Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Vật lý 6
Vật lý 6 bài 3: Đo thể tích chất lỏng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 70488" data-attributes="member: 7"><p><strong><p style="text-align: center">VẬT LÝ 6 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</p><p></strong></p><p>A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:</p><p></p><p>* Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối và lít.</p><p>- Mét khối viết tắt là m3</p><p>Ước số của mét là đề xi mét khối viết tắt là dm3; centimet khối viết tắt là cm3.</p><p></p><p>1m3=1000 dm3= 1000000 cm3</p><p></p><p>- Lít viết tắt là l</p><p>1l = 1 dm3</p><p></p><p>1ml= 0,001 l = 0,001 dm3 = 1 cc</p><p></p><p>* Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng bình chia độ, can, chai, ca đong (đã biết trước thể tích) vv...</p><p></p><p>B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</p><p></p><p>Câu 21: Đơn vị nhỏ nhất để đo thể tích của chất lỏng là cc. 1 cc =...</p><p></p><p>A. 1 ml</p><p>B. 0,001 l</p><p>C. 1 cm3</p><p>D. Cả A, B, C đều đúng</p><p></p><p>Câu 22: Đồng hồ nước là một dụng cụ để đo lượng nước tiêu thụ trong tháng. Em thường nghe người lớn nói : "Tháng này tiêu thụ hết 30 khối nước". 1 khối nước = 1 m3 =...</p><p></p><p>A. 100 l</p><p>B. 1000 l</p><p>C. 10.000 l</p><p>D. 100 dm3</p><p></p><p>Câu 23: Mỗi lần hiến máu nhân đạo, người ta có thể hiến 250 cc máu. Vậy 250 cc = ...</p><p></p><p>A. 0,25 lít</p><p>B. 0,025 dm3</p><p>C. 0,025 lít</p><p>D. 0,025 lít</p><p></p><p>Câu 24: Câu nào sau đây đúng khi nói về quy tắc đặt mắt để đọc kết quả đo chất lỏng trong bình chia độ.</p><p></p><p>A. Đặt mắt ngang bằng với mực nước trong bình</p><p>B. Đặt mắt ở phía dưới mực chất lỏng và ngước lên trên</p><p>C. Đặt mắt ở phía trên chất lỏng và ngước xuống dưới</p><p>D. Đặt mắt như thế nào đây, miễn là đọc được mực chất lỏng là được.</p><p></p><p>Câu 25: Câu nào sau đây đúng khi nói về quy tắc đặt bình chia độ:</p><p></p><p>A. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về phía cạnh trên bình để dễ đọc kết quả</p><p>B. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về các số được in trên bình</p><p>C. Đặt bình chia độ thẳng đứng so với phương nằm ngang.</p><p>D. Đặt bình như thế nào cũng được, miễn sao mực chất lỏng trong bình ổn định</p><p></p><p>Câu 26: Trên một bình chia độ có ghi cm3. Chỉ số bé nhất và lớn nhất là 0 và 400 người ta đếm tất cả có 40 vạch chia độ. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ nói trên là:</p><p></p><p>A. 10 cm3</p><p>B. 0,01 lít</p><p>C. 0,1 lít</p><p>D. A và B đúng</p><p></p><p>Câu 27: Trên mỗi lon nước ngọt có ghi 330 ml. Số liệu này có nghĩa là:</p><p></p><p>A. Dung tích lon là 330 ml</p><p>B. Lượng nước ngọt chứa trong lon là 330 ml</p><p>C. Thể tích lon là 330 ml</p><p>D. Cả A, B, C đều đúng</p><p></p><p>Câu 28: Nếu Nam khui một lon nước ngọt và uống mất một ngụm, để biết được lượng nước ngọt còn lại trong lon, Nam nên dùng bình chia độ nào sau đây là hợp lý nhất?</p><p></p><p>A. Bình có giới hạn đo 1000 ml và ĐCNN là 10 ml</p><p>B. Bình có GHĐ 500 ml và ĐCNN là 5 ml</p><p>C. Bình có GHĐ 350 ml và ĐCNN là 2 ml</p><p>D. Bình có GHĐ 100 ml và ĐCNN là 2 ml</p><p></p><p>Câu 29: Những sai số nào sau đây cho phép đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, mà ta không thể nào làm giảm thiểu sai số được?</p><p></p><p>A. Bình chia độ đặt nghiêng</p><p>B. Mặt thoảng của chất lỏng bị cong</p><p>C. Các vạch chia không đều nhau</p><p>D. Đặt mắt nhìn nghiêng</p><p></p><p>Câu 30: Những nguyên nhân nào sau đây tạo ra sai số trong phép đo thể tích chất lỏng:</p><p></p><p>A. Thành bình chia độ có độ dày không đều</p><p>B. Các vạch chia không đều</p><p>C. Trên thành bình có in 20 độ C, nhiệt độ phòng là 32 độ C.