Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Ý nghĩa những hình vẽ trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bạch Việt" data-source="post: 71537" data-attributes="member: 34765"><p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><span style="color: Black"><strong><span style="font-size: 15px">Ý NGHĨA NHỮNG HÌNH VẼ TRÊN BỀ MẶT TRỐNG ĐỒNG NGỌC LŨ</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:NgocLu.gif" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/NgocLu.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"><strong>Lời nói đầu :</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Theo sự phân loại của Hê-gơ, và bản tổng kê của các nhà khảo cổ tại miền Bắc, trong sách Thời Đại Đồng Thau, những trống đồng loại 1 phát hiện ở Việt Nam khoảng trên 70 chiếc. Số lượng tìm thấy đã hơn bất cứ một miền nào khác. Mặc dầu tướng Mã Viện đời Đông Hán khi qua đánh Giao Chỉ, đã tịch thu không biết bao nhiêu trống nữa, để đúc con ngựa kiểu mà chơi, và đúc cái cột đồng khắc chữ “Đồng Trụ chiết Giao Chỉ diệt“. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Những trống loại 1 đã thấy khá nhiều tại Thanh Hoá để có thể đoán chắc rằng Thanh Hoá là nơi sản xuất và những trống cùng loại thấy ở các nơi khác (Hà Đông, Hà Nam, Hà Nội, Hải Phòng, Hoà Bình, Cao Bằng, Lào Cai, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định, Nghệ An) là những trống được kịp thời giấu đi. Đó là những trống có thể đoán được là của các tù trưởng đã thuê lò Thanh Hoá đúc. Đó là những vật biểu tượng quyền uy của tù trưởng. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%B4ng_S%C6%A1n_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam.jpg" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%B4ng_S%C6%A1n_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">The Dong Son bronze drums </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Trong những di vật quý giá này , trống thuộc loại vừa kể, thuộc loại đẹp nhất, vẫn là trống tìm thấy năm 1902 ở Ngọc Lũ ( tỉnh Hà Nam ) hiện để tại viện bảo tàng lịch sử ở Hà Nội. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Các nhà khảo cổ có tinh thần khoa học mới, khi nghiên cứu về những di vật ấy chắc sẽ hứa hẹn nhiều khám phá về kỹ thuật, niên đại, tương quan tạo tác, tương quan sản xuất, xã hội, cả về trình độ tiến hoá mỹ thuật của dân tộc. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Chúng tôi nghiên cứu lịch sử, không bị ước thức bởi những mô thức, nên tự thấy được rộng tay đóng góp một phần tìm tòi thuộc về nội dung những hình vẽ. Tất nhiên không thiếu gì nhà khoa học mới mỉm cười cho là tưởng tượng, nhưng tìm hiểu ý nghĩa của một hình vẽ củ không có lời chú giải của tác giả bên cạnh, mà chẳng dùng tưởng tượng thì dùng cái gì ? Người ta đã tưởng tượng đây là bộ lạc thờ thần mặt trời, mặt trăng, hay thờ chim vật tổ. Nhưng có tinh thần khoa học nào cấm người khác không được có tưởng tượng khác, nhất là khi tưởng tượng này có thể hữu lý, dễ đúng hơn ? Huống chi chúng tôi có ở đây khá đủ những căn cứ của nền cổ học phương Đông mà dường như nhiều nhà khoa học mới vì lẽ nào đó không để ý tới khiến sự nhìn vào di sản văn hoá cũ ở Đông phương, mà thuần bắng con mắt Tây phương, thì có thể sẽ quên những khía cạnh quan trọng ở nột dung chăng ? </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Chính vì ngại chuyện ấy mà chúng tôi có bản viết này, riêng đề cập tới hình vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ, ước mong cho rằng nó sẽ là chìa khoá để mở nhiều những kho tàng khác có thể có trên những mặt trống khác. Chúng tôi không nói tới hình vẽ ở tang trống vì nó có giá trị trang trí nhiều hơn là thực tiễn. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">-----------</span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"><strong>Trống đồng Ngọc Lũ</strong></span> <span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Kể từ ngày cái trống này được moi ra khỏi chổ chôn giấu đến nay, những hình vẽ trên mặt trồng vẫn là một thách đố đối với các nhà khảo cổ học, cũng như với nhân dân Việt Nam muốn tìm hiểu nó định nói cái gì ? </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"><a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Ng%E1%BB%8Dc_L%C5%A9.jpg" target="_blank"><img src="https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Ng%E1%BB%8Dc_L%C5%A9.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed"></span></p></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Chúng tôi rất kính phục và cảm ơn các nhà khảo cổ Tây phương nhất là ở trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, để rất nhiều năm tháng và tâm tư cùng đem những sử học, mày mò, khảo sát, suy luận và giả thiết. Các vị ấy đã viết nên cả những bộ sách lớn khiến trống đồng trở thành một vật nổi tiếng trên Thế Giới. Nhờ các vị mà rất đông những nhà học giả của nước chúng tôi khi đề cập đến di sản văn hoá này cũng đã khiến được cho quần chúng bình dân biết đại khái rằng ngày xưa các bộ lạc của tổ tiên mình thờ vật tổ là con chinh tên là Lạc, thờ thần mặt trời ( vì hình vẽ ở trung tâm mặt trời loé ra nhiều tia sáng),lại có những hình người đội mũ cánh chim, mặc áo xòe ra như lông cánh chim, rồi có cả mắt chim ở đầu mũi thuyền, đầu mũi tên, trên mái chèo, bánh lái thuyền, … </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Nhiều vị xác quyết rằng bộ lạc cổ xưa này sau đó di cư đến các hải đảo Thái Bình Dương, nên có liên hệ bà con với bộ lạc Dayak ở Bornéo, còn có hình thuyền giống như trên trống dùng vào dịp tang lễ. Nhiều vị khác còn thêm tại miền Bắc có bộ lạc hay hoá trang cái đầu thành đầu chim trong lễ nghi cúng kiếng theo điệu trống đồng. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Trống vốn không biết nói, cũng không biết thế nào mà dám cãi. Thôi thà tuỳ người ta nhớ được một tiền tích nào ở đâu thì sẵn ghép cho nó những nội dung khác nhau. Ra sao nó cũng phải chịu. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Chúng tôi chỉ trộm nghĩ rằng, trống đồng xưa chỉ tù trưởng mới được phép có, nó như một ấn ngọc tỷ, biểu tượng uy quyền của vị Hoàng Đế, người ta chả nên lầm mà hiểu nó như một sản phẩm công nghệ để trao đổi trong phiên chợ, và hiểu những hình vẽ là để cho vui mắt người mua dùng. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Việc cần là tìm cái ý tiên khởi của người xưa gởi gắm vào hình vẽ và nếu có thể được thì tìm hiểu xem <strong>hình vẽ đó để làm gì ?</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Tạm coi là hình mặt trời ở giữa mặt trống, nhưng sao lại <strong>14</strong> tia sáng mà không hơn, không kém ? </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Sao lại chỉ có <strong>18</strong> con chim ? </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Sao lại có <strong>6</strong> con gà, <strong>10</strong> con hươu ? Rồi <strong>8</strong> con gà <strong>10</strong> con hươu nữa ? </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Nếu làm