Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Thực hành sinh học
[Video] Chuyển động của trùng giày
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 63529" data-attributes="member: 7"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÙNG GIÀY</span></p><p></strong></p><p></p><p>[MEDIA=youtube]Hfzq7wDfuzw&feature[/MEDIA]</p><p></p><p></p><p></p><p>Trùng đế giày (còn gọi là Paramecium, trùng cỏ hay thảo trùng) là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng đế giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định.</p><p></p><p>Trùng giày được con người biết đến trước tiên trong thế giới động vật đơn bào. Khi chế tạo được kính hiển vi, người ta thử lấy nước "cỏ ngâm" soi thì tình cờ phát hiện ra chúng và vì thế được gọi là "trùng cỏ". Ngày nay "trùng cỏ" trở thành tên chính thức cho nhóm động vật này. Và nước cỏ ngâm vẫn là môi trường nuôi cấy trùng cỏ lý tưởng ở phòng thí nghiệm.</p><p></p><p><strong>Cấu tạo</strong></p><p></p><p>Có hình giống đế giày, phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm: nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị và ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu. Trùng di chuyển nhờ lông bơi.Không đối xứng và cò hình khối như chiếc giày.</p><p></p><p><strong>Dinh dưỡng</strong></p><p></p><p>Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...) được lông bơi cuốn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một đường nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất dinh dưỡng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể . Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.</p><p></p><p><strong>Sinh sản</strong></p><p></p><p>Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp. Chúng phân đôi trung bình gần 1 lần mỗi ngày. Quá trình tiếp hợp xảy ra có thể kéo dài tới 12 giờ ở điều kiện 16 độ </p><p>Nơi sống</p><p></p><p>Trùng giày sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục. Mỗi khi đời sống gặp khó khăn (khô hạn hay thiếu thức ăn), trùng đế giày có khả năng tiết nước thừa, thu nhỏ cơ thể lại, tiết ra lớp vỏ bọc gọi là hóa bào xác. Trong bào xác, chúng tồn tại rất lâu và có cơ hội được gió cuốn đi để phát tán đến những môi trường mới thích hợp hơn.</p><p></p><p><strong>Di chuyển</strong></p><p></p><p>Trùng đế giày di chuyển bằng lông bơi và bơi cực nhanh. Chúng di chuyển vừa tiến vừa xoay.</p><p></p><p><strong>Vai trò</strong></p><p></p><p>Trùng có ích lợi trong việc đóng vai trò là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên. Tuy nhiên, một số kí sinh gây ra nhiều bệnh cho động vật và con người.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 63529, member: 7"] [B][CENTER][SIZE=4]CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÙNG GIÀY[/SIZE][/CENTER] [/B] [MEDIA=youtube]Hfzq7wDfuzw&feature[/MEDIA] Trùng đế giày (còn gọi là Paramecium, trùng cỏ hay thảo trùng) là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng đế giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định. Trùng giày được con người biết đến trước tiên trong thế giới động vật đơn bào. Khi chế tạo được kính hiển vi, người ta thử lấy nước "cỏ ngâm" soi thì tình cờ phát hiện ra chúng và vì thế được gọi là "trùng cỏ". Ngày nay "trùng cỏ" trở thành tên chính thức cho nhóm động vật này. Và nước cỏ ngâm vẫn là môi trường nuôi cấy trùng cỏ lý tưởng ở phòng thí nghiệm. [B]Cấu tạo[/B] Có hình giống đế giày, phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm: nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị và ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu. Trùng di chuyển nhờ lông bơi.Không đối xứng và cò hình khối như chiếc giày. [B]Dinh dưỡng[/B] Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...) được lông bơi cuốn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một đường nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất dinh dưỡng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể . Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể. [B]Sinh sản[/B] Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp. Chúng phân đôi trung bình gần 1 lần mỗi ngày. Quá trình tiếp hợp xảy ra có thể kéo dài tới 12 giờ ở điều kiện 16 độ Nơi sống Trùng giày sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục. Mỗi khi đời sống gặp khó khăn (khô hạn hay thiếu thức ăn), trùng đế giày có khả năng tiết nước thừa, thu nhỏ cơ thể lại, tiết ra lớp vỏ bọc gọi là hóa bào xác. Trong bào xác, chúng tồn tại rất lâu và có cơ hội được gió cuốn đi để phát tán đến những môi trường mới thích hợp hơn. [B]Di chuyển[/B] Trùng đế giày di chuyển bằng lông bơi và bơi cực nhanh. Chúng di chuyển vừa tiến vừa xoay. [B]Vai trò[/B] Trùng có ích lợi trong việc đóng vai trò là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên. Tuy nhiên, một số kí sinh gây ra nhiều bệnh cho động vật và con người. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Thực hành sinh học
[Video] Chuyển động của trùng giày
Top