Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Viết thư thương mại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 38075" data-attributes="member: 6"><p><strong>Hoặc :</strong></p><p></p><p></p><p>Một trong những cách đàm phán đơn giản và dễ thực hiện là đàm phán thông qua thư từ, công việc được tiến hành thông qua việc viết các loại thư: chào hàng, hỏi hàng, báo giá, đặt hàng, hoàn giá, chấp thuận... , các thư này được viết dưới dạng phong phú.</p><p></p><p>Sau đây là cách viết thư thương mại và một số tình huống xảy ra trong đàm phán bằng thư.</p><p></p><p> <strong>1. Thư hỏi hàng (The enquiry)</strong></p><p></p><p>Hỏi hàng là việc người mua đề nghị người bán cho biết giá cả và mọi điều kiện cần thiết khác để mua hàng.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Cách viết thư hỏi hàn</strong>g:</p><p><strong></strong></p><p><strong>. Phần mở đầu:</strong></p><p></p><p>- Trong trường hợp hai bên chưa có quan hệ với nhau trước đó, thì trong phần mở đầu cần trình bày nguyên nhân chọn đối tượng của mình.</p><p>- Trong trường hợp hai bên đã có sẳn quan hệ từ trước thì có thể bớt đi phần nghi thức và trực tiếp đề cập đến chủ đề chính.</p><p></p><p><strong>. Nội dung chính của thư:</strong></p><p></p><p>- Thông báo cho chủ hàng biết mình đang cần loại hàng gì, yêu cầu chủ hàng gởi cho catalog, mẫu hàng .v.v. . đồng thời cho biết giá cả, chất lượng hàng hóa, số lượng có khả năng cung cấp, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán và mọi điều kiện cần thiết khác.</p><p></p><p>- Có thể cho chủ hàng biết, sau lần yêu cầu này sẽ mở ra khả năng phát triển quan hệ giữa hai bên.</p><p></p><p>.<strong> Phần kết: Mong chủ hàng đáp ứng yêu cầu của mình, mong thư phúc đáp.</strong></p><p></p><p><strong>2. Chào hàng, báo giá (offer):</strong></p><p></p><p>Trong buôn bán, chào hàng - báo giá là việc người bán thể hiện rõ ý định bán hàng của mình.</p><p>Có nhiều loại chào hàng.</p><p></p><p>a) Xét theo mức độ chủ động của người xuất khẩu:</p><p></p><p>- Chào hàng thụ động: Chào hàng của người xuất khẩu nếu trước đó nhận được những yêu cầu (thư hỏi hàng) của người nhập khẩu. (Chào hàng thụ động còn có tên gọi là "trả lời thư hỏi hàng" - " reply to enquiry").</p><p></p><p>Cách viết chào hàng thụ động</p><p>:</p><p>* Phần mở đầu: Cám ơn khách hàng đã gởi thư hỏi hàng đến công ty mình.</p><p>* Phần nội dung chính của thư: Trả lời những câu hỏi của người nhập khẩu. Gửi cho họ catalog, hàng mẫu, biểu giá, thời hạn giao hàng, phương thức thanh toán, điều kiện giảm giá.</p><p>* Phần kết: Tỏ ý mong đợi sự trả lời của khách hàng và hứa hẹn.</p><p></p><p>- Chào hàng chủ động: người xuất khẩu chủ động chào hàng khi chưa nhận được "thư hỏi hàng" của người nhập khẩu. Chào hàng chủ động vừa là báo giá vừa là quảng cáo.</p><p></p><p> Cách viết chào hàng chủ động gồm:</p><p></p><p>* Phần mở đầu: trình bày nguyên nhân lựa chọn đối tượng của mình</p><p>* Phần nội dung chính:</p><p>Tự giới thiệu về công ty của mình và các mặt hàng của mình sản xuất kinh doanh. Gửi kèm Catalogue, hàng mẫu, giá biểu và các điều kiện mà mình mong muốn để bán hàng.