Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Thực hành sinh học
[Video] Phản ứng hướng sáng ở thực vật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 63557" data-attributes="member: 7"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">Phản ứng hướng sáng ở thực vật</span></p><p></strong></p><p></p><p>[MEDIA=youtube]zctM_TWg5Ik&feature[/MEDIA]</p><p></p><p></p><p>Tính hướng quang đã được Darwin nghiên cứu từ năm 1880 và ông cho rằng đỉnh ngọn cây là nơi tiếp nhận kích thích của ánh sáng một chiều.Tính hướng quang là đặc điểm sinh trưởng của cơ quan hướng về phía ánh sáng. Các cơ quan bộ phận khác nhau của cây có tính hướng quang khác nhau. Thân của cây có tính hướng quang dương tức là hướng đến nguồn ánh sáng. Ðể thấy rõ điều đó ta quan sát thí nghiệm sau: đem hạt hòa thảo gieo vào trong chậu rồi đặt vào một thùng tối có một lỗ cho ánh sáng chui qua. Sau một thời gian những cây con không mọc thẳng mà cong về phía có lỗ ánh sáng.</p><p></p><p>Ta cũng có thể quan sát hiện tượng khi đặt chậu cây ở trên cửa sổ, sau một thời gian cây sẽ hướng ra ngoài ánh sáng. Lá của cây thì có tính hướng quang ngang, tức là nó có xu hướng phân bổ vuông góc với ánh sáng mặt trời để hấp thu nhiều ánh sáng cho quá trình quang hợp. Tuy nhiên tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng mạnh hay yếu mà sự vận động của lá có khác nhau. Nếu ánh sáng có cường độ quá cao thì tính hướng quang dương có thể chuyển thành hướng quang âm. Tức là chúng sắp xếp song song với hướng tia sáng mặt trời để tránh sự đốt nóng và sự phân hủy sắc tố chlorophin. Tính hướng quang dương thường thể hiện ở các cơ quan trên mặt đất. Còn rễ thì ít cảm ứng với ánh sáng vì chúng đã thích nghi với điều kiện thiếu ánh sáng ở trong đất, vì vậy rễ có tính hướng quang âm. Tuy nhiên cũng có những loại cây mà rễ có tính hướng quang dương như rễ cây họ hành tỏi (Liliaceae).</p><p></p><p>Cơ sở của tính hướng quang có nhiều ý kiến giải thích khác nhau. Theo nhiều tác giả, tính hướng quang xảy ra là do sự phân bố của auxin ở hai phía của thân không đồng đều nhau khi chiếu sáng vào một phía. Khi có ánh sáng chiếu một chiều thì auxin sẽ phân bố ở phía khuất sáng nhiều hơn ở phía chiếu sáng nên kích thích ở phía khuất sáng sinh trưởng mạnh hơn đã gây ra sự uốn cong hướng quang.</p><p></p><p>Nguyên nhân của sự phân bố auxin ở hai phía của thân không đồng đều có nhiều cách giải thích khác nhau. Theo Boysen- Jensen, auxin có đặc tính di chuyển từ phía có ánh sáng sang phía không có ánh sáng làm cho hàm lượng auxin ở phía khuất sáng nhiều hơn. Có tác giả lại giải thích sự chênh lệch auxin ở hai phía thân khi chiếu sáng một phía là do ánh sáng có tác dụng phân hủy auxin, nên phía chiếu sáng auxin bị phân hủy làm cho hàm lượng giảm xuống. Ngược lại phía</p><p>đối diện auxin được tổng hợp nên hàm lượng tăng lên.</p><p></p><p>Ý kiến khác lại cho rằng đỉnh sinh trưởng của thân ở phía được chiếu sáng vật chất phân ly và tích điện âm, phía khuất sáng tích điện dương, trong lúc đó auxin tích điện âm sẽ di chuyển phân bố lại và chuyển về phía khuất sáng.</p><p></p><p>Tính hướng quang là một đặc điểm thích nghi của cây. Thân, lá hướng đi tìm ánh sáng để sử dụng, rễ hướng đi tìm nước và chất khoáng ở trong đất.