cho đẹp sao không làm đều nhau ? </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Có lẽ chăng đây là cái trống của người tù trưởng quản lãnh 14 vị tù trưởng nhỏ khác mà tiếng trống đánh lên thì 14 nơi kia đều phải nghe ? </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed">Hoặc đây là một đám rước và người ta hoá trang chăng ? Nhưng đâu là đầu, đâu là cuối đám rước ? Và sao lại có người giã gạo ? Người ngồi nhà sàn ? </span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: DarkRed"></span> </p> </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bạch Việt, post: 71537, member: 34765"] [CENTER][COLOR=DarkRed][COLOR=Black][B][SIZE=4]Ý NGHĨA NHỮNG HÌNH VẼ TRÊN BỀ MẶT TRỐNG ĐỒNG NGỌC LŨ[/SIZE][/B][/COLOR] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:NgocLu.gif"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/NgocLu.gif[/IMG][/URL] [/COLOR] [LEFT][COLOR=DarkRed][B]Lời nói đầu :[/B] Theo sự phân loại của Hê-gơ, và bản tổng kê của các nhà khảo cổ tại miền Bắc, trong sách Thời Đại Đồng Thau, những trống đồng loại 1 phát hiện ở Việt Nam khoảng trên 70 chiếc. Số lượng tìm thấy đã hơn bất cứ một miền nào khác. Mặc dầu tướng Mã Viện đời Đông Hán khi qua đánh Giao Chỉ, đã tịch thu không biết bao nhiêu trống nữa, để đúc con ngựa kiểu mà chơi, và đúc cái cột đồng khắc chữ “Đồng Trụ chiết Giao Chỉ diệt“. Những trống loại 1 đã thấy khá nhiều tại Thanh Hoá để có thể đoán chắc rằng Thanh Hoá là nơi sản xuất và những trống cùng loại thấy ở các nơi khác (Hà Đông, Hà Nam, Hà Nội, Hải Phòng, Hoà Bình, Cao Bằng, Lào Cai, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định, Nghệ An) là những trống được kịp thời giấu đi. Đó là những trống có thể đoán được là của các tù trưởng đã thuê lò Thanh Hoá đúc. Đó là những vật biểu tượng quyền uy của tù trưởng. [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%B4ng_S%C6%A1n_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam.jpg"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%B4ng_S%C6%A1n_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam.jpg[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] The Dong Son bronze drums Trong những di vật quý giá này , trống thuộc loại vừa kể, thuộc loại đẹp nhất, vẫn là trống tìm thấy năm 1902 ở Ngọc Lũ ( tỉnh Hà Nam ) hiện để tại viện bảo tàng lịch sử ở Hà Nội. Các nhà khảo cổ có tinh thần khoa học mới, khi nghiên cứu về những di vật ấy chắc sẽ hứa hẹn nhiều khám phá về kỹ thuật, niên đại, tương quan tạo tác, tương quan sản xuất, xã hội, cả về trình độ tiến hoá mỹ thuật của dân tộc. Chúng tôi nghiên cứu lịch sử, không bị ước thức bởi những mô thức, nên tự thấy được rộng tay đóng góp một phần tìm tòi thuộc về nội dung những hình vẽ. Tất nhiên không thiếu gì nhà khoa học mới mỉm cười cho là tưởng tượng, nhưng tìm hiểu ý nghĩa của một hình vẽ củ không có lời chú giải của tác giả bên cạnh, mà chẳng dùng tưởng tượng thì dùng cái gì ? Người ta đã tưởng tượng đây là bộ lạc thờ thần mặt trời, mặt trăng, hay thờ chim vật tổ. Nhưng có tinh thần khoa học nào cấm người khác không được có tưởng tượng khác, nhất là khi tưởng tượng này có thể hữu lý, dễ đúng hơn ? Huống chi chúng tôi có ở đây khá đủ những căn cứ của nền cổ học phương Đông mà dường như nhiều nhà khoa học mới vì lẽ nào đó không để ý tới khiến sự nhìn vào di sản văn hoá cũ ở Đông phương, mà thuần bắng con mắt Tây phương, thì có thể sẽ quên những khía cạnh quan trọng ở nột dung chăng ? Chính vì ngại chuyện ấy mà chúng tôi có bản viết này, riêng đề cập tới hình vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ, ước mong cho rằng nó sẽ là chìa khoá để mở nhiều những kho tàng khác có thể có trên những mặt trống khác. Chúng tôi không nói tới hình vẽ ở tang trống vì nó có giá trị trang trí nhiều hơn là thực tiễn. ----------- [B]Trống đồng Ngọc Lũ[/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] Kể từ ngày cái trống này được moi ra khỏi chổ chôn giấu đến nay, những hình vẽ trên mặt trồng vẫn là một thách đố đối với các nhà khảo cổ học, cũng như với nhân dân Việt Nam muốn tìm hiểu nó định nói cái gì ? [/COLOR] [CENTER][COLOR=DarkRed][URL="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%C3%ACnh:Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Ng%E1%BB%8Dc_L%C5%A9.jpg"][IMG]https://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/Tr%E1%BB%91ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Ng%E1%BB%8Dc_L%C5%A9.jpg[/IMG][/URL] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=DarkRed] Chúng tôi rất kính phục và cảm ơn các nhà khảo cổ Tây phương nhất là ở trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, để rất nhiều năm tháng và tâm tư cùng đem những sử học, mày mò, khảo sát, suy luận và giả thiết. Các vị ấy đã viết nên cả những bộ sách lớn khiến trống đồng trở thành một vật nổi tiếng trên Thế Giới. Nhờ các vị mà rất đông những nhà học giả của nước chúng tôi khi đề cập đến di sản văn hoá này cũng đã khiến được cho quần chúng bình dân biết đại khái rằng ngày xưa các bộ lạc của tổ tiên mình thờ vật tổ là con chinh tên là Lạc, thờ thần mặt trời ( vì hình vẽ ở trung tâm mặt trời loé ra nhiều tia sáng),lại có những hình người đội mũ cánh chim, mặc áo xòe ra như lông cánh chim, rồi có cả mắt chim ở đầu mũi thuyền, đầu mũi tên, trên mái chèo, bánh lái thuyền, … Nhiều vị xác quyết rằng bộ lạc cổ xưa này sau đó di cư đến các hải đảo Thái Bình Dương, nên có liên hệ bà con với bộ lạc Dayak ở Bornéo, còn có hình thuyền giống như trên trống dùng vào dịp tang lễ. Nhiều vị khác còn thêm tại miền Bắc có bộ lạc hay hoá trang cái đầu thành đầu chim trong lễ nghi cúng kiếng theo điệu trống đồng. Trống vốn không biết nói, cũng không biết thế nào mà dám cãi. Thôi thà tuỳ người ta nhớ được một tiền tích nào ở đâu thì sẵn ghép cho nó những nội dung khác nhau. Ra sao nó cũng phải chịu. Chúng tôi chỉ trộm nghĩ rằng, trống đồng xưa chỉ tù trưởng mới được phép có, nó như một ấn ngọc tỷ, biểu tượng uy quyền của vị Hoàng Đế, người ta chả nên lầm mà hiểu nó như một sản phẩm công nghệ để trao đổi trong phiên chợ, và hiểu những hình vẽ là để cho vui mắt người mua dùng. Việc cần là tìm cái ý tiên khởi của người xưa gởi gắm vào hình vẽ và nếu có thể được thì tìm hiểu xem [B]hình vẽ đó để làm gì ?[/B] Tạm coi là hình mặt trời ở giữa mặt trống, nhưng sao lại [B]14[/B] tia sáng mà không hơn, không kém ? Sao lại chỉ có [B]18[/B] con chim ? Sao lại có [B]6[/B] con gà, [B]10[/B] con hươu ? Rồi [B]8[/B] con gà [B]10[/B] con hươu nữa ? Nếu làm cho đẹp sao không làm đều nhau ? Có lẽ chăng đây là cái trống của người tù trưởng quản lãnh 14 vị tù trưởng nhỏ khác mà tiếng trống đánh lên thì 14 nơi kia đều phải nghe ? Hoặc đây là một đám rước và người ta hoá trang chăng ? Nhưng đâu là đầu, đâu là cuối đám rước ? Và sao lại có người giã gạo ? Người ngồi nhà sàn ? [/COLOR] [/LEFT] [/CENTER] [COLOR=DarkRed][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Ý nghĩa những hình vẽ trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ
Top