Vật lý 9 mạch điện

nguyenxinh_hn98

New member
Xu
0
Cho 3 điện trở: [SUB]R[/SUB]1 = 2 ôm, [SUB]R[/SUB]2 = 3 ôm, [SUB]R[/SUB]3 = 4 ôm
1. Vẽ so đồ tất cả các cách mắc 3 điện trở trên vào mạch điện va tính điện trở tương đương
2. Mắc các cách mắc trên vào nguồn điện không đổi có U= 9V. Tính cường độ dòng điện ở mạch chính
3. Tính công suất điện toàn mạch ở mỗi cách
 
Cho 3 điện trở: [SUB]R[/SUB]1 = 2 ôm, [SUB]R[/SUB]2 = 3 ôm, [SUB]R[/SUB]3 = 4 ôm
1. Vẽ so đồ tất cả các cách mắc 3 điện trở trên vào mạch điện va tính điện trở tương đương
2. Mắc các cách mắc trên vào nguồn điện không đổi có U= 9V. Tính cường độ dòng điện ở mạch chính
3. Tính công suất điện toàn mạch ở mỗi cách

GIẢI:

TH1: \[R_{1} nt R_{2} nt R_{3}\]

\[R_{tđ} = 2 + 3 + 4 = 9 (\Omega )\]

\[I=1, P=9\]

TH2: \[(R_{1} nt R_{2}) // R_{3}\]

\[R_{tđ}=\frac{(R_{1}+R_{2}).R_{3}}{(R_{1}+R_{2})+R_{3}}=\frac{20}{9}\]

\[I=\frac{9}{\frac{20}{9}}=\frac{81}{20} (A)\]

\[P=9.\frac{81}{20}=\frac{729}{20} (W)\]

TH3: \[(R_{1} nt R_{3}) // R_{2}\]

\[R_{tđ}=\frac{(R_{1}+R_{3}).R_{2}}{(R_{1}+R_{3})+R_{2}}=2 (\Omega )\]

\[I=\frac{9}{2} (A)\]

\[P=\frac{81}{2} (W)\]

TH4: \[(R_{2} nt R_{3}) // R_{1}\]

\[R_{tđ}=\frac{(R_{2}+R_{3}).R_{1}}{(R_{2}+R_{3})+R_{1}}=\frac{14}{9}(\Omega) \]

\[I=\frac{81}{14} (A)\]

\[P=\frac{729}{14} (W)\]

TH5: \[R_{1}//R_{2}//R_{3}\]

\[\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}=\frac{12}{13} (\Omega )\]

\[I=\frac{39}{4} (A)\]

\[P=\frac{351}{4} (W)\]
 
vatlidien.PNG


Đây là hình vẽ một số trường hợp có thể mắc được

R1 nối tiếp R2 nối tiếp R3

(R1 nối tiếp R2) song song R3

(R1 nối tiếp R3) song song R2

(R2 nối tiếp R3) song song R1

R1 song song R2 song song R3

(R1 song song R3) nối tiếp R2

(R1 song song R2) nối tiếp R3

(R2 song song R3) nối tiếp R1
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top