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 63557, member: 7"] [B][CENTER][SIZE=4]Phản ứng hướng sáng ở thực vật[/SIZE][/CENTER] [/B] [MEDIA=youtube]zctM_TWg5Ik&feature[/MEDIA] Tính hướng quang đã được Darwin nghiên cứu từ năm 1880 và ông cho rằng đỉnh ngọn cây là nơi tiếp nhận kích thích của ánh sáng một chiều.Tính hướng quang là đặc điểm sinh trưởng của cơ quan hướng về phía ánh sáng. Các cơ quan bộ phận khác nhau của cây có tính hướng quang khác nhau. Thân của cây có tính hướng quang dương tức là hướng đến nguồn ánh sáng. Ðể thấy rõ điều đó ta quan sát thí nghiệm sau: đem hạt hòa thảo gieo vào trong chậu rồi đặt vào một thùng tối có một lỗ cho ánh sáng chui qua. Sau một thời gian những cây con không mọc thẳng mà cong về phía có lỗ ánh sáng. Ta cũng có thể quan sát hiện tượng khi đặt chậu cây ở trên cửa sổ, sau một thời gian cây sẽ hướng ra ngoài ánh sáng. Lá của cây thì có tính hướng quang ngang, tức là nó có xu hướng phân bổ vuông góc với ánh sáng mặt trời để hấp thu nhiều ánh sáng cho quá trình quang hợp. Tuy nhiên tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng mạnh hay yếu mà sự vận động của lá có khác nhau. Nếu ánh sáng có cường độ quá cao thì tính hướng quang dương có thể chuyển thành hướng quang âm. Tức là chúng sắp xếp song song với hướng tia sáng mặt trời để tránh sự đốt nóng và sự phân hủy sắc tố chlorophin. Tính hướng quang dương thường thể hiện ở các cơ quan trên mặt đất. Còn rễ thì ít cảm ứng với ánh sáng vì chúng đã thích nghi với điều kiện thiếu ánh sáng ở trong đất, vì vậy rễ có tính hướng quang âm. Tuy nhiên cũng có những loại cây mà rễ có tính hướng quang dương như rễ cây họ hành tỏi (Liliaceae). Cơ sở của tính hướng quang có nhiều ý kiến giải thích khác nhau. Theo nhiều tác giả, tính hướng quang xảy ra là do sự phân bố của auxin ở hai phía của thân không đồng đều nhau khi chiếu sáng vào một phía. Khi có ánh sáng chiếu một chiều thì auxin sẽ phân bố ở phía khuất sáng nhiều hơn ở phía chiếu sáng nên kích thích ở phía khuất sáng sinh trưởng mạnh hơn đã gây ra sự uốn cong hướng quang. Nguyên nhân của sự phân bố auxin ở hai phía của thân không đồng đều có nhiều cách giải thích khác nhau. Theo Boysen- Jensen, auxin có đặc tính di chuyển từ phía có ánh sáng sang phía không có ánh sáng làm cho hàm lượng auxin ở phía khuất sáng nhiều hơn. Có tác giả lại giải thích sự chênh lệch auxin ở hai phía thân khi chiếu sáng một phía là do ánh sáng có tác dụng phân hủy auxin, nên phía chiếu sáng auxin bị phân hủy làm cho hàm lượng giảm xuống. Ngược lại phía đối diện auxin được tổng hợp nên hàm lượng tăng lên. Ý kiến khác lại cho rằng đỉnh sinh trưởng của thân ở phía được chiếu sáng vật chất phân ly và tích điện âm, phía khuất sáng tích điện dương, trong lúc đó auxin tích điện âm sẽ di chuyển phân bố lại và chuyển về phía khuất sáng. Tính hướng quang là một đặc điểm thích nghi của cây. Thân, lá hướng đi tìm ánh sáng để sử dụng, rễ hướng đi tìm nước và chất khoáng ở trong đất. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Thực hành sinh học
[Video] Phản ứng hướng sáng ở thực vật
Top