</p><p>D. Cả ba nguyên nhân nói trên.</p><p></p><p>Đáp án</p><p></p><p>[SPOILER]21D; 22B; 23A; 24A; 25C; 26D; 27D; 28C; 29C; 30D[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 70488, member: 7"] [B][CENTER]VẬT LÝ 6 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG[/CENTER][/B] A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: * Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối và lít. - Mét khối viết tắt là m3 Ước số của mét là đề xi mét khối viết tắt là dm3; centimet khối viết tắt là cm3. 1m3=1000 dm3= 1000000 cm3 - Lít viết tắt là l 1l = 1 dm3 1ml= 0,001 l = 0,001 dm3 = 1 cc * Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng bình chia độ, can, chai, ca đong (đã biết trước thể tích) vv... B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 21: Đơn vị nhỏ nhất để đo thể tích của chất lỏng là cc. 1 cc =... A. 1 ml B. 0,001 l C. 1 cm3 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 22: Đồng hồ nước là một dụng cụ để đo lượng nước tiêu thụ trong tháng. Em thường nghe người lớn nói : "Tháng này tiêu thụ hết 30 khối nước". 1 khối nước = 1 m3 =... A. 100 l B. 1000 l C. 10.000 l D. 100 dm3 Câu 23: Mỗi lần hiến máu nhân đạo, người ta có thể hiến 250 cc máu. Vậy 250 cc = ... A. 0,25 lít B. 0,025 dm3 C. 0,025 lít D. 0,025 lít Câu 24: Câu nào sau đây đúng khi nói về quy tắc đặt mắt để đọc kết quả đo chất lỏng trong bình chia độ. A. Đặt mắt ngang bằng với mực nước trong bình B. Đặt mắt ở phía dưới mực chất lỏng và ngước lên trên C. Đặt mắt ở phía trên chất lỏng và ngước xuống dưới D. Đặt mắt như thế nào đây, miễn là đọc được mực chất lỏng là được. Câu 25: Câu nào sau đây đúng khi nói về quy tắc đặt bình chia độ: A. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về phía cạnh trên bình để dễ đọc kết quả B. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về các số được in trên bình C. Đặt bình chia độ thẳng đứng so với phương nằm ngang. D. Đặt bình như thế nào cũng được, miễn sao mực chất lỏng trong bình ổn định Câu 26: Trên một bình chia độ có ghi cm3. Chỉ số bé nhất và lớn nhất là 0 và 400 người ta đếm tất cả có 40 vạch chia độ. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ nói trên là: A. 10 cm3 B. 0,01 lít C. 0,1 lít D. A và B đúng Câu 27: Trên mỗi lon nước ngọt có ghi 330 ml. Số liệu này có nghĩa là: A. Dung tích lon là 330 ml B. Lượng nước ngọt chứa trong lon là 330 ml C. Thể tích lon là 330 ml D. Cả A, B, C đều đúng Câu 28: Nếu Nam khui một lon nước ngọt và uống mất một ngụm, để biết được lượng nước ngọt còn lại trong lon, Nam nên dùng bình chia độ nào sau đây là hợp lý nhất? A. Bình có giới hạn đo 1000 ml và ĐCNN là 10 ml B. Bình có GHĐ 500 ml và ĐCNN là 5 ml C. Bình có GHĐ 350 ml và ĐCNN là 2 ml D. Bình có GHĐ 100 ml và ĐCNN là 2 ml Câu 29: Những sai số nào sau đây cho phép đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, mà ta không thể nào làm giảm thiểu sai số được? A. Bình chia độ đặt nghiêng B. Mặt thoảng của chất lỏng bị cong C. Các vạch chia không đều nhau D. Đặt mắt nhìn nghiêng Câu 30: Những nguyên nhân nào sau đây tạo ra sai số trong phép đo thể tích chất lỏng: A. Thành bình chia độ có độ dày không đều B. Các vạch chia không đều C. Trên thành bình có in 20 độ C, nhiệt độ phòng là 32 độ C. D. Cả ba nguyên nhân nói trên. Đáp án [SPOILER]21D; 22B; 23A; 24A; 25C; 26D; 27D; 28C; 29C; 30D[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Vật lý 6
Vật lý 6 bài 3: Đo thể tích chất lỏng
Top