Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Thần thoại và Sử thi
Viết lại truyện An Dương Vương theo một hướng mới
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nucuoixaydung" data-source="post: 134612" data-attributes="member: 273900"><p><em><strong>Bài tham khảo:</strong></em></p><p><em></em></p><p style="text-align: center"><em><span style="color: #006400"><strong>CHUYỆN CHƯA BIẾT Ở LOA THÀNH</strong></span></p></em></p><p style="text-align: center"><em><span style="color: #006400"><strong></strong></span></p><p></em></p><p><em>Sau khi hạ xong Loa Thành, diệt được cha con An Dương Vương, Triệu Đà giao cho Trọng Thủy cai quản Âu Lạc còn mình thì rút về tìm cách thôn tính các nước lân bang để tiếp tục mở rộng bờ cõi. Về phần Trọng Thủy, dù đã chiếm được nỏ thần và ngồi lên ngôi báu xong vẫn không sao nguôi được nỗi đau buồn, tiếc hận giày vò. Kể từ khi ôm xác Mị Châu táng tại Loa Thành, đêm nào y cũng tưởng tượng đến thân thể người vợ yêu bị chia lìa, đứt đoạn, máu chảy đầu rơi xong trong tay vẫn cầm chặt chiếc áo lông ngỗng. Nỗi ám ảnh tang thương ấy khiến Trọng Thủy không đêm nào yên giấc, cứ chập chờn mê mụ, hồn cũng như lãng đãng theo khói nhang lan tỏa. Thân tuy gấm vóc lụa là mà lòng lạnh hơn băng giá, mình nằm trên giường sập mà thịt da như có gai xước đá dồi. Một lần, trong giấc ngủ chập chờn, Trọng Thủy nghe có tiếng gọi văng vẳng mơ hồ của người tì nữ vẫn ngày ngày theo hầu sát bên Mị Châu thuở trước mới vùng dậy theo dấu lông ngỗng mà đi. Đêm khuya, trăng lặn, cũng chẳng rõ đường đi như thế nào, chỉ thấy lờ mờ như có tiếng sóng nước lúc róc rách như tiếng suối giữa rừng vắng, lúc lại âm âm như tiếng nước vỗ hang sâu. Chân không người kéo, tay chẳng ai lôi mà cú mải miết đi như không biết tới sự gập ghềnh trắc trở, bước thấp bước cao hệt như tên lính bại trận từ chiến địa trở về. Thình lình, ánh sáng từ đâu rọi tới lóa mắt, mới đứng lại định thần một lúc, đã thấy Mị Châu ngồi sừng sững trước mặt, dáng tiều tụy, mệt mỏi tựa hờ hững vào chiếc ngai vàng vỏ trai. Thế là bao nhớ thương tiếc hận bấy lâu ào ạt tuôn trào thành suối lệ. Chỉ có lời tủi mừng là như mắc nghẹn, dù muốn nói dù sao cũng không cất được lên.</em></p><p><em></em></p><p><em>Chờ cho Trọng Thủy khóc thỏa thuê, Mị Châu mới cất tiếng dịu dàng mà ánh mắt lạnh băng vẫn nhìn ra hướng khác:</em></p><p><em></em></p><p><em>- Trong hai ta, người đáng khóc lẽ ra phải là thiếp mới đúng. Vì thiếp một dạ tin yêu nên mới bị người ta phụ bạc, dối lừa để đến nỗi nước mất nhà tan, mạng vong mệnh yểu.</em></p><p><em></em></p><p><em>- Trọng Thủy ngậm ngùi bảo:</em></p><p><em></em></p><p><em>- Nàng ạ, ta biết mình có lỗi với tình nàng lắm. Nhưng thân làm trang nam nhi, ân quân báo quốc phải là mục đích hàng đầu, ta đâu có thể vì tình nàng mà xao nhãng trách nhiệm cha giao. Hơn nữa, khi hai nước thất hòa chuyện giả mạo dối lừa làm sao tránh được. Dù vì tình thế mà ta phải đem lời dối gạt, song tình cảm với nàng hoàn toàn có thật ở lòng ta. Ta phụ lòng tin của nàng song đâu phụ tình yêu, xin nàng hãy xét cho ta điều đấy.