</p><p>* Phần cuối thư: mong sớm có thư trả lời.</p><p></p><p>b) Nếu căn cứ vào sự ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng ta có hai loại chào hành chính:</p><p></p><p>. Chào hàng cố định (firm offer) là việc chào bán một lô hàng nhất định cho một người mua nhất định, trong đó nêu rõ thời gian mà người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của mình. Thời gian này gọi là thời gian hiệu lực của chào hàng cố định. Trong thời gian hiệu lực, nếu người mua chấp nhận hoàn toàn lời chào hàng đó thì hợp đồng coi như được ký kết.</p><p>. Chào hàng tự do (free offer) là loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm người phát ra nó, cùng một lúc với cùng một lô hàng người ta có thể chào hàng tự do cho nhiều khách hàng. Trong chào hàng tự do cần ghi rõ "chào hàng không cam kết" "offer without Engagement".</p><p></p><p>Chào hàng tự do trở thành hợp đồng khi có sự xác nhận lại của người xuất khẩu. Người mua không thể trách cứ người bán nếu sau khi chấp nhận chào hàng, người bán không ký hợp đồng với mình.</p><p></p><p>NOTE:</p><p></p><p>- Ðối với chào hàng thụ động: khi nhận được thư hỏi hàng chủ hàng nên lập tức trả lời cho bên mua: nếu không thể trả lời đủ các yêu cầu của khách hàng thì vẫn cứ viết thư cho khách hàng, báo cho họ biết là đã nhận được thư hỏi hàng và khi có đủ thông tin sẽ viết thêm thư trả lời cho họ. nếu khách hàng yêu cầu mặt hàng ta không có, thì nên giới thiệu cho người hỏi hàng hàng hóa thay thế.</p><p>- Ðối với chào hàng tự do: Cần cân nhắc kỹ số lượng chào hàng gửi đi, vì gửi chào hàng thật nhiều sẽ gây bất lợi cho người bán.</p><p></p><p>3. Ðặt hàng (order):</p><p></p><p>Trên cơ sở mẫu hàng do bên mua đưa ra hoặc sau khi bên mua xem catalogue, hàng mẫu, giá biểu do bên bán đưa ra, bên mua sẽ lập đơn hàng gửi đến bên bán. Thông thường các công ty lớn trên thế giới đều có mẫu đơn đặt hàng in sẵn. Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt người ta mới dùng thư đặt hàng. Thông thường một đơn đặt hàng đầy đủ gồm có các mục sau: Tên hàng, tiêu chuẩn chất lượng, số lượng, giá cả, thời hạn giao hàng, phương thức thanh toán…</p><p></p><p>Cách viết đơn đặt hàng:</p><p></p><p>* Phần mở đầu: Trên cơ sở hàng mẫu do mình đưa ra, hoặc catalogue, hàng mẫu giá biểu do bên bán đưa ra, người mua lập đơn đặt hàng.</p><p>* Phần nội dung chính: Nêu rõ những điều kiện mình đề nghị về: chất lượng, bao bì, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán, vận chuyển . .</p><p>* Phần kết thúc: Ðề nghị bên bán chấp nhận đơn đặt hàng của mình.</p><p></p><p>4- Hoàn giá (counter - offer).</p><p></p><p>Khi người nhận được chào hàng (hoặc đơn đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn chào hàng (hoặc đặt hàng) đó, mà đưa ra một đề nghị mới thì đề nghị này được gọi là hoàn giá.</p><p></p><p>Khi hoàn giá, chào giá trước đó coi như hủy bỏ. Trong buôn bán quốc tế, mỗi lần giao dịch thường phải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc.</p><p></p><p>Cách trình bày một lá thư trả giá của bên mua:</p><p></p><p>+ Phần mở đầu: Cám ơn bên bán đã báo giá cho công ty mình.