Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Yếm thắm mong manh !
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 8945" data-attributes="member: 6"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff0000"><strong>YẾM THẤM MỎNG MANH</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="color: red"> <p style="text-align: center"><img src="https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yemtham.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">C<span style="color: black">ô thôn nữ tóc vấn khăn, yếm cổ xây hoặc cổ viền với quần sồi, quần lĩnh mộc mạc là hình ảnh tiêu biểu cho lối ăn mặc xưa. Chiếc áo yếm của người phụ nữ Việt Nam xưa trông thật đơn giản nhưng thực ra có rất nhiều loại. Chiếc áo yếm đã có mặt trong đời sống từ thuở vua Hùng dựng nước xa xưa với chiếc cổ xây được khoét tròn và viền một cách tỉ mỉ. Chiếc cổ áo tưởng chừng như quá đơn giản này lại tôn thêm vẻ đẹp của chiếc cổ thiếu nữ ba ngấn.</span></span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Ngoài ra còn yếm cổ xẻ, mới hơn là yếm cổ kiềng. Những dải yếm với màu sắc khác nhau từ hai mép yếm buộc choàng sau lưng, dải thừa buông xuống váy. Các cô gái thị thành thích mặc yếm trắng, yếm hồng, còn ở nông thôn mặc yếm nâu, hoa hiên, khi lễ hội là yếm đào, yếm đỏ... </span></p><p></p><p> </p><p> <span style="color: black"> <p style="text-align: center"><img src="https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yem1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span><p style="text-align: center"><span style="color: black"><span style="color: #0000ff"><em></em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"><span style="color: #0000ff"><em>Ảnh: Internet</em></span> </span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="color: black">Thông thường, yếm mặc trong áo buông vạt, nên một phần yếm trước phô thấp thóang sau hai tà áo. Hình ảnh người phụ nữ thôn quê giữa ngày hè nóng bức mặc yếm không, để cả phần lưng và lườn hở từng đươc coi là đẹp: <em>Đ</em><em>àn bà yếm thắm hở lườn mới xinh. </em>Nhưng áo yếm không chỉ đơn giản là một thứ trang phục mà còn có những ý nghĩa và giá trị về tinh thần cũng như nghệ thuật. Lãng mạn trong các câu ca dao, chiếc yếm ấm áp tình người đã trở thành một hình ảnh đẹp, trong sáng của tình yêu: <em>Trời mưa trời gió kìn kìn. Đắp đôi dải yếm nghìn chăn bông.</em></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black">Tình yêu có biết bao điều kỳ diệu. Chính vì vậy, người ta không thể mang những thực tế logic thường ngày để đánh giá nó. Chỉ một đôi "dải yếm" thôi cũng có thể sưởi ấm lòng người vượt qua sự giá lạnh đáng sợ của mùa đông: <em>Thuyền anh mắc cạn lên đây. Mượn đôi dải yếm làm dây kéo thuyền.</em></span></p><p></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="color: black"><img src="https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yem11.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"><span style="color: #0000ff"><em>Ảnh: Internet</em></span> </span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="color: black">Tính phi thực tế của cách nói ngoa dụ trong ca dao mới tài tình, mới tuyệt diệu làm sao khi chàng trai mượn đôi dải yếm để kéo đò mắc cạn còn nàng thôn nữ lấy đôi dải yếm để bắc chiếc cầu qua con sông tình cảm cho người mình yêu: <em>Ước gì sông rộng chừng gang. Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.</em></span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Sự ngăn sông cách núi trong cách nói và trong thơ ca cổ xưa chính là sự xa cách của những tâm hồn, những nỗi lòng mong nhớ. Nỗi niềm trong câu ca dao cũng giống như một ước nguyện khó có thể và nói đúng hơn là không thể nào thực hiện được. Dòng sông sao có thể "chừng gang" và "dải yếm" sao có thể trở thành cây cầu. Đó là lối nói thậm xưng quen thuộc trong dân gian. Dòng sông này cũng có thể là tồn tại trên thực tế nhưng có thể chính là dòng sông ngăn trở trong lòng của mỗi người. Câu ca dao này đã vượt qua khuôn khổ của lễ giáo phong kiến. Chiếc cầu dải yếm là một sự tượng hình ý nhị đầy ẩn ý. </span> </p><p></p><p> </p><p style="text-align: center"><img src="https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yem12.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><em>Ảnh: Internet</em></span> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="color: black">Nó cũng như là lời bày tỏ tình cảm của một cô gái ẩn chứa sự thẹn thùng trong mỏng manh của "cầu dải yếm". Nó vừa rất gần mà cũng rất xa. Bước qua cây cầu "dải yếm" là ngưỡng cửa của những tâm hồn, của những thể xác đang rạo rực, đang yêu. Ý nhị và trữ tình hơn khi cô gái muốn mượn dải yếm nơi mình, ấp ủ tình cảm trong sáng muốn gửi gắm tới chàng trai: <em>Trầu em têm tối hôm qua. Buộc trong dải yếm mở ra mời chàng.</em></span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Không chỉ gợi cho người ra một vẻ đẹp cao quý, trong sáng mà hình ảnh "áo yếm" còn là một cái gì đó hết sức thực tế và trần tục. Yếm dùng để che ngực bởi vậy xung quanh chiếc yếm này là những câu chuyện trữ tình. Theo quan niệm xưa những màu chói như màu đào, màu thắm chỉ các cô gái bạo dạn mới dám mặc, và khi đã mặc thì đến nhà tu hành cũng không thể nào tránh khỏi những đam mê trần tục:</span></p><p> </p><p style="text-align: center"><em><span style="color: black">Ba cô đội gạo lên chùa</span></em><em><span style="color: black"></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="color: black">Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư</span></em><em><span style="color: black"></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="color: black">Sư về sư ốm tương tư</span></em><em><span style="color: black"></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="color: black">Ốm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu.</span></em></p><p></p><p> </p><p> <span style="color: black">Ý nghĩa biểu cảm của chiếc áo yếm cũng giống như cái duyên đằm thắm, mặn mà của người con gái. Với một mảnh vải vát nhọn ở phía dưới được vòng quanh cổ và ngang ngực bằng những dây buộc mảnh, kín đáo mà hết sức tự nhiên chân thực nó đã góp phần tạo ra một cái đẹp hoàn hảo, làm say lòng bao nhiêu quân tử. Hơn thế, chiếc áo yếm còn hàm chứa trong nó bao nhiêu tình, bao nhiêu ý</span></p><p style="text-align: center"><span style="color: black"> Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím</span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"> Em có chồng rồi trả yếm cho anh</span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"> Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh</span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"> Yếm em em mặc, yếm chi anh đòi </span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="color: black">Lời đối đáp của những người có tình, rất thật, rất nhẹ nhàng, mà lại bông đùa. Hoa tình yêu giờ đã đổi màu, không vàng, không tím cũng giống như tình yêu đã không cập được đến bến bờ hạnh phúc. Vẫn là người con gái ấy, vẫn áo yếm duyên dáng chỉ khác rằng hoa cúc đã màu xanh và chiếc áo yếm như lời ước hẹn nay đã thành lỗi hẹn. Sự trách móc mang chút dỗi hờn chưa dứt giữa hai người. Dải yếm mỏng manh không thể níu người ở lại nhưng cũng đủ làm vương vấn một chút tình.</span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="color: black"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"><img src="https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yem13.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> <span style="color: #0000ff"><em></em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"><span style="color: #0000ff"><em></em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: black"><span style="color: #0000ff"><em>Ảnh: Internet</em></span> </span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="color: black">Con người mang theo cuộc sống trong mình luôn luôn chuyển động nhưng sự độc đáo và đặc sắc của áo yếm dường như là một vẻ đẹp vĩnh hằng. Yếm có mặt từ thuở trong nôi tới khi có sự gặp gỡ Đông Tây, để từ đó người phụ nữ lựa chọn, nhập thân chiếc yếm cổ truyền vào chiếc nịt ngực hiện đại. </span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p> </p><p> <span style="color: black">Ngày nay, trong cuộc sống hàng ngày, người ta không còn mặc yếm nữa. Nhưng không phải vì thế mà giá trị nghệ thuật của nó bị mất đi. Ta có thể thấy những cô áo yếm với áo tứ thân, nón quai thao tại những ngày hội hoặc nghe hát chầu văn. Vẫn là nó, vẫn đơn giản mà cuốn hút kỳ lạ không gì thay thế được. Và cũng chính vì vậy mà nó vẫn tiếp tục là nguồn cảm hứng sáng tác không chỉ cho thơ ca hiện đại mà còn cho các nhà tạo mẫu. Những bộ trang phục cách tân dựa trên hồn của chiếc áo yếm luôn luôn đầy sự khám phá và sáng tạo. Ở một nơi nào đó rất xa, có lẽ chiếc áo yếm vẫn còn tồn tại ngay cả trong cuộc sống thường ngày.</span></p><p> </p><p style="text-align: right"><span style="color: #666666"><strong>Cuộc Sống Việt _ </strong><em>Theo </em></span><span style="color: black"><em><a href="https://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=130&rootId=19&newsid=947" target="_blank">Cinet.gov.vn</a></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 8945, member: 6"] [CENTER] [SIZE=4][COLOR=#ff0000][B]YẾM THẤM MỎNG MANH[/B][/COLOR][/SIZE] [/CENTER] [COLOR=red] [CENTER][IMG]https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yemtham.jpg[/IMG][/CENTER] [/COLOR] [SIZE=4]C[COLOR=black]ô thôn nữ tóc vấn khăn, yếm cổ xây hoặc cổ viền với quần sồi, quần lĩnh mộc mạc là hình ảnh tiêu biểu cho lối ăn mặc xưa. Chiếc áo yếm của người phụ nữ Việt Nam xưa trông thật đơn giản nhưng thực ra có rất nhiều loại. Chiếc áo yếm đã có mặt trong đời sống từ thuở vua Hùng dựng nước xa xưa với chiếc cổ xây được khoét tròn và viền một cách tỉ mỉ. Chiếc cổ áo tưởng chừng như quá đơn giản này lại tôn thêm vẻ đẹp của chiếc cổ thiếu nữ ba ngấn.[/COLOR][/SIZE] [COLOR=black]Ngoài ra còn yếm cổ xẻ, mới hơn là yếm cổ kiềng. Những dải yếm với màu sắc khác nhau từ hai mép yếm buộc choàng sau lưng, dải thừa buông xuống váy. Các cô gái thị thành thích mặc yếm trắng, yếm hồng, còn ở nông thôn mặc yếm nâu, hoa hiên, khi lễ hội là yếm đào, yếm đỏ... [/COLOR] [COLOR=black] [CENTER][IMG]https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yem1.jpg[/IMG][/CENTER] [/COLOR][CENTER][COLOR=black][COLOR=#0000ff][I] Ảnh: Internet[/I][/COLOR] [/COLOR] [/CENTER] [COLOR=black]Thông thường, yếm mặc trong áo buông vạt, nên một phần yếm trước phô thấp thóang sau hai tà áo. Hình ảnh người phụ nữ thôn quê giữa ngày hè nóng bức mặc yếm không, để cả phần lưng và lườn hở từng đươc coi là đẹp: [I]Đ[/I][I]àn bà yếm thắm hở lườn mới xinh. [/I]Nhưng áo yếm không chỉ đơn giản là một thứ trang phục mà còn có những ý nghĩa và giá trị về tinh thần cũng như nghệ thuật. Lãng mạn trong các câu ca dao, chiếc yếm ấm áp tình người đã trở thành một hình ảnh đẹp, trong sáng của tình yêu: [I]Trời mưa trời gió kìn kìn. Đắp đôi dải yếm nghìn chăn bông.[/I][/COLOR] [COLOR=black] Tình yêu có biết bao điều kỳ diệu. Chính vì vậy, người ta không thể mang những thực tế logic thường ngày để đánh giá nó. Chỉ một đôi "dải yếm" thôi cũng có thể sưởi ấm lòng người vượt qua sự giá lạnh đáng sợ của mùa đông: [I]Thuyền anh mắc cạn lên đây. Mượn đôi dải yếm làm dây kéo thuyền.[/I][/COLOR] [CENTER][COLOR=black][IMG]https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yem11.jpg[/IMG] [/COLOR] [COLOR=black][COLOR=#0000ff][I]Ảnh: Internet[/I][/COLOR] [/COLOR] [/CENTER] [COLOR=black]Tính phi thực tế của cách nói ngoa dụ trong ca dao mới tài tình, mới tuyệt diệu làm sao khi chàng trai mượn đôi dải yếm để kéo đò mắc cạn còn nàng thôn nữ lấy đôi dải yếm để bắc chiếc cầu qua con sông tình cảm cho người mình yêu: [I]Ước gì sông rộng chừng gang. Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.[/I][/COLOR] [COLOR=black]Sự ngăn sông cách núi trong cách nói và trong thơ ca cổ xưa chính là sự xa cách của những tâm hồn, những nỗi lòng mong nhớ. Nỗi niềm trong câu ca dao cũng giống như một ước nguyện khó có thể và nói đúng hơn là không thể nào thực hiện được. Dòng sông sao có thể "chừng gang" và "dải yếm" sao có thể trở thành cây cầu. Đó là lối nói thậm xưng quen thuộc trong dân gian. Dòng sông này cũng có thể là tồn tại trên thực tế nhưng có thể chính là dòng sông ngăn trở trong lòng của mỗi người. Câu ca dao này đã vượt qua khuôn khổ của lễ giáo phong kiến. Chiếc cầu dải yếm là một sự tượng hình ý nhị đầy ẩn ý. [/COLOR] [CENTER][IMG]https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yem12.jpg[/IMG] [COLOR=#0000ff][I]Ảnh: Internet[/I][/COLOR] [/CENTER] [COLOR=black]Nó cũng như là lời bày tỏ tình cảm của một cô gái ẩn chứa sự thẹn thùng trong mỏng manh của "cầu dải yếm". Nó vừa rất gần mà cũng rất xa. Bước qua cây cầu "dải yếm" là ngưỡng cửa của những tâm hồn, của những thể xác đang rạo rực, đang yêu. Ý nhị và trữ tình hơn khi cô gái muốn mượn dải yếm nơi mình, ấp ủ tình cảm trong sáng muốn gửi gắm tới chàng trai: [I]Trầu em têm tối hôm qua. Buộc trong dải yếm mở ra mời chàng.[/I][/COLOR] [COLOR=black]Không chỉ gợi cho người ra một vẻ đẹp cao quý, trong sáng mà hình ảnh "áo yếm" còn là một cái gì đó hết sức thực tế và trần tục. Yếm dùng để che ngực bởi vậy xung quanh chiếc yếm này là những câu chuyện trữ tình. Theo quan niệm xưa những màu chói như màu đào, màu thắm chỉ các cô gái bạo dạn mới dám mặc, và khi đã mặc thì đến nhà tu hành cũng không thể nào tránh khỏi những đam mê trần tục:[/COLOR] [CENTER][I][COLOR=black]Ba cô đội gạo lên chùa[/COLOR][/I][I][COLOR=black] Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư[/COLOR][/I][I][COLOR=black] Sư về sư ốm tương tư[/COLOR][/I][I][COLOR=black] Ốm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu.[/COLOR][/I][/CENTER] [COLOR=black]Ý nghĩa biểu cảm của chiếc áo yếm cũng giống như cái duyên đằm thắm, mặn mà của người con gái. Với một mảnh vải vát nhọn ở phía dưới được vòng quanh cổ và ngang ngực bằng những dây buộc mảnh, kín đáo mà hết sức tự nhiên chân thực nó đã góp phần tạo ra một cái đẹp hoàn hảo, làm say lòng bao nhiêu quân tử. Hơn thế, chiếc áo yếm còn hàm chứa trong nó bao nhiêu tình, bao nhiêu ý[/COLOR] [CENTER][COLOR=black] Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím[/COLOR] [COLOR=black] Em có chồng rồi trả yếm cho anh[/COLOR] [COLOR=black] Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh[/COLOR] [COLOR=black] Yếm em em mặc, yếm chi anh đòi [/COLOR] [/CENTER] [COLOR=black]Lời đối đáp của những người có tình, rất thật, rất nhẹ nhàng, mà lại bông đùa. Hoa tình yêu giờ đã đổi màu, không vàng, không tím cũng giống như tình yêu đã không cập được đến bến bờ hạnh phúc. Vẫn là người con gái ấy, vẫn áo yếm duyên dáng chỉ khác rằng hoa cúc đã màu xanh và chiếc áo yếm như lời ước hẹn nay đã thành lỗi hẹn. Sự trách móc mang chút dỗi hờn chưa dứt giữa hai người. Dải yếm mỏng manh không thể níu người ở lại nhưng cũng đủ làm vương vấn một chút tình.[/COLOR] [CENTER][COLOR=black] [IMG]https://www.cuocsongviet.com.vn/upload/image/VAN%20HOA/Trang%20phuc/Yem/Viet_yem13.jpg[/IMG] [COLOR=#0000ff][I] Ảnh: Internet[/I][/COLOR] [/COLOR] [/CENTER] [COLOR=black]Con người mang theo cuộc sống trong mình luôn luôn chuyển động nhưng sự độc đáo và đặc sắc của áo yếm dường như là một vẻ đẹp vĩnh hằng. Yếm có mặt từ thuở trong nôi tới khi có sự gặp gỡ Đông Tây, để từ đó người phụ nữ lựa chọn, nhập thân chiếc yếm cổ truyền vào chiếc nịt ngực hiện đại. [/COLOR] [COLOR=black]Ngày nay, trong cuộc sống hàng ngày, người ta không còn mặc yếm nữa. Nhưng không phải vì thế mà giá trị nghệ thuật của nó bị mất đi. Ta có thể thấy những cô áo yếm với áo tứ thân, nón quai thao tại những ngày hội hoặc nghe hát chầu văn. Vẫn là nó, vẫn đơn giản mà cuốn hút kỳ lạ không gì thay thế được. Và cũng chính vì vậy mà nó vẫn tiếp tục là nguồn cảm hứng sáng tác không chỉ cho thơ ca hiện đại mà còn cho các nhà tạo mẫu. Những bộ trang phục cách tân dựa trên hồn của chiếc áo yếm luôn luôn đầy sự khám phá và sáng tạo. Ở một nơi nào đó rất xa, có lẽ chiếc áo yếm vẫn còn tồn tại ngay cả trong cuộc sống thường ngày.[/COLOR] [RIGHT][COLOR=#666666][B]Cuộc Sống Việt _ [/B][I]Theo [/I][/COLOR][COLOR=black][I][URL="https://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=130&rootId=19&newsid=947"]Cinet.gov.vn[/URL][/I][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Yếm thắm mong manh !
Top