu trúc và từ vựng mà các bạn cần ghi nhớ. Dưới đây là một số ngữ pháp quan trọng thương xuyên xuất hiện trong các đề thi, mời các bạn cùng tham khảo Một số ngữ pháp quan trọng 1/ Đại từ * Đại từ nghi vấn: who, whose, whom, … - What + be …like...
  2. Đỗ Thị Lan Hương

    Dạng bài tìm lỗi sai

    Trong mỗi đề thi chúng ta lại gặp những dạng bài tập khác nhau. Trong đó dạng bài xác định lỗi sai trong đề thi đại học là một dạng bài tương đối khó vì nó kiểm tra kiến thức toàn diện của các bạn học sinh. Dưới đây là mẹo giúp các bạn đạt điểm cao trong bài tập tìm lỗi sai Dạng bài tìm lỗi sai...
  3. Đỗ Thị Lan Hương

    Chia Sẻ Một số mẹo nói tiếng Anh lưu loát như người bản ngữ

    Làm thế nào để nói tiếng Anh hay như người bản ngữ? Đó là một trong những câu hỏi được nhiều bạn trẻ quan tâm. Dưới đây là một số mẹo giúp bạn nói tiếng ANh lưu loát như người bản ngữ, mời các bạn cùng tham khảo nhé! Một số mẹo nói tiếng Anh lưu loát như người bản ngữ Không phải nói nhanh...
  4. Đỗ Thị Lan Hương

    Học TOEIC cho người mới bắt đầu

    Hiện nay, rất nhiều bạn học sinh hoang mang không biết bắt đầu học lại tiếng Anh từ đâu. Đừng lo! Cùng tham khảo lộ trình học TOEIC cho người bắt đầu nhé! Học TOEIC cho người mới bắt đầu 0-200: Bắt đầu từ con số 0 Thời gian mà mình mong muốn các bạn dành cho level này là khoảng 1.5 đến 2 tháng...
  5. Tami

    Ngữ pháp tiếng Hàn trung cấp

    Một số ngữ pháp tiếng Hàn Trung cấp hay gặp : 1) Cách nói gián tiếp Cấu trúc : V(ㄴ/는)다고 하다 hay A다고 하다 Ngữ pháp trên dùng để nhắc lại một lời nói của ai đó. Nghĩa tương đương với “ai đó nói rằng…”. Bạn dùng để chuyển câu trực tiếp sang câu gián tiếp. Xem các ví dụ dưới đây để hiểu hơn. Ví dụ...
  6. Tami

    [Tự học tiếng Hàn] Giáo trình Seoul 1 (Sơ cấp)

    Từ khi Việt Nam và Hàn Quốc kí kết quan hệ ngoại giao 1992 đến nay mối quan hệ luôn được cải thiện cũng như đã nâng tầm. Trong mối quan hệ ấy đánh dấu bằng văn kiện bang giao chiến lược, hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc...vv Trong xu thế đó với hoàn cảnh quốc gia vừa ra khỏi...
  7. heocon2k2

    Hướng dẫn As, when, while

    As, when, while Cả ba từ này đều dùng để nói về những sự việc, hành động, tình huống đang diễn ra cùng một thời điểm. Tuy nhiên vẫn có sự khác biệt trong vị trí và cách sử dụng. Hành động “nền tảng” Chúng ta dùng cả ba từ này để nói về một hành động “nền tảng”, đó là hành động đang diễn ra...
  8. H

    Part 5 Toeic - [Ngữ pháp Toeic] Tương lai đơn

    Nguồn: TOEIC Academy
  9. Hide Nguyễn

    Môn Tiếng Việt tại kỳ thi đại học Hàn Quốc gây choáng

    Theo báo chí Việt Nam đưa tin thì kỳ thi năng lực tiếng Việt đã thực sự gây khó khăn cho các thí sinh. Chúng ta cùng xem qua/ Đề thi năng lực tiếng Việt dành cho các sinh viên theo học các trường đại học tại Hàn Quốc do một đội ngũ giảng viên có chuyên môn thiết kế nên. Những thông tin cho hay...
  10. Aries_VnK

    Cách hỏi và chỉ đường trong tiếng anh.

