Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Ý nghĩa những hình vẽ trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bạch Việt" data-source="post: 71538" data-attributes="member: 34765"><p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Hoa_v%C4%83n_tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%B4ng_S%C6%A1n.jpg" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Hoa_v%C4%83n_tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%B4ng_S%C6%A1n.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Tài ba và nhiệm vụ của tù trưởng</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Một tù trưởng hẳn phải có nhiều đám dân đến hỏi những việc thuộc đời sống hằng ngày của họ. Ông phải có hiểu biết gì hơn họ và chỉ bảo họ ra sao ? </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Chẳng hạn, có đám hỏi đêm nay có thể đi săn được không ? </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Liệu có trăng không ? Trăng lên vào chặp tối hay gần sáng ? </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Ngày mai nước có lên không ? Có thể cho thuyền ra khơi đánh cá được không ? </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Mùa này nên ở nhà hay đi hái trái ? </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Đã nên giả gạo để ủ làm rượu dùng vào ngày lễ nào đó chưa ? </span></p><p><span style="color: DarkRed">…… </span></p><p><span style="color: DarkRed">Ông tù trưởng phải có nhiệm vụ biết ngày giờ, sáng tối, trăng tròn trăng khuyết, tiết trời nóng lạnh, mưa gió, con nước, tình hình muôn thú, cũng như những dịp lễ lạt phải chuẩn bị trước. <strong>Sự tích lũy kinh nghiệm của nhiều đời tù trưởng đã phải được ghi lại</strong>, cũng như phải có gì để mà ghi lại, để mà làm việc và hướng dẫn quần chúng. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">-----------</span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Một quyển lịch cổ xưa</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Vì các lý lẽ trên, vị tù trưởng phải có một quyển lịch năm, tính theo tuần trăng, theo mùa màng khí tiết, đặt ngay cạnh mình, để dân hỏi gì là tra ngay ra được câu trả lời. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Lịch ấy vạch trên đồ đất nung thì dể vỡ, dễ mòn, không truyền được nhiều đời. Vạch trên mặt trống đồng thì thật là tiện, gọn, đúng với vật biểu tượng uy quyền của mình cùng cả dòng tù trưởng. </span></p><p><span style="color: DarkRed"><em><strong>Vậy những hình vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ là một quyển Âm Lịch</strong></em></span> <span style="color: DarkRed">, có tháng đủ, tháng thiếu, có đêm trăng tròn, trăng khuyết, hay không có trăng, lại có cả năm nhuận và chu kỳ 18 năm để tính tháng dư, cũng như có những chỉ vạch về 4 mùa trong năm. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Nếu vậy thì không những không có gì là mê tính ( thờ chim, vật tổ mặt trời, mặt trăng, ca vũ để cầu thần linh,…) mà có vẻ như người xưa còn có tinh thần thực tế, hợp lý, khoa học, chính xác, chưa biết chừng người đời nay còn phải giật mình là đằng khác nữa. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">---------------</span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Cách đếm ngày và đêm</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Năm âm lịch theo kinh nghiệm nhiều đời nghiên cứu mặt trăng, vẫn được tính là 354 ngày ( dương lịch tính 365 ngày ) chia ra cho 12 tháng, thì mỗi tháng 29 ngày gọi là tháng thiếu và có dư 6 ngày để thêm vào cho 6 tháng khác gọi là tháng đủ. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Vậy một năm âm lịch có 6 tháng 29 ngày và 6 tháng 30 ngày. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Cứ năm năm lại có hai năm mỗi năm dư 1 tháng, gọi là năm dư tháng nhuận. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Và cứ sau năm thứ 18, qua năm thứ 19 gọi là 1 chương thì lại không tính là năm dư, chỉ có 12 tháng thôi, kể như là năm thường vậy. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Do đó, vòng hình vẽ <strong>18 con chim</strong> mỏ dài cánh lớn ở ngoài cùng là hình vẽ một chu kỳ 18 năm, mỗi con chim ấy là 1 năm. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Ng%E1%BB%8Dc_L%C5%A9_3.jpg" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Ng%E1%BB%8Dc_L%C5%A9_3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p> <span style="color: DarkRed">Vòng hình vẽ thứ nhất ở trong cùng gần trung tâm có 6 người trang phục kỳ dị mỗi bên vòng tròn đối nhau, đã không phải người Giao Chỉ ăn bận như thế, mà đó là những vị thần cai quản mỗi vị 1 tháng, trong 6 tháng đầu ở 1 bên và 6 tháng cuối mỗi năm. Thêm có một hình người thấp bé hơn cạnh 6 người ở một bên, đó là để ghi tháng nhuận của năm dư. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Vòng hình vẽ thứ nhì ở giữa, có 6 con gà, 10 con hươu, rồi lại 8 con gà, 10 con hươu, ấy là hình vẽ những con vật tương trưng. <strong>Gà chỉ đi ăn vào ban ngày, Hươu đi ăn vào đêm trăng sáng</strong>. Có 6 đêm vào đầu tháng từ 1 đến 6 không trăng; và 8 đêm vào cuối tháng từ 22 đến 30 cũng không trăng. Những đêm ấy không đi săn thú được. Và sau đó, khi có trăng thì có thể tổ chức đi săn đêm. </span></p><p><span style="color: DarkRed">Theo kinh nghiệm cũ truyền mãi tới ngày nay, có 6 đêm đầu tháng không trăng, người ta tính : </span></p><p><span style="color: DarkRed">Mồng 1 lưỡi trâu - Mồng 2 lưỡi gà - Mồng 3 lưỡi liềm - Mồng 4 câu liêm - Mồng 5 liềm vật - Mồng 6 phạt cỏ - Mồng 7 tỏ trăng, là bắt đầu tuần trăng sáng. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Tuần trăng sáng kia dài đến đúng đêm 10 rằm trăng náu (đáo : đủ ). Mười sáu trăng treo ( chiêu : sáng sủa ). Mười bảy trải giường chiếu ( rủ giường chiếu ). Mười tám giương cạm ( trương : xếp đặt, chẩm : cái gối ). Mười chín bịn rịn (bị : áo ngủ đắp trùm, rị : tối ). Hai mươi giấc tốt ( ngủ ngon ). Hai mốt nữa đêm ( mới có trăng ). </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Từ 22 lại vào tuần không trăng, ( 22 – 30 ) nên không cần tính nữa. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Cái hoa 14 cánh ở trung tâm không phải là hình mặt trăng hay mặt trời của bộ lạc thờ những tinh thể ấy, đó là hình vẽ để đếm đêm và ngày. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Đêm là khoảng cách nằm giữa mỗi 2 ngày, trong cả tháng 29 ngày. Tổng số khoảng cách ấy là 28 nếu là tháng thiếu, 29 nếu là tháng đủ. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Cái hoa 14 cánh, đếm hết vòng thứ nhất từ 1 đến đêm trăng tròn (15, đêm rằm ) và đếm vòng thứ 2 nữa, từ 16, thì lại trở về đêm không trăng (đêm 30). </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">-------------------</span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Bắt đầu đếm từ đâu ?</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Tìm ra đầu mối là vấn đề quan trọng. Chỉ có 1 điểm trong cả vòng tròn để dùng khởi đầu cuộc đếm. Ấy là điểm chỉ vào đêm 30 không trăng. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Ta biết rằng vào đầu tháng có 6 đêm không trăng. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><em>Vậy điểm khởi đầu để xem lịch phải nằm ở đuôi con gà cuối cùng trong dòng 6 con.</em></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Am_Lich_Viet.jpg" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Am_Lich_Viet.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong>Thực hành việc ghi lịch và xem lịch :</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Người ta có thể dùng một chất màu (son phấn, mực đen) mà bôi lên hình của mỗi cánh hoa khi có 1 đêm qua. Chẳng hạn đến cánh thứ tư mà vòng ngoài chưa có gì cả thì đó là đêm mồng 4 tháng giêng năm đầu của chu kỳ. Nếu vòng ngoài đã có 3 hình người tượng trưng cho tháng và vòng ngoài cũng đã có 6 con chim bị bôi rồi thì đó là đêm mồng 4 tháng tư năm thứ 7 của chu kỳ. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Người tù trưởng có thể lấy năm đầu của mình chấp chưởng quyền lãnh đạo làm năm đầu chu kỳ. Khi nhìn vào lịch thì biết rõ mình đã cai trị được bao nhiêu năm. </span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed">Con vật nhỏ theo sau mỗi con <em>CHIM THỜI GIAN</em> của một năm là để dành ghi năm nhuận 13 tháng. Cứ 5 năm thì bôi màu đánh dấu vào hai con vật nhỏ ấy, để hết tháng sáu nữa mới bôi vào tháng 6. </span></p><p><span style="color: DarkRed">( Việc làm có vẻ mất công. Như ngày nay, mỗi ngày người ta cũng phải bóc một tờ lịch, và nếu lịch tháng thì mỗi ngày cũng phải lấy bút đánh dấu để hết tháng thì xé một tờ ).</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bạch Việt, post: 71538, member: 34765"] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Hoa_v%C4%83n_tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%B4ng_S%C6%A1n.jpg"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Hoa_v%C4%83n_tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%B4ng_S%C6%A1n.jpg[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] [B]Tài ba và nhiệm vụ của tù trưởng[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Một tù trưởng hẳn phải có nhiều đám dân đến hỏi những việc thuộc đời sống hằng ngày của họ. Ông phải có hiểu biết gì hơn họ và chỉ bảo họ ra sao ? Chẳng hạn, có đám hỏi đêm nay có thể đi săn được không ? Liệu có trăng không ? Trăng lên vào chặp tối hay gần sáng ? Ngày mai nước có lên không ? Có thể cho thuyền ra khơi đánh cá được không ? Mùa này nên ở nhà hay đi hái trái ? Đã nên giả gạo để ủ làm rượu dùng vào ngày lễ nào đó chưa ? …… Ông tù trưởng phải có nhiệm vụ biết ngày giờ, sáng tối, trăng tròn trăng khuyết, tiết trời nóng lạnh, mưa gió, con nước, tình hình muôn thú, cũng như những dịp lễ lạt phải chuẩn bị trước. [B]Sự tích lũy kinh nghiệm của nhiều đời tù trưởng đã phải được ghi lại[/B], cũng như phải có gì để mà ghi lại, để mà làm việc và hướng dẫn quần chúng. ----------- [B]Một quyển lịch cổ xưa[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Vì các lý lẽ trên, vị tù trưởng phải có một quyển lịch năm, tính theo tuần trăng, theo mùa màng khí tiết, đặt ngay cạnh mình, để dân hỏi gì là tra ngay ra được câu trả lời. Lịch ấy vạch trên đồ đất nung thì dể vỡ, dễ mòn, không truyền được nhiều đời. Vạch trên mặt trống đồng thì thật là tiện, gọn, đúng với vật biểu tượng uy quyền của mình cùng cả dòng tù trưởng. [I][B]Vậy những hình vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ là một quyển Âm Lịch[/B][/I][/COLOR] [COLOR=DarkRed], có tháng đủ, tháng thiếu, có đêm trăng tròn, trăng khuyết, hay không có trăng, lại có cả năm nhuận và chu kỳ 18 năm để tính tháng dư, cũng như có những chỉ vạch về 4 mùa trong năm. Nếu vậy thì không những không có gì là mê tính ( thờ chim, vật tổ mặt trời, mặt trăng, ca vũ để cầu thần linh,…) mà có vẻ như người xưa còn có tinh thần thực tế, hợp lý, khoa học, chính xác, chưa biết chừng người đời nay còn phải giật mình là đằng khác nữa. --------------- [B]Cách đếm ngày và đêm[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Năm âm lịch theo kinh nghiệm nhiều đời nghiên cứu mặt trăng, vẫn được tính là 354 ngày ( dương lịch tính 365 ngày ) chia ra cho 12 tháng, thì mỗi tháng 29 ngày gọi là tháng thiếu và có dư 6 ngày để thêm vào cho 6 tháng khác gọi là tháng đủ. Vậy một năm âm lịch có 6 tháng 29 ngày và 6 tháng 30 ngày. Cứ năm năm lại có hai năm mỗi năm dư 1 tháng, gọi là năm dư tháng nhuận. Và cứ sau năm thứ 18, qua năm thứ 19 gọi là 1 chương thì lại không tính là năm dư, chỉ có 12 tháng thôi, kể như là năm thường vậy. Do đó, vòng hình vẽ [B]18 con chim[/B] mỏ dài cánh lớn ở ngoài cùng là hình vẽ một chu kỳ 18 năm, mỗi con chim ấy là 1 năm. [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Ng%E1%BB%8Dc_L%C5%A9_3.jpg"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Ng%E1%BB%8Dc_L%C5%A9_3.jpg[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] Vòng hình vẽ thứ nhất ở trong cùng gần trung tâm có 6 người trang phục kỳ dị mỗi bên vòng tròn đối nhau, đã không phải người Giao Chỉ ăn bận như thế, mà đó là những vị thần cai quản mỗi vị 1 tháng, trong 6 tháng đầu ở 1 bên và 6 tháng cuối mỗi năm. Thêm có một hình người thấp bé hơn cạnh 6 người ở một bên, đó là để ghi tháng nhuận của năm dư. Vòng hình vẽ thứ nhì ở giữa, có 6 con gà, 10 con hươu, rồi lại 8 con gà, 10 con hươu, ấy là hình vẽ những con vật tương trưng. [B]Gà chỉ đi ăn vào ban ngày, Hươu đi ăn vào đêm trăng sáng[/B]. Có 6 đêm vào đầu tháng từ 1 đến 6 không trăng; và 8 đêm vào cuối tháng từ 22 đến 30 cũng không trăng. Những đêm ấy không đi săn thú được. Và sau đó, khi có trăng thì có thể tổ chức đi săn đêm. Theo kinh nghiệm cũ truyền mãi tới ngày nay, có 6 đêm đầu tháng không trăng, người ta tính : Mồng 1 lưỡi trâu - Mồng 2 lưỡi gà - Mồng 3 lưỡi liềm - Mồng 4 câu liêm - Mồng 5 liềm vật - Mồng 6 phạt cỏ - Mồng 7 tỏ trăng, là bắt đầu tuần trăng sáng. Tuần trăng sáng kia dài đến đúng đêm 10 rằm trăng náu (đáo : đủ ). Mười sáu trăng treo ( chiêu : sáng sủa ). Mười bảy trải giường chiếu ( rủ giường chiếu ). Mười tám giương cạm ( trương : xếp đặt, chẩm : cái gối ). Mười chín bịn rịn (bị : áo ngủ đắp trùm, rị : tối ). Hai mươi giấc tốt ( ngủ ngon ). Hai mốt nữa đêm ( mới có trăng ). Từ 22 lại vào tuần không trăng, ( 22 – 30 ) nên không cần tính nữa. Cái hoa 14 cánh ở trung tâm không phải là hình mặt trăng hay mặt trời của bộ lạc thờ những tinh thể ấy, đó là hình vẽ để đếm đêm và ngày. Đêm là khoảng cách nằm giữa mỗi 2 ngày, trong cả tháng 29 ngày. Tổng số khoảng cách ấy là 28 nếu là tháng thiếu, 29 nếu là tháng đủ. Cái hoa 14 cánh, đếm hết vòng thứ nhất từ 1 đến đêm trăng tròn (15, đêm rằm ) và đếm vòng thứ 2 nữa, từ 16, thì lại trở về đêm không trăng (đêm 30). -------------------[/COLOR] [COLOR=DarkRed] [B]Bắt đầu đếm từ đâu ?[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Tìm ra đầu mối là vấn đề quan trọng. Chỉ có 1 điểm trong cả vòng tròn để dùng khởi đầu cuộc đếm. Ấy là điểm chỉ vào đêm 30 không trăng. Ta biết rằng vào đầu tháng có 6 đêm không trăng. [I]Vậy điểm khởi đầu để xem lịch phải nằm ở đuôi con gà cuối cùng trong dòng 6 con.[/I][/COLOR] [COLOR=DarkRed] [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Am_Lich_Viet.jpg"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Am_Lich_Viet.jpg[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] [B]Thực hành việc ghi lịch và xem lịch :[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Người ta có thể dùng một chất màu (son phấn, mực đen) mà bôi lên hình của mỗi cánh hoa khi có 1 đêm qua. Chẳng hạn đến cánh thứ tư mà vòng ngoài chưa có gì cả thì đó là đêm mồng 4 tháng giêng năm đầu của chu kỳ. Nếu vòng ngoài đã có 3 hình người tượng trưng cho tháng và vòng ngoài cũng đã có 6 con chim bị bôi rồi thì đó là đêm mồng 4 tháng tư năm thứ 7 của chu kỳ. Người tù trưởng có thể lấy năm đầu của mình chấp chưởng quyền lãnh đạo làm năm đầu chu kỳ. Khi nhìn vào lịch thì biết rõ mình đã cai trị được bao nhiêu năm. Con vật nhỏ theo sau mỗi con [I]CHIM THỜI GIAN[/I] của một năm là để dành ghi năm nhuận 13 tháng. Cứ 5 năm thì bôi màu đánh dấu vào hai con vật nhỏ ấy, để hết tháng sáu nữa mới bôi vào tháng 6. ( Việc làm có vẻ mất công. Như ngày nay, mỗi ngày người ta cũng phải bóc một tờ lịch, và nếu lịch tháng thì mỗi ngày cũng phải lấy bút đánh dấu để hết tháng thì xé một tờ ).[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Ý nghĩa những hình vẽ trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ
Top