Trùng giày qua kính hiển vi tự chế
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh?
? Tập đoàn vôn vôc có đặc điểm gì? Tại sao trùng roi có thể di chuyển về phía ánh sáng?
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH
VÀ TRÙNG GIÀY
Sinh học lớp 7
I. TRÙNG BIẾN HÌNH:
? Trùng biến hình thường sống ở đâu?
* Nơi sống: ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng.
1. Cấu tạo và di chuyển.
? Hãy cho biết cấu tạo của trùng biến hình?
+ Cấu tạo: là cơ thể đơn bào đơn giản nhất gồm một khối chất nguyên sinh lỏng (có không bào co bóp, không bào tiêu hóa) và nhân.
? Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
Nhân
Không bào tiêu hóa
Chất nguyên sinh
Không bào co bóp
+ Di chuyển: nhờ chân giả
2. Dinh dưỡng.
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Dựa vào thông tin trong SGK nêu các bước bắt mồi của trùng biến hình
2. Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi
1. Khi một chân giả tiếp cận mồi
3. Hai chân giả kéo dài mồi vào sâu trong chất nguyên sinh
4. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa
Sinh học lớp 7
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Thế nào là tiêu hóa nội bào?
TIÊU HÓA THỨC ĂN BÊN TRONG TẾ BÀO
Trao đổi khí ở trùng biến hình diễn ra như thế nào?
DIỄN RA TRÊN MÀNG CƠ THỂ
Nước và các chất không cần thiết cho cơ thể trùng biến hình
được xử lý thế nào?
KHÔNG BÀO CO BÓP THẢI NƯỚC THỪA, CÁC CHẤT KHÔNG CẦN THIẾT THẢI TRỰC TIẾP QUA MÀNG TẾ BÀO
Sinh học lớp 7
I. TRÙNG BIẾN HÌNH:
* Nơi sống: ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng.
1. Cấu tạo và di chuyển.
+ Cấu tạo: là cơ thể đơn bào đơn giản nhất gồm một khối chất nguyên sinh lỏng (có không bào co bóp, không bào tiêu hóa) và nhân.
+ Di chuyển: nhờ chân giả
2. Dinh dưỡng.
+ Chân giả bắt mồi, không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa tiêu hóa nội bào
+ Trao đổi khí và bài tiết: thực hiện qua bề mặt cơ thể.
+ Nước thừa tập trung về không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài.
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Sinh học lớp 7
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Trùng giày sinh sản như thế nào?
Sinh sản vô tính kiểu phân đôi
Sinh học lớp 7
I. TRÙNG BIẾN HÌNH:
* Nơi sống: ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng.
1. Cấu tạo và di chuyển.
+ Cấu tạo: là cơ thể đơn bào đơn giản nhất gồm một khối chất nguyên sinh lỏng (có không bào co bóp, không bào tiêu hóa) và nhân.
+ Di chuyển: nhờ chân giả
2. Dinh dưỡng.
+ Chân giả bắt mồi, không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa tiêu hóa nội bào
+ Trao đổi khí và bài tiết: thực hiện qua bề mặt cơ thể.
+ Nước thừa tập trung về không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài.
3. Sinh sản: Sinh sản vô tính kiểu phân đôi
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Sinh học lớp 7
Nhân nhỏ
Nhân lớn
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Không bào co bóp
Lỗ thoát
Lông bơi
Nêu cấu tạo của trùng giày?
Sinh học lớp 7
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Trình bày
đường đi
của thức
ăn trong cơ
thể trùng
giày ?
? Thức ăn của trùng giày gồm những gì?
Vi khuẩn, vụn bã hữu cơ
Sinh học lớp 7
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
II. TRÙNG GIÀY:
1. Cấu tạo:
+ Cơ thể gồm 2 nhân (nhân lớn, nhân nhỏ), 2 không bào co bóp hình hoa thị.
+ Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu, không bào tiêu hóa.
* Di chuyển: Nhờ lông bơi
2. Dinh dưỡng:
Thức ăn vào lỗ miệng (nhờ lông bơi) hầu không bào tiêu hóa (enzim biến thức ăn thành chất dinh dưỡng), chất bã ra ngoài qua lỗ thoát.
Sinh học lớp 7
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
? Nhân trùng giày có gì khác so với nhân trùng biến hình?
Nhân trùng giày nhiều hơn, có hình dạng kích thước khác nhau
? Tiêu hóa của trùng giày so với trùng biến hình khác nhau như thế nào?
Bộ phận tiêu hóa của trùng giày được chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn (gồm miệng, hầu, không bào tiêu hóa)
? Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào?
Trùng giày có hai không bào co bóp hình hoa thị ở những vị trí xác định
Sinh học lớp 7
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
II. TRÙNG GIÀY:
1. Cấu tạo:
+ Cơ thể gồm 2 nhân (nhân lớn, nhân nhỏ), 2 không bào co bóp hình hoa thị.
+ Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu, không bào tiêu hóa.
* Di chuyển: Nhờ lông bơi
2. Dinh dưỡng:
Thức ăn vào lỗ miệng (nhờ lông bơi) hầu không bào tiêu hóa (enzim biến thức ăn thành chất dinh dưỡng), chất bã ra ngoài qua lỗ thoát.
3. Sinh sản:
+ Sinh sản vô tính: Phân đôi
+ Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp
Các hình thức sinh sản của trùng giày?
Sinh học lớp 7
BÀI TẬP
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Trùng giày có …(1)...không bào co bóp hình…(2)...
1 ; hoa thị
1 ; tròn
2 ; hoa thị
2 ; tròn
c.
Sinh học lớp 7
2. Trùng giày di chuyển nhờ?
Roi bơi
Lông bơi
3. Trùng biến hình di chuyển nhờ?
Lông bơi
Chân giả
Roi bơi
b.
b.
Làm bài tập trong vở bài tập
Đọc mục “Em có biết”
Tìm hiểu trước bài 6
Sinh học lớp 7
DẶN DÒ