    Mình xin chia sẻ với các bạn một số câu ngữ pháp dùng trong ngữ cảnh hỏi đường hoặc chỉ đường cho ai đó. 1. Excuse me, could you tell me how to get to …? ➡ xin lỗi, bạn có thể chỉ cho tôi đường đến … không? 2. Excuse me, do you know where the … is? ➡ xin lỗi, bạn có biết … ở đâu không? 3. I'm...
  11. K

    Cách phân biệt "Learn" và "Study", "Hear" và "Listen"

    Cả nhà có ai thắc mắc sự khác biệt giữa "Learn" vs "Study", "Hear" vs "Listen" ko?? Tìm được bài viết này khá hay nên muốn share với mọi người nè. 1. Learn: -Trước hết, "learn" để chỉ việc học tự nhiên như các em bé học nghe học nói tiếng mẹ đẻ, không cần phải cố gắng như người lớn học ngoại ngữ...
  12. V

    Con đường xây dựng hệ thống các đơn vị ngữ pháp

    Trong hệ thống ngôn ngữ, nhưng đơn vị nhỏ nhất rời rạc được tập hợp, sắp xếp lại thành những đoạn kết thúc. Ngữ học truyền thống cho là các từ kết hợp lại thành câu. Câu là đối tượng trung tâm của cú pháp học. Nhiều khuynh hướng mới cho rằng trước khi có câu, phải có tổ hợp từ, do đó xuất hiện...
  13. V

    Ẩn dụ và hoán dụ

    ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ Có hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến: 1. Phương thức ẩn dụ: Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên các sự vật b,c,d vì giữa a,b,c,d có điểm giống nhau. Hay nói cách khác, ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng. * Có...
  14. Butchi

    Bài 2: Dùng từ (tt)

    II. DÙNG TỪ HAY Có nhiều cách dùng từ hay. Ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu một số trường hợp tiêu biểu. Dùng từ chính xác Dùng từ đúng cũng là dùng từ hay nếu từ đúng ấy là từ chính xác – từ không thể thay thế bằng bất kỳ từ nào khác. La Bruyère, một nhà văn Pháp sống...
  15. Butchi

    Bài 2: Dùng Từ

    Từ là đơn vị ngữ pháp nhỏ nhất, có ý nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn định, được người nói, người viết dùng để đặt câu. Vì vậy, nói đến việc rèn luyện kỹ năng nói và viết, trước hết phải nói đến nghệ thuật dùng từ đúng và hay. I.DÙNG TỪ ĐÚNG Dùng từ đúng là dùng từ đúng âm và đúng...
  16. Hide Nguyễn

    Âm tiết và đặc điểm âm tiết tiếng Việt

    1. Âm tiết Chuỗi lời nói mà con người phát ra gồm nhiều khúc đoạn dài ngắn khác nhau. Đơn vị phát âm ngắn nhất là âm tiết (syllable). Về phương diện phát âm, âm tiết có tính chất toàn vẹn, không thể phân chia được là bởi nó được phát âm bằng một đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát âm. Khi...
  17. Hide Nguyễn

    Âm tiết Tiếng Việt

    Lời nói của con người là một chuỗi âm thanh được phát ra kế tiếp nhau trong không gian và thời gian. Việc phân tích chuỗi âm thanh ấy người ta nhận ra được các đơn vị của ngữ âm. I. Khái niệm Lời nói...
  18. Hide Nguyễn

    Về những đặc điểm cú pháp của kết cấu AB trong tiếng Việt

    Tác giả: Hồ Lê 1. Kết cấu lời là tổ hợp từ có nghĩ mà mỗi bộ phận đều thuộc vào một quan hệ cú pháp nhất định. Như vậy, từ tổ hợp và câu từ là kết cấu lời. Câu có chứa nhừng bộ phận chêm xen, như cảm từ, hô ngữ, đồng vị ngữ… mà bản thân không thể có quan hệ cú pháp với bộ phận khác thì không...
  19. Bút Nghiên

    Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt

    CÁC KIỂU CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT 1. Từ đơn: là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh,đỏ, vàng, tím,... - Xét về mặt lịch sử, hầu hết từ đơn là những từ đã có từ lâu đời. Một số từ có nguồn gốc thuần Việt, một số từ vay mượn từ các ngôn ngữ nước ngoài...
Top