</p><p>+ Phần nội dung chính:</p><p>- Trình bày các điều kiện không thích hợp với công ty mình.</p><p>- Ðề xuất điều kiện của mình.</p><p>+ Phần kết: Mong nhận được thư hồi âm.</p><p></p><p>5- Chấp thuận (Acceptance)</p><p></p><p>Sau khi bên bán và bên mua qua nhiều lần báo giá và trả giá cuối cùng đi đến thỏa thuận ký kết hợp đồng mua bán. Khi thấy trong Telex hoặc Fax chỉ cần viết một chữ chấp nhận (ACCEPT) là đủ. Nhưng sau đó vẫn phải viết thư chấp thuận theo đúng nguyên tắc.</p><p></p><p>Cách viết thư chấp thuận:</p><p></p><p>. Bên mua viết cho bên bán:</p><p>- Phần mở đầu: Nêu rõ mình chấp thuận những điều kiện do bên bán đưa ra. Nếu đã gửi Fax. Telex rồi, thì xác nhận lại một lần nữa cho rõ ràng.</p><p>- Phần nội dung chính:</p><p></p><p>Thông báo, gửi "Phiếu xác nhận mua" và " Ðơn đặt hàng" cho bên bán.</p><p></p><p>Báo cho bên bán biết mình đã chuẩn bị mở L/C cho họ.</p><p></p><p>- Phần kết thúc: Mong bên bán quan tâm đến đơn đặt hàng của mình.</p><p></p><p>. Bên bán viết cho bên mua:</p><p></p><p>- Phần mở đầu: Nêu rõ mình chấp nhận các điều kiện do bên mua đưa ra. Nếu đã gửi điện thì cần xác nhận rõ thêm.</p><p>- Phần nội dung chính thư:</p><p>Nói rõ về phiếu xác nhận bán và bản hợp đồng gửi kèm theo thư cho bên mua. Yêu cầu bên mua mở thư tín dụng cho mình.</p><p>- Phần kết thúc: Cám ơn về đơn đặt hàng bảo đảm sẽ thực hiện tốt nhất hợp đồng giữa hai bên.</p><p></p><p>6. Xác nhận (confirmation):</p><p></p><p>Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giao dịch, hai bên mua và bán ghi lại các kết quả đã đạt được, rồi trao cho đối phương. Ðó là văn kiện xác nhận.</p><p></p><p>Văn kiện này do bên bán lập gọi là giấy xác nhận bán hàng. Văn kiện do bên mua lập gọi là giấy xác nhận mua hàng.</p><p>Xác nhận thường lập thành hai bản, bên lập xác nhận ký trước rồi gửi bên kia, bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản.</p><p></p><p>(Theo FTU)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 38075, member: 6"] [B]Hoặc :[/B] Một trong những cách đàm phán đơn giản và dễ thực hiện là đàm phán thông qua thư từ, công việc được tiến hành thông qua việc viết các loại thư: chào hàng, hỏi hàng, báo giá, đặt hàng, hoàn giá, chấp thuận... , các thư này được viết dưới dạng phong phú. Sau đây là cách viết thư thương mại và một số tình huống xảy ra trong đàm phán bằng thư. [B]1. Thư hỏi hàng (The enquiry)[/B] Hỏi hàng là việc người mua đề nghị người bán cho biết giá cả và mọi điều kiện cần thiết khác để mua hàng. [B] Cách viết thư hỏi hàn[/B]g: [B] . Phần mở đầu:[/B] - Trong trường hợp hai bên chưa có quan hệ với nhau trước đó, thì trong phần mở đầu cần trình bày nguyên nhân chọn đối tượng của mình. - Trong trường hợp hai bên đã có sẳn quan hệ từ trước thì có thể bớt đi phần nghi thức và trực tiếp đề cập đến chủ đề chính. [B]. Nội dung chính của thư:[/B] - Thông báo cho chủ hàng biết mình đang cần loại hàng gì, yêu cầu chủ hàng gởi cho catalog, mẫu hàng .v.v. . đồng thời cho biết giá cả, chất lượng hàng hóa, số lượng có khả năng cung cấp, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán và mọi điều kiện cần thiết khác. - Có thể cho chủ hàng biết, sau lần yêu cầu này sẽ mở ra khả năng phát triển quan hệ giữa hai bên. .