Người Điên là giáo viên dạy Toán, điều này ai cũng biết. Nhưng có ai biết được những…bí ẩn đằng sau Smod nổi tiếng này …Vậy thì các bạn hãy chú ý theo dõi câu chuyện về Người Điên:
1.
Trong giờ học, Người Điên đang giảng bài thấy Shin ngồi cuối lớp ngẩn tò te đang hí hoáy nghịch ở dưới, Người Điên quát :
Em Shin hãy đứng lên cho tồi biết, tôi đang giảng về phần nào ?
Shin đứng dậy lớ ngớ:
- Thưa thầy, em ngồi cuối nên nghe không rõ lắm thầy giảng lại là em biết liền .
Người Điên tức giận :
- Tại sao lại có thể không nghe thấy già được cơ chứ ?
- Thưa thầy, trước cổng nhà em hôm qua có ai đó hôn chị em, còn vòng tay qua eo xiết chặt nữa ạh
- Ờ , lần này em nói đúng, tôi không nghe thấy em nói gì cả, chắc tại khoảng cách xa quá. Tôi sẽ cố gắng giảng bài thật to, em Shin ngồi xuống…chúng ta vào bài tiếp…giải phương trình bậc 4….v.v.v
2.
Một lần cô giáo Phong Cầm bị ốm, thầy Người Điên sang dạy hộ, quả là hơi…khác chuyên môn nhưng lỡ đánh tú lơ khơ thua cược với Phong Cầm , há miệng mặc quai đồng ý trông lớp hộ nên thầy NGười Điên bước vào lớp giảng bài. Bài học hôm nay là về từ đồng nghĩa, ngẫm chẳng có gì khó nên Người Điên tự tin vào bài.
- Các em cho thầy biết từ "bàn ủi" còn gọi là gì nào ?
mr Giáo sư hăng hái giơ tay
- Thưa thầy "bàn là" ạ !
Người Điên gật gù :
- Tốt lắm, chữ "là" cũng có nghĩa là "ủi". Vậy tức “Tôi là Người Điên “ tương đương với “Tôi ủi Người Điên”, phép chứng minh ngang bằng đây mà, chí lí chí lí
Cả lớp ???
3,
Một lần, nhân dịp 20 – 11, Mắt Biếc , Phong Cầm dẫn theo 1 đám học sinh đến thăm thầy Người Điên.
Xúc động trước tấm lòng “uống nước nhớ nguồn” của Mắt Biếc , thầy Người Điên nổi hứng loi những chuyện xưa ra để bàn luận , ôn chút kỉ niệm 1 thời.
- Các em , thế hệ các em còn trẻ cần phải nỗ lực học tập nhiều, ngày xưa lớp học sinh như thầy đi học khó khăn nhiều lắm, túi quần chẳng có đến 5k bao giờ , ấy thế mà vẫn thành tài. Đấy, như những bài thơ này này, thầy tự làm hết ấy chứ. Người Điên đưa 1 xấp giấy tờ, vở đã cũ cho đám học trò, Phong Cầm và Mắt Biếc xem, những bài thơ quả là xúc động, bỗng nhiên Mắt Biếc . Phong Cầm bò lăn ra cười, khiến cho các em học sinh , thầy Điên bối rối, thì ra Phong Cầm và Mắt Biếc đã “chộp” được một số bài văn của thầy Người Điên như sau :
Phong Cầm túm được bài làm văn rất chi bất hủ của NĐ:
- Ðề văn ra như sau:
Ðề bài: Em hãy ghi lại sự giằng xé, quằn quại trong nội tâm của Văn sĩ Hộ (Ðời Thừa)
Bài làm: Văn sĩ Hộ sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống thể thao, các anh em của Văn sĩ Hộ đều là những cầu thủ xuất sắc trong đội hình đội tuyển Sông Lam - Nghệ An. Ðặc biệt là người anh cả văn Sĩ Hùng- người đã ghi nhiều bàn thắng quan trọng cho đội tuyển Việt Nam tại Seagames 19 và Tiger Cup 98... Thử hỏi con người "tài không cao, phận thấp, chí khí uất" sống trong một gia đình toàn những người nổi t! iế ng và tài năng như vậy thì làm sao Văn Sĩ Hộ có thể thoát khỏi sự giằng xé, quằn quại trong nội tâm - không "Ðời thừa" sao được???
Còn Mắt Biếc thì vô tình tóm được bài sau :
Đề: Em hãy phân tích câu ca dao sau:
Bài làm
"Gió đưa (được) cành trúc" thì ắt hẳn phải là gió to, ý hẳn là có bão.
Với từ "la" ta có thể hiểu là loài động vật lai giống giữa ngựa và lừa, nhưng chắng thấy có điều gì liên quan đến gió mây cả , thật thiếu sức logic , từ đó em suy ra đề bài có thể các thầy đã cho nhầm, gió chắc phải “lao”
"Ðà" là thanh tà vẹt để tàu có thể chuyển động trên đó.
"Thiên mụ" : đàn bà trời - ý hẳn là vợ trời.|
" Thọ" : nhiều lần (lâu)
Sau khi phân tích và giải nghĩa câu ta có thể hiểu được câu thơ này có nghĩa là:
Trời nổi cơn bão lớn
Lao xuống tà vẹt đường
Vợ trời đánh một tiếng chuông
Canh gà húp vội, hóc xương mấy lần”
Qua đây mới biết Người Điên không chỉ là một nhà Toán học lừng danh mà còn là một nhà văn đầy cảm hứng và sáng tạo các bạn nhỉ
Yêu Điiên oppa quá cơ....^^
1.