</em></p><p><em></em></p><p><em>Nghe lời nói thiết tha, đôi mắt Mị Châu thoảng một nét u hoài. Song cũng rất nhanh, gương mặt nàng lại bình thản trở lai. Nàng chậm rãi đáp:</em></p><p><em></em></p><p><em>- Chàng lầm rồi. Trong cuộc sống vợ chồng, để có được hạnh phúc thì sao có thể tách bạch lòng tin với tình yêu. Dù chàng không phụ tình thiếp, song phụ lòng tin chính là chàng đã xúc phạm tới tình yêu rồi đó. Cuộc hôn nhân của chúng ta vốn chẳng phải vì tình mà yêu mà vù mưu đồ của cha chàng. Chàng sang làm rể Âu Lạc cũng chẳng phải vì thiếp mà vì lẫy nỏ. Cha tin đã chủ quan mà tin lầm cừu địch, thiếp lại quá ngây thơ nên không đoán định được dạ chàng. Thiếp một đời sống trọn đạo vợ chồng, chàng một dạ lo ân quân báo quốc. Kíp đến khi binh biến, hia nước đã hai giới tuyến thì quan hệ vợ chồng đâu còn có thể vẹn nguyên.</em></p><p><em>Trọng Thủy ứa nước mắt nói:</em></p><p><em></em></p><p><em>- Nàng ơi, đúng là lúc mới sang Âu Lạc, ta chỉ vì muốn đánh cắp bí mật của cha nàng mà phải sắm vai hiền tế. Song khi ở bên nàng, sự ngây thơ trong sáng và tình cảm mặn nồng của nàng đã làm tan bức tường băng giá trong ta. Tuy ta không dành trọn dạ cho tình nghĩa vợ chồng, song lúc biệt li ta đã không chỉ còn là tên gián điệp. Hẳn nàng còn nhớ những điều ta đã mói với nàng lúc trước chia tay chứ?</em></p><p><em></em></p><p><em>- Thiếp nhớ chứ. Vì câu nói ấy mà suốt dọc đường chốn chạy, thiếp cứ mê muội bứt lông ngỗng làm dấu cho chàng. Thiếp đâu biết chính sự mê muội ấy của mình đã đẩy hai cha con đến chỗ cùng đường tuyệt lộ.</em></p><p><em></em></p><p><em>- Ta không nói về chiếc áo lông ngỗng. Ta muốn nói về lời nhắc nhở với nàng kia! Khi mang lẫy nỏ ra đi, thực lòng ta đâu muốn chuyện can qua. Lòng ta lúc ấy ngổn ngang với nỗi đắn đo: vừa muốn hoàn thành sứ mệnh cha giao lại vừa không muốn cha ta san bằng Âu Lạc. Nếu ta nói thẳng ra với nàng thì vừa tan vỡ tình yêu, vừa mất đi tính mạng. Vì vậy, ta đành mượn lời bóng gió để mong rằng nàng nhắc nhở cha liệu đường chuẩn bị. Nào ta có ngờ đâu chính lòng tin tuyệt đối nơi nàng đã ngăn cản nàng nhận ra điều ngụ ý của ta…</em></p><p><em></em></p><p><em>- Ra vậy! Thiếp hiểu rồi… Vậy là chàng và thiếp tuy mỗi người một cách song đều là nạn nhân của một âm mưu, nạn nhân của tham vọng về đất đai, quyền lực của cha chàng.</em></p><p><em></em></p><p><em>- Tạ ơn nàng đã hiểu lòng ta. Ta cũng chán ghét cảnh binh đao, chán ghét cảnh đầu rơi máu chảy. Sau bao nhiêu mất mát thương đau, ta đã mệt mỏi rồi, ta đã muốn tìm một chốn yên bình để mà sám hối. Nay được gặp nàng, ta lại muốn hỏi liệu hai ta còn có thể đoàn tụ được không?</em></p><p><em></em></p><p><em>- Không được đâu chàng ơi!Dẫu thế nào thì hai ta vẫn là người của hai chiến tuyến. Dù có xóa bỏ được hận thù thì thiếp đã thuộc về cõi khác, ta sao có thể sum họp cùng nhau…</em></p><p><em></em></p><p><em>- Ta cũng biết là âm dương cách trở, không thể tính chuyện trăm năm. Nhưng nồng mặn bấy nay, thương nhớ làm sao xóa được. Phải những lúc cồn cào trong gan ruột, muốn gặp lại nàng, ta biết phải làm sao?