1- Tôi được biết 1 pixel tương đương với 0,264583333 (mm) như sau :
[mm]/
2- Tôi được biết ánh sáng trắng được làm từ 3 ánh sáng thành phần là RGB như sau :
Theo 2 nêu trên thì ta cộng bốn bước sóng ánh sáng đỏ, xanh lam, xanh lá cây và mầu tím sao cho xảy ra trường hợp sau :
a- Nếu cho bốn tia sáng đi song song với nhau với khoảng cách bằng 0 nm chứ không chồng lấn lên nhau thì ta có tổng chiều dầy của các bước sóng này là : 760+565+490+400 = 2215 (nm) = 0.002215 (mm). Nhưng ở đây là không thể tồn tại bước sóng ánh sáng mầu trắng được do tia sáng thành phần đi song song với nhau và cách nhau 0 nm.
b- Nếu cho ba tia sáng RGB đi chồng lấn lên nhau để tạo được ánh sáng trắng còn tia tím đi song song khoảng cách bằng 0 nm thì ta có tổng chiều dầy của các bước sóng này là : 760+400 = 1160 (nm) = 0,001160 (mm). .
c- Nếu cho hai tia sáng đỏ + xanh lá cây đi chồng lấn lên nhau để tạo được ánh sáng mầu vàng còn tia tím đi song song khoảng cách bằng 0 nm thì ta có tổng chiều dầy của các bước sóng này là : 760+400 = 1160 (nm) = 0,001160 (mm). .
d- Nếu cho hai tia sáng xanh lam + xanh lá cây đi chồng lấn lên nhau để tạo được ánh sáng mầu hồng tía còn tia tím đi song song khoảng cách bằng 0 nm thì ta có tổng chiều dầy của các bước sóng này là : 565+400 = 965 (nm) = 0,000965 (mm).
Tôi muốn hỏi như sau :
+ Xét bốn trường hợp nêu a,b,c,d nêu trên thì ta thấy trường hợp a là có tổng chiều dầy bất lợi nhất với 2215 (nm) thì so sánh với điểm ảnh kích cỡ 260.000 nm thì ta thấy kích cỡ điểm ảnh đó (260.000 nm) là quá to để có thể chứa hết bước sóng ánh sáng nhìn thấy.
+ Chưa kể tới ánh sáng mầu trắng là giao thoa giữa 3 mầu RGB thì xét màn hình chỉ phát toàn mầu trắng thôi thì ta chỉ có tổng chiều dầy của ánh sáng giao thoa là 490 nm (ứng với mầu xanh lam) do phần không giao thoa thì không tạo mầu trắng là cùng . Do đó, nếu nói kích cỡ điểm ảnh là 260.000 nm là không khớp với chiều dầy ánh áng trắng là 490 nm (vì tạo lỗ hổng quá lớn) và ánh sáng mầu vàng có bước sóng trung gian là 566 nm.
Như vậy là so sánh kiến thức về kích thước 1 điểm ảnh (pixel) ở 1 nêu trên thì thấy chúng mâu thuẫn nhau vì kể cả không trộn màu thành màu trắng thì tổng chiều dày ánh sáng chỉ là 2215 nm thôi nên lọt qua mắt lưới 260.000 nm thì sẽ cho những 117 lần mầu đỏ, mầu xanh lá cây, xanh lam, tím đi qua thì sẽ không tạo được mầu trung thực khi muốn biểu thị ánh sáng trắng toàn màn hình với kích thước điểm ảnh là 260.000 nm.
Còn trường hợp màn hình phát toàn mầu vàng thì với bước sóng 566 nm đi qua mắt lưới điểm ảnh (pixel) sẽ bị lọt tới 450 lần có khoảng không (không có mầu).
Vậy theo 1 hay theo 2 là chân lý đây nhỉ ??
Nếu theo 1 là chân lý thì không phải sửa kiến thức tin học liên quan đến điểm ảnh và kích thước điểm ảnh nhưng lại phải sửa kiến thức vật lý liên quan đến chiều dầy của bước sóng ánh sáng.
Nếu theo 2 là chân lý thì không phải sửa kiến thức vật lý liên quan đến chiều dầy của bước sóng ánh sáng. Nhưng lại phải sửa kiến thức tin học liên quan đến điểm ảnh và kích thước điểm ảnh.
Bạn nào biết xin chỉ giúp ??
Xin cảm ơn !!
P/s : + Theo tôi là phải sửa nội dung liên quan đến kích thước điểm ảnh theo nội dung 1 nêu trên.
+ Do phải sửa nội dung liên quan đến kích thước điểm ảnh nên cũng phải sử dụng định dạng ảnh vector thay cho pixel để giảm dung lượng file HD chất lượng 4K hiện nay.
Mã:
[URL]https://www.unitconversion.org/typography/pixels-x-to-millimeters-conversion.html[/URL]
[URL]https://www.translatorscafe.com/cafe/units-converter/typography/calculator/pixel-(X)-to-millimeter-[/URL]
2- Tôi được biết ánh sáng trắng được làm từ 3 ánh sáng thành phần là RGB như sau :
Mã:
[URL]https://vi.wikipedia.org/wiki/Xanh_lam[/URL]
[URL]https://vi.wikipedia.org/wiki/Đỏ[/URL]
[URL]https://vi.wikipedia.org/wiki/Xanh_lá_cây[/URL]
[URL]https://vi.wikipedia.org/wiki/Tím[/URL]
[URL]https://vi.wikipedia.org/wiki/Mô_hình_màu_RGB[/URL]
a- Nếu cho bốn tia sáng đi song song với nhau với khoảng cách bằng 0 nm chứ không chồng lấn lên nhau thì ta có tổng chiều dầy của các bước sóng này là : 760+565+490+400 = 2215 (nm) = 0.002215 (mm). Nhưng ở đây là không thể tồn tại bước sóng ánh sáng mầu trắng được do tia sáng thành phần đi song song với nhau và cách nhau 0 nm.
b- Nếu cho ba tia sáng RGB đi chồng lấn lên nhau để tạo được ánh sáng trắng còn tia tím đi song song khoảng cách bằng 0 nm thì ta có tổng chiều dầy của các bước sóng này là : 760+400 = 1160 (nm) = 0,001160 (mm). .
c- Nếu cho hai tia sáng đỏ + xanh lá cây đi chồng lấn lên nhau để tạo được ánh sáng mầu vàng còn tia tím đi song song khoảng cách bằng 0 nm thì ta có tổng chiều dầy của các bước sóng này là : 760+400 = 1160 (nm) = 0,001160 (mm). .
d- Nếu cho hai tia sáng xanh lam + xanh lá cây đi chồng lấn lên nhau để tạo được ánh sáng mầu hồng tía còn tia tím đi song song khoảng cách bằng 0 nm thì ta có tổng chiều dầy của các bước sóng này là : 565+400 = 965 (nm) = 0,000965 (mm).
Tôi muốn hỏi như sau :
+ Xét bốn trường hợp nêu a,b,c,d nêu trên thì ta thấy trường hợp a là có tổng chiều dầy bất lợi nhất với 2215 (nm) thì so sánh với điểm ảnh kích cỡ 260.000 nm thì ta thấy kích cỡ điểm ảnh đó (260.000 nm) là quá to để có thể chứa hết bước sóng ánh sáng nhìn thấy.
+ Chưa kể tới ánh sáng mầu trắng là giao thoa giữa 3 mầu RGB thì xét màn hình chỉ phát toàn mầu trắng thôi thì ta chỉ có tổng chiều dầy của ánh sáng giao thoa là 490 nm (ứng với mầu xanh lam) do phần không giao thoa thì không tạo mầu trắng là cùng . Do đó, nếu nói kích cỡ điểm ảnh là 260.000 nm là không khớp với chiều dầy ánh áng trắng là 490 nm (vì tạo lỗ hổng quá lớn) và ánh sáng mầu vàng có bước sóng trung gian là 566 nm.
Như vậy là so sánh kiến thức về kích thước 1 điểm ảnh (pixel) ở 1 nêu trên thì thấy chúng mâu thuẫn nhau vì kể cả không trộn màu thành màu trắng thì tổng chiều dày ánh sáng chỉ là 2215 nm thôi nên lọt qua mắt lưới 260.000 nm thì sẽ cho những 117 lần mầu đỏ, mầu xanh lá cây, xanh lam, tím đi qua thì sẽ không tạo được mầu trung thực khi muốn biểu thị ánh sáng trắng toàn màn hình với kích thước điểm ảnh là 260.000 nm.
Còn trường hợp màn hình phát toàn mầu vàng thì với bước sóng 566 nm đi qua mắt lưới điểm ảnh (pixel) sẽ bị lọt tới 450 lần có khoảng không (không có mầu).
Vậy theo 1 hay theo 2 là chân lý đây nhỉ ??
Nếu theo 1 là chân lý thì không phải sửa kiến thức tin học liên quan đến điểm ảnh và kích thước điểm ảnh nhưng lại phải sửa kiến thức vật lý liên quan đến chiều dầy của bước sóng ánh sáng.
Nếu theo 2 là chân lý thì không phải sửa kiến thức vật lý liên quan đến chiều dầy của bước sóng ánh sáng. Nhưng lại phải sửa kiến thức tin học liên quan đến điểm ảnh và kích thước điểm ảnh.
Bạn nào biết xin chỉ giúp ??
Xin cảm ơn !!
P/s : + Theo tôi là phải sửa nội dung liên quan đến kích thước điểm ảnh theo nội dung 1 nêu trên.
+ Do phải sửa nội dung liên quan đến kích thước điểm ảnh nên cũng phải sử dụng định dạng ảnh vector thay cho pixel để giảm dung lượng file HD chất lượng 4K hiện nay.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: