Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Thực hành sinh học
Vi sinh vật và an toàn sinh học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Eve" data-source="post: 133951" data-attributes="member: 282926"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Vi sinh vật và an toàn sinh học</em></strong></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Vi sinh vật nhỏ bé, trong đó đặc biệt là <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-10/53072-vi-rut-la-gi.html" target="_blank">virut</a> thường có<a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-10/24778-sinh-hoc-10-bai-25-sinh-truong-cua-vi-sinh-vat.html" target="_blank"> tốc độ sinh trưởng</a> nhanh, khả năng hấp thu và chuyển hóa vật chất cao, thích ứng nhanh với điều kiện môi trường và dễ phát sinh đột biến. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Nhiều vi sinh vật là tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, chúng xâm nhập vào cơ thể chủ yếu thông qua các con đường hô hấp (như bệnh lao, bạch cầu, cúm), tiêu hóa (như các bệnh thương hàn, tả, lỵ,....), tiếp xúc qua da hoặc niêm mạc (như bệnh giang mai, lậu, HIV,...). Nhìn chung, bệnh do vi sinh vật lan truyền rất nhanh, khi xâm nhập vào cơ thể chúng gây rối loại các quá trình trao đổi chất, phá hủy chức năng của tế bào, khi phát bệnh có thể gây tử vong.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Vi sinh vật gây bệnh tùy theo đặc điểm sinh học và vị trí phân loại được chia ra thành nhiều nhóm như nhóm <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-7/53074-vi-khuan-la-gi.html" target="_blank">vi khuẩn</a>, virus, vi nấm. Ngoài ra, tùy theo mức độ gây hại, vi sinh vật được phân chia theo nhóm rủi ro, và cũng tùy cấp độ rủi ro mà yêu cầu xây dựng phòng thí nghiệm theo cấp độ an toàn phù hợp:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 1 gồm các vi sinh vật gây rủi ro thấp, không chắc gây bệnh cho người hoặc động vật khỏe mạnh. Ví dụ, các vi khuẩn <em>Escherichia coli</em>, nấm men, nấm mốc sử dụng làm vật liệu nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 2 gồm các vi sinh vật gây rủi ro trung bình cho người làm việc và học tập trong phòng thí nghiệm. Các vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 2 ít khi gây nguy hiểm cho người khỏe mạnh, ít khi gây bùng phát lây nhiễm nghiêm trọng khi đã có biện pháp phòng ngừa. Ví dụ như vi khuẩn thương hàn (Salmonella enterica), virus gây viên gan A, virus gây viêm gan B, virus cúm thường, virus sởi, virus quai bị,.... </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 3 gồm các vi sinh vật gây rủi ro cao cho con người và động vật. Tuy nhiên bệnh không lan truyền từ người này sang người khác hoặc có thể có thuốc điều trị. Ví dụ như vi khuẩn gây bệnh than (<em>Bacillus anthracis</em>), vi khuẩn lao (<em>Mycobacterium tuberculosis</em>), các vi rút sốt vàng, vius HIV,...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 4 gồm vi sinh vật gây rủi ro cao cho con người và động vật. Các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng, bệnh có khả năng lây truyền từ người này sang người khác hoặc không có khả năng chữa trị. Ví dụ như virus Lassa, virus Ebola, virus cum A ở gia cầm. Theo quy định quốc tế, các vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 4 không được phép nghiên cứu tại phòng thí nghiệm của các trường đại học. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008080"><em>Nguồn: TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG*</em></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Eve, post: 133951, member: 282926"] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#008000][SIZE=4][B][I]Vi sinh vật và an toàn sinh học[/I][/B][/SIZE][/COLOR][B][/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] Vi sinh vật nhỏ bé, trong đó đặc biệt là [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-10/53072-vi-rut-la-gi.html"]virut[/URL] thường có[URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-10/24778-sinh-hoc-10-bai-25-sinh-truong-cua-vi-sinh-vat.html"] tốc độ sinh trưởng[/URL] nhanh, khả năng hấp thu và chuyển hóa vật chất cao, thích ứng nhanh với điều kiện môi trường và dễ phát sinh đột biến. Nhiều vi sinh vật là tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, chúng xâm nhập vào cơ thể chủ yếu thông qua các con đường hô hấp (như bệnh lao, bạch cầu, cúm), tiêu hóa (như các bệnh thương hàn, tả, lỵ,....), tiếp xúc qua da hoặc niêm mạc (như bệnh giang mai, lậu, HIV,...). Nhìn chung, bệnh do vi sinh vật lan truyền rất nhanh, khi xâm nhập vào cơ thể chúng gây rối loại các quá trình trao đổi chất, phá hủy chức năng của tế bào, khi phát bệnh có thể gây tử vong. Vi sinh vật gây bệnh tùy theo đặc điểm sinh học và vị trí phân loại được chia ra thành nhiều nhóm như nhóm [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-7/53074-vi-khuan-la-gi.html"]vi khuẩn[/URL], virus, vi nấm. Ngoài ra, tùy theo mức độ gây hại, vi sinh vật được phân chia theo nhóm rủi ro, và cũng tùy cấp độ rủi ro mà yêu cầu xây dựng phòng thí nghiệm theo cấp độ an toàn phù hợp: - Vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 1 gồm các vi sinh vật gây rủi ro thấp, không chắc gây bệnh cho người hoặc động vật khỏe mạnh. Ví dụ, các vi khuẩn [I]Escherichia coli[/I], nấm men, nấm mốc sử dụng làm vật liệu nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. - Vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 2 gồm các vi sinh vật gây rủi ro trung bình cho người làm việc và học tập trong phòng thí nghiệm. Các vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 2 ít khi gây nguy hiểm cho người khỏe mạnh, ít khi gây bùng phát lây nhiễm nghiêm trọng khi đã có biện pháp phòng ngừa. Ví dụ như vi khuẩn thương hàn (Salmonella enterica), virus gây viên gan A, virus gây viêm gan B, virus cúm thường, virus sởi, virus quai bị,.... - Vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 3 gồm các vi sinh vật gây rủi ro cao cho con người và động vật. Tuy nhiên bệnh không lan truyền từ người này sang người khác hoặc có thể có thuốc điều trị. Ví dụ như vi khuẩn gây bệnh than ([I]Bacillus anthracis[/I]), vi khuẩn lao ([I]Mycobacterium tuberculosis[/I]), các vi rút sốt vàng, vius HIV,... - Vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 4 gồm vi sinh vật gây rủi ro cao cho con người và động vật. Các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng, bệnh có khả năng lây truyền từ người này sang người khác hoặc không có khả năng chữa trị. Ví dụ như virus Lassa, virus Ebola, virus cum A ở gia cầm. Theo quy định quốc tế, các vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro 4 không được phép nghiên cứu tại phòng thí nghiệm của các trường đại học. [COLOR=#008080][I]Nguồn: TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG*[/I][/COLOR][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Thực hành sinh học
Vi sinh vật và an toàn sinh học
Top