[B] Phần kết: Mong chủ hàng đáp ứng yêu cầu của mình, mong thư phúc đáp.[/B] [B]2. Chào hàng, báo giá (offer):[/B] Trong buôn bán, chào hàng - báo giá là việc người bán thể hiện rõ ý định bán hàng của mình. Có nhiều loại chào hàng. a) Xét theo mức độ chủ động của người xuất khẩu: - Chào hàng thụ động: Chào hàng của người xuất khẩu nếu trước đó nhận được những yêu cầu (thư hỏi hàng) của người nhập khẩu. (Chào hàng thụ động còn có tên gọi là "trả lời thư hỏi hàng" - " reply to enquiry"). Cách viết chào hàng thụ động : * Phần mở đầu: Cám ơn khách hàng đã gởi thư hỏi hàng đến công ty mình. * Phần nội dung chính của thư: Trả lời những câu hỏi của người nhập khẩu. Gửi cho họ catalog, hàng mẫu, biểu giá, thời hạn giao hàng, phương thức thanh toán, điều kiện giảm giá. * Phần kết: Tỏ ý mong đợi sự trả lời của khách hàng và hứa hẹn. - Chào hàng chủ động: người xuất khẩu chủ động chào hàng khi chưa nhận được "thư hỏi hàng" của người nhập khẩu. Chào hàng chủ động vừa là báo giá vừa là quảng cáo. Cách viết chào hàng chủ động gồm: * Phần mở đầu: trình bày nguyên nhân lựa chọn đối tượng của mình * Phần nội dung chính: Tự giới thiệu về công ty của mình và các mặt hàng của mình sản xuất kinh doanh. Gửi kèm Catalogue, hàng mẫu, giá biểu và các điều kiện mà mình mong muốn để bán hàng. * Phần cuối thư: mong sớm có thư trả lời. b) Nếu căn cứ vào sự ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng ta có hai loại chào hành chính: . Chào hàng cố định (firm offer) là việc chào bán một lô hàng nhất định cho một người mua nhất định, trong đó nêu rõ thời gian mà người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của mình. Thời gian này gọi là thời gian hiệu lực của chào hàng cố định. Trong thời gian hiệu lực, nếu người mua chấp nhận hoàn toàn lời chào hàng đó thì hợp đồng coi như được ký kết. . Chào hàng tự do (free offer) là loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm người phát ra nó, cùng một lúc với cùng một lô hàng người ta có thể chào hàng tự do cho nhiều khách hàng. Trong chào hàng tự do cần ghi rõ "chào hàng không cam kết" "offer without Engagement". Chào hàng tự do trở thành hợp đồng khi có sự xác nhận lại của người xuất khẩu. Người mua không thể trách cứ người bán nếu sau khi chấp nhận chào hàng, người bán không ký hợp đồng với mình. NOTE: - Ðối với chào hàng thụ động: khi nhận được thư hỏi hàng chủ hàng nên lập tức trả lời cho bên mua: nếu không thể trả lời đủ các yêu cầu của khách hàng thì vẫn cứ viết thư cho khách hàng, báo cho họ biết là đã nhận được thư hỏi hàng và khi có đủ thông tin sẽ viết thêm thư trả lời cho họ. nếu khách hàng yêu cầu mặt hàng ta không có, thì nên giới thiệu cho người hỏi hàng hàng hóa thay thế. - Ðối với chào hàng tự do: Cần cân nhắc kỹ số lượng chào hàng gửi đi, vì gửi chào hàng thật nhiều sẽ gây bất lợi cho người bán. 3. Ðặt hàng (order): Trên cơ sở mẫu hàng do bên mua đưa ra hoặc sau khi bên mua xem catalogue, hàng mẫu, giá biểu do bên bán đưa ra, bên mua sẽ lập đơn hàng gửi đến bên bán. Thông thường các công ty lớn trên thế giới đều có mẫu đơn đặt hàng in sẵn. Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt người ta mới dùng thư đặt hàng. Thông thường một đơn đặt hàng đầy đủ gồm có các mục sau: Tên hàng, tiêu chuẩn chất lượng, số lượng, giá cả, thời hạn giao hàng, phương thức thanh toán… Cách viết đơn đặt hàng: * Phần mở đầu: Trên cơ sở hàng mẫu do mình đưa ra, hoặc catalogue, hàng mẫu giá biểu do bên bán đưa ra, người mua lập đơn đặt hàng. * Phần nội dung chính: Nêu rõ những điều kiện mình đề nghị về: chất lượng, bao bì, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán, vận chuyển . . * Phần kết thúc: Ðề nghị bên bán chấp nhận đơn đặt hàng của mình. 4- Hoàn giá (counter - offer). Khi người nhận được chào hàng (hoặc đơn đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn chào hàng (hoặc đặt hàng) đó, mà đưa ra một đề nghị mới thì đề nghị này được gọi là hoàn giá. Khi hoàn giá, chào giá trước đó coi như hủy bỏ. Trong buôn bán quốc tế, mỗi lần giao dịch thường phải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc. Cách trình bày một lá thư trả giá của bên mua: + Phần mở đầu: Cám ơn bên bán đã báo giá cho công ty mình. + Phần nội dung chính: - Trình bày các điều kiện không thích hợp với công ty mình. - Ðề xuất điều kiện của mình. + Phần kết: Mong nhận được thư hồi âm. 5- Chấp thuận (Acceptance) Sau khi bên bán và bên mua qua nhiều lần báo giá và trả giá cuối cùng đi đến thỏa thuận ký kết hợp đồng mua bán. Khi thấy trong Telex hoặc Fax chỉ cần viết một chữ chấp nhận (ACCEPT) là đủ. Nhưng sau đó vẫn phải viết thư chấp thuận theo đúng nguyên tắc. Cách viết thư chấp thuận: . Bên mua viết cho bên bán: - Phần mở đầu: Nêu rõ mình chấp thuận những điều kiện do bên bán đưa ra. Nếu đã gửi Fax. Telex rồi, thì xác nhận lại một lần nữa cho rõ ràng. - Phần nội dung chính: Thông báo, gửi "Phiếu xác nhận mua" và " Ðơn đặt hàng" cho bên bán. Báo cho bên bán biết mình đã chuẩn bị mở L/C cho họ. - Phần kết thúc: Mong bên bán quan tâm đến đơn đặt hàng của mình. . Bên bán viết cho bên mua: - Phần mở đầu: Nêu rõ mình chấp nhận các điều kiện do bên mua đưa ra. Nếu đã gửi điện thì cần xác nhận rõ thêm. - Phần nội dung chính thư: Nói rõ về phiếu xác nhận bán và bản hợp đồng gửi kèm theo thư cho bên mua. Yêu cầu bên mua mở thư tín dụng cho mình. - Phần kết thúc: Cám ơn về đơn đặt hàng bảo đảm sẽ thực hiện tốt nhất hợp đồng giữa hai bên. 6. Xác nhận (confirmation): Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giao dịch, hai bên mua và bán ghi lại các kết quả đã đạt được, rồi trao cho đối phương. Ðó là văn kiện xác nhận. Văn kiện này do bên bán lập gọi là giấy xác nhận bán hàng. Văn kiện do bên mua lập gọi là giấy xác nhận mua hàng. Xác nhận thường lập thành hai bản, bên lập xác nhận ký trước rồi gửi bên kia, bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản. (Theo FTU) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Viết thư thương mại
Top