Trong giờ học, Người Điên đang giảng bài thấy Shin ngồi cuối lớp ngẩn tò te đang hí hoáy nghịch ở dưới, Người Điên quát :
Em Shin hãy đứng lên cho tồi biết, tôi đang giảng về phần nào ?
Shin đứng dậy lớ ngớ:
- Thưa thầy, em ngồi cuối nên nghe không rõ lắm thầy giảng lại là em biết liền .
Người Điên tức giận :
- Tại sao lại có thể không nghe thấy già được cơ chứ ?
- Thưa thầy, trước cổng nhà em hôm qua có ai đó hôn chị em, còn vòng tay qua eo xiết chặt nữa ạh
- Ờ , lần này em nói đúng, tôi không nghe thấy em nói gì cả, chắc tại khoảng cách xa quá. Tôi sẽ cố gắng giảng bài thật to, em Shin ngồi xuống…chúng ta vào bài tiếp…giải phương trình bậc 4….v.v.v
2.
Một lần cô giáo Phong Cầm bị ốm, thầy Người Điên sang dạy hộ, quả là hơi…khác chuyên môn nhưng lỡ đánh tú lơ khơ thua cược với Phong Cầm , há miệng mặc quai đồng ý trông lớp hộ nên thầy NGười Điên bước vào lớp giảng bài. Bài học hôm nay là về từ đồng nghĩa, ngẫm chẳng có gì khó nên Người Điên tự tin vào bài.
- Các em cho thầy biết từ "bàn ủi" còn gọi là gì nào ?
mr Giáo sư hăng hái giơ tay
- Thưa thầy "bàn là" ạ !
Người Điên gật gù :
- Tốt lắm, chữ "là" cũng có nghĩa là "ủi". Vậy tức “Tôi là Người Điên “ tương đương với “Tôi ủi Người Điên”, phép chứng minh ngang bằng đây mà, chí lí chí lí
Cả lớp ???
3,
Một lần, nhân dịp 20 – 11, Mắt Biếc , Phong Cầm dẫn theo 1 đám học sinh đến thăm thầy Người Điên.
Xúc động trước tấm lòng “uống nước nhớ nguồn” của Mắt Biếc , thầy Người Điên nổi hứng loi những chuyện xưa ra để bàn luận , ôn chút kỉ niệm 1 thời.
- Các em , thế hệ các em còn trẻ cần phải nỗ lực học tập nhiều, ngày xưa lớp học sinh như thầy đi học khó khăn nhiều lắm, túi quần chẳng có đến 5k bao giờ , ấy thế mà vẫn thành tài. Đấy, như những bài thơ này này, thầy tự làm hết ấy chứ. Người Điên đưa 1 xấp giấy tờ, vở đã cũ cho đám học trò, Phong Cầm và Mắt Biếc xem, những bài thơ quả là xúc động, bỗng nhiên Mắt Biếc . Phong Cầm bò lăn ra cười, khiến cho các em học sinh , thầy Điên bối rối, thì ra Phong Cầm và Mắt Biếc đã “chộp” được một số bài văn của thầy Người Điên như sau :
Phong Cầm túm được bài làm văn rất chi bất hủ của NĐ:
- Ðề văn ra như sau:
Ðề bài: Em hãy ghi lại sự giằng xé, quằn quại trong nội tâm của Văn sĩ Hộ (Ðời Thừa)
Bài làm: Văn sĩ Hộ sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống thể thao, các anh em của Văn sĩ Hộ đều là những cầu thủ xuất sắc trong đội hình đội tuyển Sông Lam - Nghệ An. Ðặc biệt là người anh cả văn Sĩ Hùng- người đã ghi nhiều bàn thắng quan trọng cho đội tuyển Việt Nam tại Seagames 19 và Tiger Cup 98... Thử hỏi con người "tài không cao, phận thấp, chí khí uất" sống trong một gia đình toàn những người nổi t! iế ng và tài năng như vậy thì làm sao Văn Sĩ Hộ có thể thoát khỏi sự giằng xé, quằn quại trong nội tâm - không "Ðời thừa" sao được???
Còn Mắt Biếc thì vô tình tóm được bài sau :
Đề: Em hãy phân tích câu ca dao sau:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương
Bài làm
"Gió đưa (được) cành trúc" thì ắt hẳn phải là gió to, ý hẳn là có bão.
Với từ "la" ta có thể hiểu là loài động vật lai giống giữa ngựa và lừa, nhưng chắng thấy có điều gì liên quan đến gió mây cả , thật thiếu sức logic , từ đó em suy ra đề bài có thể các thầy đã cho nhầm, gió chắc phải “lao”
"Ðà" là thanh tà vẹt để tàu có thể chuyển động trên đó.
"Thiên mụ" : đàn bà trời - ý hẳn là vợ trời.|
" Thọ" : nhiều lần (lâu)
Sau khi phân tích và giải nghĩa câu ta có thể hiểu được câu thơ này có nghĩa là:
Trời nổi cơn bão lớn
Lao xuống tà vẹt đường
Vợ trời đánh một tiếng chuông
Canh gà húp vội, hóc xương mấy lần”
Qua đây mới biết Người Điên không chỉ là một nhà Toán học lừng danh mà còn là một nhà văn đầy cảm hứng và sáng tạo các bạn nhỉ
Yêu Điiên oppa quá cơ....^^
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: