Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Ý nghĩa những hình vẽ trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bạch Việt" data-source="post: 71539" data-attributes="member: 34765"><p><span style="color: DarkRed"><strong>Quyển Âm Lịch dùng cho nhiều năm :</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Như vậy, ta thấy quyển lịch này dùng được cho nhiều năm và chúng tôi nghĩ rằng ngay cả bây giờ vẫn dùng được, để có thể mệnh danh là Nguyệt Lịch Vạn Niên. </span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><em>Làm sao biết chính xác năm nào nhuận vào tháng nào ?</em></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Điều ấy chưa có tài liệu nào khác để hiểu thêm. Có lẽ người xưa đã dùng lối chiêm nghiệm về khí tiết trong nhiều năm, nhiều chu kỳ, thấy có diễn biến trở lại như cũ mà bồi bổ dần cho sự hiểu biết chăng ? </span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Biết đúng tháng nào đủ, thiếu , hoặc hai ba tháng đủ liền, hai ba tháng thiếu liền, và nhất định vào đâu trong năm, tất cũng do chiêm nghiệm. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Hoặc còn một dụng cụ để ghi nhớ nào khác, trên một mặt trống khác, hay một vật nào khác mà ngày nay chưa tìm ra ? </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Điều ta có thể biết chắc được là người xưa đã quan sát tinh tế rồi chiêm nghiệm trước, sau mới tính toán, để lại chiêm nghiệm nữa, mà kiểm điểm những tính toán kia. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Sách Xuân Thu Tả Truyện có chép rằng : mùa đông tháng 12 (Năm Ai Công thứ XII) có châu chấu phá hoại. Quý Tôn hỏi Khổng Tử, ông đáp : “Tôi nghe rằng: chiều mà không thấy sao hoả nữa thì côn trùng ẩn phục hết. Nay sao hoả vẫn còn thấy chuyển vận về phía Tây, chắc các nhà làm lịch đã lầm”. Ý nói theo lịch Trung Hoa là tháng chạp. Đáng lý ra thì sao hoả không còn thấy được vào buổi chiều. Sâu bọ phải ẩn phục hết rồi vì lạnh. Thế mà nay sao hoả vẫn còn thấy hiện, côn trùng còn phá phách, như vậy các nhà làm lịch Trung Hoa thời ấy đã lầm, đáng lẽ phải có tháng nhuận nữa mới phải. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Đó chính là thể thức và phương pháp làm lịch chung cho cả mọi giống dân trên thế giới, mà quyển lịch trên mặt trống đồng Ngọc Lũ đã có sẵn những gì để phòng hờ chỗ ghi năm dư tháng nhuận, thì trước khi nó hiện ra là một bảng lập thành, <strong>dòng dõi các tù trưởng Giao Chỉ không phải chỉ chừng năm ba thế hệ</strong>. Chúng ta có thể đoán không sợ sai lầm là ít nhất cũng phải mươi cái chu kỳ 180 năm (tức ít nhất là 1800 năm cho đến khi cái trống Ngọc Lũ đầu tiên được đúc), còn hơn nữa thì không dám biết. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">------------------</span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Những kết quả chiêm tinh lịch số riêng :</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Vâng, riêng của dòng tù trưởng Giao Chỉ. Đây là những bằng chứng hùng hồn nhất cho biết đích xác hồi đầu lịch sử, giống dân Giao Chỉ ở gốc tổ sống mà chẳng dính dáng gì về văn hoá với giống người Trung Hoa. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Người Trung Hoa cho rằng nền thiên văn của họ bắt đầu với Phục Hi, khoảng 2850 năm trước kỷ nguyên Tây lịch. Đến đời Hoàng Đế ( 2657 – 2557 ) ta đã thấy họ dùng cách tính năm tháng theo chu kỳ lục thập hoa giáp ( chu kỳ 12 năm ). Hán thư Nghệ Văn Chí có ghi : “Hoàng Đế ngũ gia lịch tam thập quyển”. Cháu ba đời Hoàng Đế là Chuyên Húc (2545 – 2485 ) rất có nhiều về thiên văn. Trúc Thư Ký Niên viết : Sau khi lên ngôi được 13 năm, vua bắt đầu làm lịch số, và tính toán vị trí các sao trên trời. Xuân Thu Tả Truyện cũng ghi nhận rằng đời vua Chuyên Húc đã có những quan coi về lịch, về nhị phân (xuân phân, thu phân) và nhị chí (đông chí, hạ chí) và đoán được các ngày đầu mùa ( Xuân Thu Chiêu Công năm XVII ). Đời vua Nghiêu ( 2356-2255) đã biết vị trí nhị thập bát tú, nhật nguyệt ngũ tinh, đã định năm là <strong>365</strong> ngày, đã biết đặt tháng nhuận. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Riêng dòng tù trưởng Giao Chỉ, một mình hùng cứ một cõi trời nam, thì tính năm <strong>354</strong> ngày với 6 tháng đủ, 6 tháng thiếu trong một năm, cho đúng với tuần trăng và khí tiết, mà đến ngày nay, âm lịch từ Trung Hoa in đem qua bán, cũng tính theo như thế. Nếu cần tính sổ vay mượn, thì có lẽ người Trung Hoa đã thiếu nợ của ta vậy. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Trong_dong_Ngoc_Lu_%28Ha_Nam%29.JPG" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Trong_dong_Ngoc_Lu_%28Ha_Nam%29.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Lịch in vào sách và lịch khắc trên mặt trống :</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">“Hoàng Đế ngũ gia lịch tam thập tam quyển”. Thật đã rõ: người Trung Hoa in lịch trên sách và lịch 365 ngày. Người giao Chỉ khắc lịch vào mặt trống đồng và lịch 354 ngày. Người Trung Hoa dùng Thiên Can, Địa Chi tính năm tháng ngày theo chu kỳ thập lục hoa giáp. Người Giao Chỉ tính chu kỳ 18 năm và những bội số của 18 ấy. Tỉ như 180 là gồm 3 lần lục thập hoa giáp (180=3x60) . Kết quả vẫn như nhau vậy . </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Riêng việc có một sáng kiến sắp xếp ngày tháng năm của quyển lịch cho tiện dụng hàng vạn năm thì đã thật là một sáng chế không kém cõi về khoa học, hợp lý, nhất là khi chúng ta được biết chưa thấy dẫn nước nào có một quyển lịch như vậy (Âm lịch hay Dương lịch ). </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">--------------</span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> Đi sâu vào chi tiết : </strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Hướng tiến chung :</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Tất cả các hình vẽ chim, gà, hươu, người, đều tiến theo một hướng trong vòng tròn, từ trái qua phải, thuận theo chiều quay của Trái Đất đối với người quan sát, day mặt về hướng Bắc ( <em><strong>ngược chiều quay của kim đồng hồ</strong></em> ). </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Bởi lịch này là nguyệt lịch nên đặt tất cả theo chiều quay chung ấy. </span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Chi%E1%BB%81u_Quay_Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t.jpg" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Chi%E1%BB%81u_Quay_Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:NgocLu_HuongTienChung.JPG" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/NgocLu_HuongTienChung.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Phương tí ngọ :</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Đặt đúng khởi điểm của lịch ở cuối con gà trong dòng 6 con như đã nói, thì phương tí ngọ (bắc nam) chếch qua tia cuối bên tay trái của 14 tia ở trung tâm. Ấy là tiết đông chí nhất dương sinh, ngày đầu năm thiến văn, các loại vật đông miên bừng tỉnh dậy và mầm của cây cối cũng bắt đầu đội vỏ đâm lên.Ta gặp trên đường thẳng vạch từ trung tâm ra vòng thứ nhất, hình vẽ của những gì như người ở trong nhà sàn vừa tỉnh dậy. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Còn kéo thẳng đường ấy ngược lên phái Nam , là thái dương cư ngọ, ấy là ngày hạ chí, trời nóng nực. Ta gặp hình vẽ của những gì như người làm việc đồng án vắng nhà. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">-------------------</span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Phương mẹo dậu :</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Từ Tây sang Đông hới chếch lên, không vuông góc với Nam Bắc, ta gặp ở 2 đầu trên đường thẳng vạch tại vòng tròn thứ nhất, hai cái hình giống nhau, cùng khum tròn với 2 cột 2 bên, ở giữa một bệ như bệ thờ. Ấy là Xuân phân, Thu phân, khí trời mát mẻ, mọi người phải lo làm việc tế lễ. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Bốn ngày thuộc nhị phân nhị chí này chính là 4 cái mốc thời gian cho người ta căn cứ để làm lịch. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">(Tóm lượt đoạn viết về ghi chú trong sách Vân Đài Loại Ngữ của Lê Quý Đôn : Không những bóng mặt trời khác ở những ngày nhị phân nhị chí, cả ngày dài ngày ngắn cũng khác nhau. Cả mặt trời mọc, lặn của những ngày nhị phân nhị chí cũng vào những thời khắc khác nhau). </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Chúng ta không còn những dụng cụ của người Giao Chỉ đã dùng để đo thời gian, nhưng chắc chắn phải có, thì khi chiêm nghiệm mới biết được có những gì khác nhị phân nhĩ chí, để người ta dùng nó như những cái mốc thời gian mà làm lịch. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">-------------</span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Phương tí ngọ và phương mão dậu với chòm sao bắt đẩu :</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Trên mặt trống đã có những phương Bắc Nam Đông Tây như vừa nói, thì trống tất nhiên phải được đặt theo phương hướng ấy trước mặt tù trưởng. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Do đó <em><strong>ngoài công dụng làm lịch, trống còn là một địa bàn cho một bộ tộc</strong></em>, khi đã định cư, để tìm ra phương hướng đi và về trung tâm định cư của mình, dù bằng đuờng thuỷ hay đường bộ. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Trên hình thuyền, ở tang trống, có vẽ cái trống không thể hiểu là phẩm vật đem bán vì chỉ có một cái và lại đặt như thế. Đó là “ cái bàn biết phương hướng “đi về. Người đứng trên cầm cái gì như cung tên nhưng không nhắm để bắn gì cả, đó là công cụ xem sao mà xoay hướng thuyền. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_tr%C3%AAn_thuy%E1%BB%81n.JPG" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_tr%C3%AAn_thuy%E1%BB%81n.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><em>Hình thuyền trên thân trống đồng Ngọc Lũ.</em></span> <span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Các hướng Đông Tây được ước định theo chiều xoay của kim đồng hồ. Đó là khi người ta quan niệm Trái Đất đứng yên một chỗ, chỉ mặt trời mọc đằng Đông , lặn đằng Tây. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Nhưng khi người ta chiêm nghiệm và quan niệm Mặt Trời đứng nguyên vị và Trái Đất chạy xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo thực của nó, thì phương hướng lại được ước định như sau : </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:PhuongHuong.JPG" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/PhuongHuong.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Vì vậy, trên mặt trống đồng ta thấy : </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:NgocLu-PhuongHuong.JPG" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/NgocLu-PhuongHuong.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Vấn đề hướng Đông Tây, theo sử gia Hy Lạp Hérodote, ở thế kỷ V trước CN, khi tiếp xúc với các tu sĩ Ai Cập, ông được các vị này cho biết trải qua 341 thế hệ thiên vương Ai Cập ( tính ra 11 ngàn năm ) đã có 4 lần mặt trời mọc và lặn ở phương khác nhau. 2 lần nó đã mọc ở phía nó lặn bây giờ và 2 lần nó đã lặn ớ phía nó mọc bây giờ. </span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:DoiTrucXoay.JPG" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/DoiTrucXoay.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p> <span style="color: DarkRed">Nhà học giả Nga Immanuel Velikovsky khi dẫn điều ấy trong sách “Tinh Cầu va chạm” ( Modes en collision ) còn nhắc thêm nhiều cổ tự Ai Cập khắc trên lá giấy papyrus nói về sự lộn ngược của Trái Đất hồi 2 thiên niên kỷ trước Tây lịch, không thể cho là mơ hồ được những lời như : Harakhte ( mặt trời chiều ) mọc ở phương Tây. Ông lại dẫn thêm những chữ khắc trong các kim tự tháp : “Mặt Trời đã thôi ở phương Tây và bắt đầu chói sáng ở phương Đông”. Sau khi có hiện tượng đảo ngược phương hướng ấy, thì danh từ phương Tây và mặt trời mọc đã không còn đồng nghĩa với nhau nữa, mà người đời đã phải nói thêm để xác định : l’Quest, qui est à l’Occident (phương Tây là ở về phương Tây). </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Theo luận cứ của tác giả thì đó là kết quả của hiện tượng lộn ngược trục xoay của Trái Đất. Chúng tôi chưa dám tin là đúng như vậy, bởi vì đúng như vậy thì kể từ ngày đổi phương hướng Đông Tây ấy, mà chữ khắc trong kim tự tháp ghi nhận, và đây mặt trống vẽ ra khi chưa đổi phương hướng, người ta tất phải chiếu theo để ước định rằng quan niệm và chiêm nghiệm này có tuổi thọ xưa hơn quan niệm và chiêm nghiệm ghi trong kim tự tháp.</span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bạch Việt, post: 71539, member: 34765"] [COLOR=DarkRed][B]Quyển Âm Lịch dùng cho nhiều năm :[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Như vậy, ta thấy quyển lịch này dùng được cho nhiều năm và chúng tôi nghĩ rằng ngay cả bây giờ vẫn dùng được, để có thể mệnh danh là Nguyệt Lịch Vạn Niên. [/COLOR] [COLOR=DarkRed] [I]Làm sao biết chính xác năm nào nhuận vào tháng nào ?[/I][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Điều ấy chưa có tài liệu nào khác để hiểu thêm. Có lẽ người xưa đã dùng lối chiêm nghiệm về khí tiết trong nhiều năm, nhiều chu kỳ, thấy có diễn biến trở lại như cũ mà bồi bổ dần cho sự hiểu biết chăng ? [/COLOR] [COLOR=DarkRed] Biết đúng tháng nào đủ, thiếu , hoặc hai ba tháng đủ liền, hai ba tháng thiếu liền, và nhất định vào đâu trong năm, tất cũng do chiêm nghiệm. Hoặc còn một dụng cụ để ghi nhớ nào khác, trên một mặt trống khác, hay một vật nào khác mà ngày nay chưa tìm ra ? Điều ta có thể biết chắc được là người xưa đã quan sát tinh tế rồi chiêm nghiệm trước, sau mới tính toán, để lại chiêm nghiệm nữa, mà kiểm điểm những tính toán kia. Sách Xuân Thu Tả Truyện có chép rằng : mùa đông tháng 12 (Năm Ai Công thứ XII) có châu chấu phá hoại. Quý Tôn hỏi Khổng Tử, ông đáp : “Tôi nghe rằng: chiều mà không thấy sao hoả nữa thì côn trùng ẩn phục hết. Nay sao hoả vẫn còn thấy chuyển vận về phía Tây, chắc các nhà làm lịch đã lầm”. Ý nói theo lịch Trung Hoa là tháng chạp. Đáng lý ra thì sao hoả không còn thấy được vào buổi chiều. Sâu bọ phải ẩn phục hết rồi vì lạnh. Thế mà nay sao hoả vẫn còn thấy hiện, côn trùng còn phá phách, như vậy các nhà làm lịch Trung Hoa thời ấy đã lầm, đáng lẽ phải có tháng nhuận nữa mới phải. Đó chính là thể thức và phương pháp làm lịch chung cho cả mọi giống dân trên thế giới, mà quyển lịch trên mặt trống đồng Ngọc Lũ đã có sẵn những gì để phòng hờ chỗ ghi năm dư tháng nhuận, thì trước khi nó hiện ra là một bảng lập thành, [B]dòng dõi các tù trưởng Giao Chỉ không phải chỉ chừng năm ba thế hệ[/B]. Chúng ta có thể đoán không sợ sai lầm là ít nhất cũng phải mươi cái chu kỳ 180 năm (tức ít nhất là 1800 năm cho đến khi cái trống Ngọc Lũ đầu tiên được đúc), còn hơn nữa thì không dám biết. ------------------ [B]Những kết quả chiêm tinh lịch số riêng :[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Vâng, riêng của dòng tù trưởng Giao Chỉ. Đây là những bằng chứng hùng hồn nhất cho biết đích xác hồi đầu lịch sử, giống dân Giao Chỉ ở gốc tổ sống mà chẳng dính dáng gì về văn hoá với giống người Trung Hoa. Người Trung Hoa cho rằng nền thiên văn của họ bắt đầu với Phục Hi, khoảng 2850 năm trước kỷ nguyên Tây lịch. Đến đời Hoàng Đế ( 2657 – 2557 ) ta đã thấy họ dùng cách tính năm tháng theo chu kỳ lục thập hoa giáp ( chu kỳ 12 năm ). Hán thư Nghệ Văn Chí có ghi : “Hoàng Đế ngũ gia lịch tam thập quyển”. Cháu ba đời Hoàng Đế là Chuyên Húc (2545 – 2485 ) rất có nhiều về thiên văn. Trúc Thư Ký Niên viết : Sau khi lên ngôi được 13 năm, vua bắt đầu làm lịch số, và tính toán vị trí các sao trên trời. Xuân Thu Tả Truyện cũng ghi nhận rằng đời vua Chuyên Húc đã có những quan coi về lịch, về nhị phân (xuân phân, thu phân) và nhị chí (đông chí, hạ chí) và đoán được các ngày đầu mùa ( Xuân Thu Chiêu Công năm XVII ). Đời vua Nghiêu ( 2356-2255) đã biết vị trí nhị thập bát tú, nhật nguyệt ngũ tinh, đã định năm là [B]365[/B] ngày, đã biết đặt tháng nhuận. Riêng dòng tù trưởng Giao Chỉ, một mình hùng cứ một cõi trời nam, thì tính năm [B]354[/B] ngày với 6 tháng đủ, 6 tháng thiếu trong một năm, cho đúng với tuần trăng và khí tiết, mà đến ngày nay, âm lịch từ Trung Hoa in đem qua bán, cũng tính theo như thế. Nếu cần tính sổ vay mượn, thì có lẽ người Trung Hoa đã thiếu nợ của ta vậy. [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Trong_dong_Ngoc_Lu_%28Ha_Nam%29.JPG"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Trong_dong_Ngoc_Lu_%28Ha_Nam%29.JPG[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] [B]Lịch in vào sách và lịch khắc trên mặt trống :[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] “Hoàng Đế ngũ gia lịch tam thập tam quyển”. Thật đã rõ: người Trung Hoa in lịch trên sách và lịch 365 ngày. Người giao Chỉ khắc lịch vào mặt trống đồng và lịch 354 ngày. Người Trung Hoa dùng Thiên Can, Địa Chi tính năm tháng ngày theo chu kỳ thập lục hoa giáp. Người Giao Chỉ tính chu kỳ 18 năm và những bội số của 18 ấy. Tỉ như 180 là gồm 3 lần lục thập hoa giáp (180=3x60) . Kết quả vẫn như nhau vậy . Riêng việc có một sáng kiến sắp xếp ngày tháng năm của quyển lịch cho tiện dụng hàng vạn năm thì đã thật là một sáng chế không kém cõi về khoa học, hợp lý, nhất là khi chúng ta được biết chưa thấy dẫn nước nào có một quyển lịch như vậy (Âm lịch hay Dương lịch ). -------------- [B] Đi sâu vào chi tiết : [/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] [B]Hướng tiến chung :[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Tất cả các hình vẽ chim, gà, hươu, người, đều tiến theo một hướng trong vòng tròn, từ trái qua phải, thuận theo chiều quay của Trái Đất đối với người quan sát, day mặt về hướng Bắc ( [I][B]ngược chiều quay của kim đồng hồ[/B][/I] ). Bởi lịch này là nguyệt lịch nên đặt tất cả theo chiều quay chung ấy. [/COLOR] [COLOR=DarkRed] [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Chi%E1%BB%81u_Quay_Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t.jpg"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Chi%E1%BB%81u_Quay_Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t.jpg[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] [URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:NgocLu_HuongTienChung.JPG"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/NgocLu_HuongTienChung.JPG[/IMG][/URL] [B]Phương tí ngọ :[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Đặt đúng khởi điểm của lịch ở cuối con gà trong dòng 6 con như đã nói, thì phương tí ngọ (bắc nam) chếch qua tia cuối bên tay trái của 14 tia ở trung tâm. Ấy là tiết đông chí nhất dương sinh, ngày đầu năm thiến văn, các loại vật đông miên bừng tỉnh dậy và mầm của cây cối cũng bắt đầu đội vỏ đâm lên.Ta gặp trên đường thẳng vạch từ trung tâm ra vòng thứ nhất, hình vẽ của những gì như người ở trong nhà sàn vừa tỉnh dậy. Còn kéo thẳng đường ấy ngược lên phái Nam , là thái dương cư ngọ, ấy là ngày hạ chí, trời nóng nực. Ta gặp hình vẽ của những gì như người làm việc đồng án vắng nhà. ------------------- [B]Phương mẹo dậu :[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Từ Tây sang Đông hới chếch lên, không vuông góc với Nam Bắc, ta gặp ở 2 đầu trên đường thẳng vạch tại vòng tròn thứ nhất, hai cái hình giống nhau, cùng khum tròn với 2 cột 2 bên, ở giữa một bệ như bệ thờ. Ấy là Xuân phân, Thu phân, khí trời mát mẻ, mọi người phải lo làm việc tế lễ. Bốn ngày thuộc nhị phân nhị chí này chính là 4 cái mốc thời gian cho người ta căn cứ để làm lịch. (Tóm lượt đoạn viết về ghi chú trong sách Vân Đài Loại Ngữ của Lê Quý Đôn : Không những bóng mặt trời khác ở những ngày nhị phân nhị chí, cả ngày dài ngày ngắn cũng khác nhau. Cả mặt trời mọc, lặn của những ngày nhị phân nhị chí cũng vào những thời khắc khác nhau). Chúng ta không còn những dụng cụ của người Giao Chỉ đã dùng để đo thời gian, nhưng chắc chắn phải có, thì khi chiêm nghiệm mới biết được có những gì khác nhị phân nhĩ chí, để người ta dùng nó như những cái mốc thời gian mà làm lịch. ------------- [B]Phương tí ngọ và phương mão dậu với chòm sao bắt đẩu :[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Trên mặt trống đã có những phương Bắc Nam Đông Tây như vừa nói, thì trống tất nhiên phải được đặt theo phương hướng ấy trước mặt tù trưởng. Do đó [I][B]ngoài công dụng làm lịch, trống còn là một địa bàn cho một bộ tộc[/B][/I], khi đã định cư, để tìm ra phương hướng đi và về trung tâm định cư của mình, dù bằng đuờng thuỷ hay đường bộ. Trên hình thuyền, ở tang trống, có vẽ cái trống không thể hiểu là phẩm vật đem bán vì chỉ có một cái và lại đặt như thế. Đó là “ cái bàn biết phương hướng “đi về. Người đứng trên cầm cái gì như cung tên nhưng không nhắm để bắn gì cả, đó là công cụ xem sao mà xoay hướng thuyền. [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_tr%C3%AAn_thuy%E1%BB%81n.JPG"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_tr%C3%AAn_thuy%E1%BB%81n.JPG[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][I]Hình thuyền trên thân trống đồng Ngọc Lũ.[/I][/COLOR] [COLOR=DarkRed] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] Các hướng Đông Tây được ước định theo chiều xoay của kim đồng hồ. Đó là khi người ta quan niệm Trái Đất đứng yên một chỗ, chỉ mặt trời mọc đằng Đông , lặn đằng Tây. Nhưng khi người ta chiêm nghiệm và quan niệm Mặt Trời đứng nguyên vị và Trái Đất chạy xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo thực của nó, thì phương hướng lại được ước định như sau : [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:PhuongHuong.JPG"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/PhuongHuong.JPG[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] Vì vậy, trên mặt trống đồng ta thấy : [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:NgocLu-PhuongHuong.JPG"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/NgocLu-PhuongHuong.JPG[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] Vấn đề hướng Đông Tây, theo sử gia Hy Lạp Hérodote, ở thế kỷ V trước CN, khi tiếp xúc với các tu sĩ Ai Cập, ông được các vị này cho biết trải qua 341 thế hệ thiên vương Ai Cập ( tính ra 11 ngàn năm ) đã có 4 lần mặt trời mọc và lặn ở phương khác nhau. 2 lần nó đã mọc ở phía nó lặn bây giờ và 2 lần nó đã lặn ớ phía nó mọc bây giờ. [/COLOR] [COLOR=DarkRed] [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:DoiTrucXoay.JPG"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/DoiTrucXoay.JPG[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] Nhà học giả Nga Immanuel Velikovsky khi dẫn điều ấy trong sách “Tinh Cầu va chạm” ( Modes en collision ) còn nhắc thêm nhiều cổ tự Ai Cập khắc trên lá giấy papyrus nói về sự lộn ngược của Trái Đất hồi 2 thiên niên kỷ trước Tây lịch, không thể cho là mơ hồ được những lời như : Harakhte ( mặt trời chiều ) mọc ở phương Tây. Ông lại dẫn thêm những chữ khắc trong các kim tự tháp : “Mặt Trời đã thôi ở phương Tây và bắt đầu chói sáng ở phương Đông”. Sau khi có hiện tượng đảo ngược phương hướng ấy, thì danh từ phương Tây và mặt trời mọc đã không còn đồng nghĩa với nhau nữa, mà người đời đã phải nói thêm để xác định : l’Quest, qui est à l’Occident (phương Tây là ở về phương Tây). Theo luận cứ của tác giả thì đó là kết quả của hiện tượng lộn ngược trục xoay của Trái Đất. Chúng tôi chưa dám tin là đúng như vậy, bởi vì đúng như vậy thì kể từ ngày đổi phương hướng Đông Tây ấy, mà chữ khắc trong kim tự tháp ghi nhận, và đây mặt trống vẽ ra khi chưa đổi phương hướng, người ta tất phải chiếu theo để ước định rằng quan niệm và chiêm nghiệm này có tuổi thọ xưa hơn quan niệm và chiêm nghiệm ghi trong kim tự tháp. [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Ý nghĩa những hình vẽ trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ
Top