</em></p><p><em></em></p><p><em>- Thiếp vì mắc tội với cha mà phải rơi đầu. Nhưng sai lầm của thiếp, chỉ có nước mắt của biển Đông mới mong gột rửa. Muốn tìm thiếp, chàng hãy tìm trong thiếp…</em></p><p><em></em></p><p><em>Mị Châu nói xong thì vừa lúc gà gáy sáng. Hình bóng mong manh khẽ rung nhè nhẹ rồi tan biến đi trong lãng đãng sương mờ. Còn lại một mình, Trọng Thủy cứ thẫn thờ tựa hồ có ai lấy đi hồn phách. Đến lúc cảm thấy mát lạnh sống lung mới nhận ra mình đang ngồi tựa vào một thành giếng. Vừa lúc quân hầu đến báo có người đem dâng vật lạ. Mới lững thững trở vào thì được biết đó là một con trai lớn ngư dân mới mò bắt được ở biển Đông. Thoáng giật mình biến sắc, sai người mở lòng trai để xem thì phát hiện một hạt châu thật lớn có hình giọt nước mắt. Trọng Thủy bụng bảo dạ: “Chẳng lẽ đây là nước mắt của biển Đông? Mị Châu nói với ta rằng hãy tìm nàng trong nước mắt. Không biết câu nói ấy với hạt châu này có gì can hệ?”. Từ đó trở đi, cứ lúc nào thấy lòng buồn khổ, Trọng Thủy lại mang hạt châu ra ngồi bên bờ giếng thuở nào, hi vọng gặp lại được Mị Châu lần nữa. Song bóng chim tăm cá, càng mong càng khuất dạng, càng đợi càng vô vọng. Soi mình xuống giếng thấy hình hài tiều tụy, thần sắc nhợt nhạt vô hồn. Bất chợt có cơn gió lạ, thấy xây xẩm mặt mày, lỡ tay làm rơi hạt châu xuống lòng giếng. Sai người mò tìm nhiều ngày mà không được mới đứng bên thành giếng mà rớt nước mắt khóc. Lạ thay, khi giọt nước mắt Trọng Thủy vừa rơi xuống giếng thì cả một trời lông ngỗng mờ mịt bay. Lúc lâu sau, gió tạnh trời yên, quân hầu mới hoảng hốt vì không thấy chủ đâu, chỉ thấy trên thành giếng một hạt châu lớn hình giọt nước mắt đang tỏa sáng.</em></p><p><em></em></p><p><em><span style="color: #006400"><em>Nguồn: văn học và tuổi trẻ*</em></span></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nucuoixaydung, post: 134612, member: 273900"] [I][B]Bài tham khảo:[/B] [CENTER][COLOR=#006400][B]CHUYỆN CHƯA BIẾT Ở LOA THÀNH [/B][/COLOR][/CENTER] Sau khi hạ xong Loa Thành, diệt được cha con An Dương Vương, Triệu Đà giao cho Trọng Thủy cai quản Âu Lạc còn mình thì rút về tìm cách thôn tính các nước lân bang để tiếp tục mở rộng bờ cõi. Về phần Trọng Thủy, dù đã chiếm được nỏ thần và ngồi lên ngôi báu xong vẫn không sao nguôi được nỗi đau buồn, tiếc hận giày vò. Kể từ khi ôm xác Mị Châu táng tại Loa Thành, đêm nào y cũng tưởng tượng đến thân thể người vợ yêu bị chia lìa, đứt đoạn, máu chảy đầu rơi xong trong tay vẫn cầm chặt chiếc áo lông ngỗng. Nỗi ám ảnh tang thương ấy khiến Trọng Thủy không đêm nào yên giấc, cứ chập chờn mê mụ, hồn cũng như lãng đãng theo khói nhang lan tỏa. Thân tuy gấm vóc lụa là mà lòng lạnh hơn băng giá, mình nằm trên giường sập mà thịt da như có gai xước đá dồi. Một lần, trong giấc ngủ chập chờn, Trọng Thủy nghe có tiếng gọi văng vẳng mơ hồ của người tì nữ vẫn ngày ngày theo hầu sát bên Mị Châu thuở trước mới vùng dậy theo dấu lông ngỗng mà đi. Đêm khuya, trăng lặn, cũng chẳng rõ đường đi như thế nào, chỉ thấy lờ mờ như có tiếng sóng nước lúc róc rách như tiếng suối giữa rừng vắng, lúc lại âm âm như tiếng nước vỗ hang sâu. Chân không người kéo, tay chẳng ai lôi mà cú mải miết đi như không biết tới sự gập ghềnh trắc trở, bước thấp bước cao hệt như tên lính bại trận từ chiến địa trở về. Thình lình, ánh sáng từ đâu rọi tới lóa mắt, mới đứng lại định thần một lúc, đã thấy Mị Châu ngồi sừng sững trước mặt, dáng tiều tụy, mệt mỏi tựa hờ hững vào chiếc ngai vàng vỏ trai. Thế là bao nhớ thương tiếc hận bấy lâu ào ạt tuôn trào thành suối lệ. Chỉ có lời tủi mừng là như mắc nghẹn, dù muốn nói dù sao cũng không cất được lên. Chờ cho Trọng Thủy khóc thỏa thuê, Mị Châu mới cất tiếng dịu dàng mà ánh mắt lạnh băng vẫn nhìn ra hướng khác: - Trong hai ta, người đáng khóc lẽ ra phải là thiếp mới đúng. Vì thiếp một dạ tin yêu nên mới bị người ta phụ bạc, dối lừa để đến nỗi nước mất nhà tan, mạng vong mệnh yểu. - Trọng Thủy ngậm ngùi bảo: - Nàng ạ, ta biết mình có lỗi với tình nàng lắm. Nhưng thân làm trang nam nhi, ân quân báo quốc phải là mục đích hàng đầu, ta đâu có thể vì tình nàng mà xao nhãng trách nhiệm cha giao. Hơn nữa, khi hai nước thất hòa chuyện giả mạo dối lừa làm sao tránh được. Dù vì tình thế mà ta phải đem lời dối gạt, song tình cảm với nàng hoàn toàn có thật ở lòng ta. Ta phụ lòng tin của nàng song đâu phụ tình yêu, xin nàng hãy xét cho ta điều đấy. Nghe lời nói thiết tha, đôi mắt Mị Châu thoảng một nét u hoài. Song cũng rất nhanh, gương mặt nàng lại bình thản trở lai. Nàng chậm rãi đáp: - Chàng lầm rồi. Trong cuộc sống vợ chồng, để có được hạnh phúc thì sao có thể tách bạch lòng tin với tình yêu. Dù chàng không phụ tình thiếp, song phụ lòng tin chính là chàng đã xúc phạm tới tình yêu rồi đó. Cuộc hôn nhân của chúng ta vốn chẳng phải vì tình mà yêu mà vù mưu đồ của cha chàng. Chàng sang làm rể Âu Lạc cũng chẳng phải vì thiếp mà vì lẫy nỏ. Cha tin đã chủ quan mà tin lầm cừu địch, thiếp lại quá ngây thơ nên không đoán định được dạ chàng. Thiếp một đời sống trọn đạo vợ chồng, chàng một dạ lo ân quân báo quốc. Kíp đến khi binh biến, hia nước đã hai giới tuyến thì quan hệ vợ chồng đâu còn có thể vẹn nguyên. Trọng Thủy ứa nước mắt nói: - Nàng ơi, đúng là lúc mới sang Âu Lạc, ta chỉ vì muốn đánh cắp bí mật của cha nàng mà phải sắm vai hiền tế. Song khi ở bên nàng, sự ngây thơ trong sáng và tình cảm mặn nồng của nàng đã làm tan bức tường băng giá trong ta. Tuy ta không dành trọn dạ cho tình nghĩa vợ chồng, song lúc biệt li ta đã không chỉ còn là tên gián điệp. Hẳn nàng còn nhớ những điều ta đã mói với nàng lúc trước chia tay chứ? - Thiếp nhớ chứ. Vì câu nói ấy mà suốt dọc đường chốn chạy, thiếp cứ mê muội bứt lông ngỗng làm dấu cho chàng. Thiếp đâu biết chính sự mê muội ấy của mình đã đẩy hai cha con đến chỗ cùng đường tuyệt lộ. - Ta không nói về chiếc áo lông ngỗng. Ta muốn nói về lời nhắc nhở với nàng kia! Khi mang lẫy nỏ ra đi, thực lòng ta đâu muốn chuyện can