Bài 7:Tụ điện
*Nội dung cơ bản 1- Tụ điện
a- Định nghĩa
Là hệ thống gồm 2 vật dẫn điện đặt gần nhau. Mỗi vật dẫn được coi là một bản tụ, khoảng giữa là chân ko hoặc lớp điện môi.
b- Tụ điện phẳng
Là tụ điện có 2 bản là 2 tấm kim loại đặt song song
2- Điện dung của tụ điện
a- Định nghĩa
Thương số \[ \frac Q U\] ko đổi đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện gọi là điện dung
a- Ghép song song
Cho một tụ điện phẳng ko khí, có hai bản hình tròn bán kính 10cm đặt cách nhau d=1cm. Đặt vào hai bản tụ điện một điện thế U= 108 V. Tính điện trường giữa 2 bản tụ điện.
Xem thêm
Bài 8 Năng lượng điện trường
a- Định nghĩa
Là hệ thống gồm 2 vật dẫn điện đặt gần nhau. Mỗi vật dẫn được coi là một bản tụ, khoảng giữa là chân ko hoặc lớp điện môi.
b- Tụ điện phẳng
Là tụ điện có 2 bản là 2 tấm kim loại đặt song song
2- Điện dung của tụ điện
a- Định nghĩa
Thương số \[ \frac Q U\] ko đổi đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện gọi là điện dung
\[C= \frac Q U\]
C tính = fara – F
b- Công thức tính điện dung của tụ điện phẳngC tính = fara – F
\[C= \frac{ \epsilon S} { 9. 10^{ 9 }4\pi d}\]
3- Ghép tụ điện
a- Ghép song song
\[U _b= U_ 1= U _2\]
\[Q= Q_1+ Q _2= (C _1+ C _2)U\]
\[C= C_1 + C_2\]
Tổng quát \[C= C_1+C_2+\]…\[+C_n\]
b- Ghép nối tiếp\[Q= Q_1+ Q _2= (C _1+ C _2)U\]
\[C= C_1 + C_2\]
Tổng quát \[C= C_1+C_2+\]…\[+C_n\]
\[ Q_ b= Q_1=Q_2=\]…\[=Q_n\]
\[U=U_1+U_2+\]…\[+U_n\]
\[\frac 1 C= \frac 1 C_1+\frac 1 C_2+\]…\[+\frac 1 C_n\]
* Bài tập áp dụng\[U=U_1+U_2+\]…\[+U_n\]
\[\frac 1 C= \frac 1 C_1+\frac 1 C_2+\]…\[+\frac 1 C_n\]
Cho một tụ điện phẳng ko khí, có hai bản hình tròn bán kính 10cm đặt cách nhau d=1cm. Đặt vào hai bản tụ điện một điện thế U= 108 V. Tính điện trường giữa 2 bản tụ điện.
Xem thêm
Bài 8 Năng lượng điện trường