Bài 1:
Sau giảm phân 1 tạo ra 2 TB có bộ NST là 1n, NST ở dạng kép. Nên bộ NST ở dạng AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB.
Bài 2:
Đề bài cho thiếu dữ kiện số NST bị tiêu biến.
Bài 3:
Hình đề bài bị nhầm lẫn. Dữ kiện có chỗ chưa rõ:
Sau đó lại hỏi số trứng được thụ tinh. Có lẽ ý trên là 22 hợp tử...
Vì chúng mang những đặc điểm của thú chứ sao. Đó là:
- Nuôi con bằng sữa.
- Tim 4 ngăn, thân nhiệt cao và ổn định.
- Hệ thần kinh phát triển
v.v...
Trong đó đặc điểm cơ bản nhất chính là nuôi con bằng sữa. Đa số đv trong lớp thú đẻ con, duy có Bộ Thú huyệt đẻ trứng với đại diện là Thú mỏ vịt.
Chính là do chế độ dinh dưỡng đặc biệt đấy. Ấu trùng ong chúa được nuôi hoàn toàn bằng sữa ong, còn ấu trùng ong thợ chỉ được nuôi bằng sữa trong ngày đầu. Vì vậy ong chúa lớn nhanh hơn và sống lâu hơn các con ong khác.
Sữa ong chúa do một bầy ong thợ ăn một lượng lớn phấn ong và từ các thành...
a) Số tế bào con tạo thành là 2^5 = 32.
=> Số nguyên liệu môi trường cung cấp là: 78 x (32 - 1) = 2418 NST
b) 78 x 32 = 2496 NST
c) 32 x 4 = 128 tinh trùng
d) Chưa rõ ý đề bài.
Biết rằng với 2n = 78 thì có thể tạo ra 2^39 loại tinh trùng xét về các NST khác nhau về nguồn gốc (bố hoặc mẹ).
Trong đề cụm từ "Tb Aa ko theo chu kì ở quá trình giảm phân" không thực sự chính xác lắm. Chắc hẳn ý nói là có xảy ra đột biến. Vì chương trình lớp 10 chưa học đến đột biến nên đề không dùng thuật ngữ đó. Tùy theo ảnh hưởng ở giai đoạn giảm phân I hay giảm phân II mà kết quả sẽ khác nhau.
Nếu...
Phần kiến thức này trong bài Thực hành lên men lăctic và etylic đã có kiến thức giải đáp một phần, các em ko chú ý rồi :-)
Khi VK lăctic lên men sẽ làm pH trong dịch sữa giảm xuống. Cazein (protein trong sữa) sẽ bị biến tính và đông đặc lại. Phương trình phản ứng xem SGK nhé, bài 23 +24 ấy...
Mình không rõ bạn đọc được ở đâu nói rằng nảy chồi không thể có ở các VSV trên cạn. Ngay trong nội dung bài trên có cho ví dụ về VSV có hình thức sinh sản nảy chồi là nấm men. Nấm men đâu có sống trong nước đúng không?
Nội bào tử là dạng tồn tại của VK giúp chống chịu điều kiện bất lợi như...
Lý do rất đơn giản: Nếu thu sinh khối sớm hơn thì lượng VK nuôi cấy chưa đạt đến tối đa, năng suất sẽ không cao. Còn nếu sau thời điểm đó (đầu pha cân bằng) mà tiếp tục nuôi thì số lượng VK lúc này đã đạt max nên ko thể tăng lên được nữa, thậm chí còn bị giảm khi bước sang pha suy vong, nên nuôi...
Trong tất cả các tế bào đều có NST em ạ, đó là vật chất di truyền của tế bào/sinh vật mà.
Với tế bào nhân thực, NST có hai dạng đơn/kép và xoắn/dãn xoắn.
Trong chu kỳ tế bào, ở kỳ trung gian NST ở dạng đơn và dãn xoắn. Còn ở giai đoạn phân bào NST ở dạng kép và xoắn. Mức độ xoắn ở từng kỳ phân...
Những phần mềm tiếng Anh thì hình ảnh mới đẹp và sinh động như vậy em ạ. Chưa có bản tiếng Việt đâu (ai chịu đầu tư mua bản quyền và dịch chứ =.,=)
Tương tự, muốn tìm kiếm ảnh hoặc video về sinh học và cả các nội dung khác, nên sử dụng từ khóa tiếng Anh thì tài liệu tìm được chất lượng cũng cao...
Khi sử dụng công thức này các bạn nên diễn giải cách xây dựng công thức, bởi đây là môn Sinh chứ không phải là Toán. Mà kể cả là khi giải Toán xác suất thì cũng cần có phần biện luận.
Phần kiến thức này mang tính chất chuyên ngành quá nhỉ. Nếu gần đây mình không nghiên cứu sinh thái học thì đúng là cũng chẳng hề biết đến mấy khái niệm này.
Cũng xin bổ sung luôn là BOD có hai loại chỉ số: BOD5 và BOD20, nhưng thường người ta chỉ dùng BOD5 là đủ đánh giá. (Số 5 hay 20 là chỉ...
Đây là bài tập mang nặng tính chất toán chứ không còn là Sinh học nữa rồi =.,=
Về mặt Sinh học, bài tập này cần bổ sung thêm dữ kiện: Gen quy định hình dạng hạt nằm trên NST thường, tính trạng trơn trội hoàn toàn so với tính trạng nhăn. Và tất nhiên có trội lặn nên đây là do 1 gen quy định.
Áp...