qua. Lòng ta lúc ấy ngổn ngang với nỗi đắn đo: vừa muốn hoàn thành sứ mệnh cha giao lại vừa không muốn cha ta san bằng Âu Lạc. Nếu ta nói thẳng ra với nàng thì vừa tan vỡ tình yêu, vừa mất đi tính mạng. Vì vậy, ta đành mượn lời bóng gió để mong rằng nàng nhắc nhở cha liệu đường chuẩn bị. Nào ta có ngờ đâu chính lòng tin tuyệt đối nơi nàng đã ngăn cản nàng nhận ra điều ngụ ý của ta… - Ra vậy! Thiếp hiểu rồi… Vậy là chàng và thiếp tuy mỗi người một cách song đều là nạn nhân của một âm mưu, nạn nhân của tham vọng về đất đai, quyền lực của cha chàng. - Tạ ơn nàng đã hiểu lòng ta. Ta cũng chán ghét cảnh binh đao, chán ghét cảnh đầu rơi máu chảy. Sau bao nhiêu mất mát thương đau, ta đã mệt mỏi rồi, ta đã muốn tìm một chốn yên bình để mà sám hối. Nay được gặp nàng, ta lại muốn hỏi liệu hai ta còn có thể đoàn tụ được không? - Không được đâu chàng ơi!Dẫu thế nào thì hai ta vẫn là người của hai chiến tuyến. Dù có xóa bỏ được hận thù thì thiếp đã thuộc về cõi khác, ta sao có thể sum họp cùng nhau… - Ta cũng biết là âm dương cách trở, không thể tính chuyện trăm năm. Nhưng nồng mặn bấy nay, thương nhớ làm sao xóa được. Phải những lúc cồn cào trong gan ruột, muốn gặp lại nàng, ta biết phải làm sao? - Thiếp vì mắc tội với cha mà phải rơi đầu. Nhưng sai lầm của thiếp, chỉ có nước mắt của biển Đông mới mong gột rửa. Muốn tìm thiếp, chàng hãy tìm trong thiếp… Mị Châu nói xong thì vừa lúc gà gáy sáng. Hình bóng mong manh khẽ rung nhè nhẹ rồi tan biến đi trong lãng đãng sương mờ. Còn lại một mình, Trọng Thủy cứ thẫn thờ tựa hồ có ai lấy đi hồn phách. Đến lúc cảm thấy mát lạnh sống lung mới nhận ra mình đang ngồi tựa vào một thành giếng. Vừa lúc quân hầu đến báo có người đem dâng vật lạ. Mới lững thững trở vào thì được biết đó là một con trai lớn ngư dân mới mò bắt được ở biển Đông. Thoáng giật mình biến sắc, sai người mở lòng trai để xem thì phát hiện một hạt châu thật lớn có hình giọt nước mắt. Trọng Thủy bụng bảo dạ: “Chẳng lẽ đây là nước mắt của biển Đông? Mị Châu nói với ta rằng hãy tìm nàng trong nước mắt. Không biết câu nói ấy với hạt châu này có gì can hệ?”. Từ đó trở đi, cứ lúc nào thấy lòng buồn khổ, Trọng Thủy lại mang hạt châu ra ngồi bên bờ giếng thuở nào, hi vọng gặp lại được Mị Châu lần nữa. Song bóng chim tăm cá, càng mong càng khuất dạng, càng đợi càng vô vọng. Soi mình xuống giếng thấy hình hài tiều tụy, thần sắc nhợt nhạt vô hồn. Bất chợt có cơn gió lạ, thấy xây xẩm mặt mày, lỡ tay làm rơi hạt châu xuống lòng giếng. Sai người mò tìm nhiều ngày mà không được mới đứng bên thành giếng mà rớt nước mắt khóc. Lạ thay, khi giọt nước mắt Trọng Thủy vừa rơi xuống giếng thì cả một trời lông ngỗng mờ mịt bay. Lúc lâu sau, gió tạnh trời yên, quân hầu mới hoảng hốt vì không thấy chủ đâu, chỉ thấy trên thành giếng một hạt châu lớn hình giọt nước mắt đang tỏa sáng. [COLOR=#006400][I]Nguồn: văn học và tuổi trẻ*[/I][/COLOR][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Thần thoại và Sử thi
Viết lại truyện An Dương Vương theo một hướng mới
Top