Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Xuất xứ hai tiếng Vu Lan
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 198063" data-attributes="member: 6"><p>Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày Rằm tháng bảy âm lịch hằng năm là một trong những lễ chính của Phật giáo, nhắc nhở những người làm con luôn nhớ đến công ơn của cha mẹ. Vậy hai tiếng Vu Lan có nguồn gốc từ đâu?</p><p></p><p>Vu Lan bắt nguồn từ Ullambhana: </p><p></p><p>Theo bài “Sự tích rằm tháng Bảy và xuất xứ của hai tiếng Vu Lan” thì “Vu Lan” là dạng viết tắt của “Vu Lan Bồn”. Đây là ba tiếng dùng để phiên âm từ “Ullambhana” trong tiếng Sanskrit (tiếng Phạn). Vì Vu Lan Bồn chỉ là ba tiếng dùng để phiên âm cho nên từng tiếng một (vu, lan, bồn) hoàn toàn không có nghĩa gì trong Hán ngữ cả.Gần đây nhất, nhà nghiên cứu Phật học Nguyên Huệ, trong bài “Lễ Vu lan - Rằm tháng bảy qua sự ghi nhận nơi một số tác phẩm biên khảo về văn hóa, phong tục, tín ngưỡng” cũng đã chú rõ rằng “Kinh Vu lan bồn” tiếng Sanskrit là “Ullambhana sutra” (sutra = Kinh).</p><p></p><p>Vậy Ullambahna có nghĩa là gì? </p><p></p><p>“Ullambhana” có nghĩa là sự giải thoát. Trong Văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du, Hoàng Xuân Hãn đã viết như sau: “Phạn ngữ Ullambana nghĩa là cực khổ tột bực. Nghĩa lại chuyển thành cứu khỏi cực khổ”. Vậy Vu Lan vốn nghĩa là “sự giải thoát khổ đau”. Hẳn vì lễ Vu Lan bắt nguồn từ tích ngài Mục Kiền Liên cứu mẹ thoát khỏi địa ngụ nên Ullambana - “thoát khỏi khổ đau" mới trở thành tên của lễ này.</p><p></p><p>Như vậy, hai tiếng “Vu Lan” có nguồn gốc từ tiếng Sanskrit “Sanskrit ullambhana” nghĩa là sự giải thoát, sự cứu nạn, cứu khỏi cực khổ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 198063, member: 6"] Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày Rằm tháng bảy âm lịch hằng năm là một trong những lễ chính của Phật giáo, nhắc nhở những người làm con luôn nhớ đến công ơn của cha mẹ. Vậy hai tiếng Vu Lan có nguồn gốc từ đâu? Vu Lan bắt nguồn từ Ullambhana: Theo bài “Sự tích rằm tháng Bảy và xuất xứ của hai tiếng Vu Lan” thì “Vu Lan” là dạng viết tắt của “Vu Lan Bồn”. Đây là ba tiếng dùng để phiên âm từ “Ullambhana” trong tiếng Sanskrit (tiếng Phạn). Vì Vu Lan Bồn chỉ là ba tiếng dùng để phiên âm cho nên từng tiếng một (vu, lan, bồn) hoàn toàn không có nghĩa gì trong Hán ngữ cả.Gần đây nhất, nhà nghiên cứu Phật học Nguyên Huệ, trong bài “Lễ Vu lan - Rằm tháng bảy qua sự ghi nhận nơi một số tác phẩm biên khảo về văn hóa, phong tục, tín ngưỡng” cũng đã chú rõ rằng “Kinh Vu lan bồn” tiếng Sanskrit là “Ullambhana sutra” (sutra = Kinh). Vậy Ullambahna có nghĩa là gì? “Ullambhana” có nghĩa là sự giải thoát. Trong Văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du, Hoàng Xuân Hãn đã viết như sau: “Phạn ngữ Ullambana nghĩa là cực khổ tột bực. Nghĩa lại chuyển thành cứu khỏi cực khổ”. Vậy Vu Lan vốn nghĩa là “sự giải thoát khổ đau”. Hẳn vì lễ Vu Lan bắt nguồn từ tích ngài Mục Kiền Liên cứu mẹ thoát khỏi địa ngụ nên Ullambana - “thoát khỏi khổ đau" mới trở thành tên của lễ này. Như vậy, hai tiếng “Vu Lan” có nguồn gốc từ tiếng Sanskrit “Sanskrit ullambhana” nghĩa là sự giải thoát, sự cứu nạn, cứu khỏi cực khổ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Xuất xứ hai tiếng Vu Lan
Top