Bài 3: Điện trường
Điện trường là 1 dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện cà tác dụng lực lên các hạt mang điện khác đặt trong nó.
b-Đặc điểm
- Xung quanh điện tích
- Nhận biết được nhờ lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó
2. vecto cường độ điện trường
- Xét 1 điện trường của điện tích Q
Tại điểm M trong điện trường, nếu ta đặt điện tích thử \[q _1 \]thì lực điện tác dụng lên nó là \[\vec F _1\]
Tại điểm M trong điện trường, nếu ta đặt điện tích thử\[ q _2\] thì lực điện tác dụng lên nó là \[\vec F _2\]
………
Tại điểm M trong điện trường, nếu ta đặt điện tích thử \[q _n\] thì lực điện tác dụng lên nó là \[\vec F _n\]
Lập tỉ số \[\frac {\vec F _1 }{q_1} =\frac {\vec F _2 }{q_2}=\] …. \[=\frac {\vec F _n }{q_n}=\vec {const}\]
-Biểu thức
Vecto cường độ điện trường \[\vec E=\frac {\vec F}{q} \]
Đặc điểm\[ \vec E_M \]
+ Điểm đặt tại điểm khảo sát M
+ Hướng – Nếu q dương \[\vec E\] cùng phương cùng chiều với \[\vec F\]
– Nếu q âm \[\vec E\] cùng phương ngược chiều với \[\vec F\]
-Định nghĩa
Cường độ điện trường tại 1 điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về mặt tác dụng lực và được đo = thương số giữa lực điện tác dụng lên 1 điện tích thử +q và điện tích đó
3. Đường sức điện
a-Định nghĩa
Đường sức điện là những đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của vecto tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với hướng của \[\vec E\] tại điểm đó
b-Đặc điểm
-Qua mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vữ được 1 và chỉ 1 đường sức nên các đường sức ko cắt nhau.
-Các đường sức điện đi ra từ điện tích dương và đi vào điện tích âm là những đường cong ko kín
-Qui ước vẽ các đường sức mau ở nơi có điện trường mạnh và thưa ở nơi có điện trường yếu
Chú ý
-Điện trường đều có các đường sức song song cách đều nhau hay có\[\vec E=\vec {const}\]
-Nguyên lý chồng chất điện trường
Có hệ điện tích điểm\[q_1,q_2,...q_n.\]
\[\vec{E_M}=\vec{E_{1M}}+\vec{E_{2M}}+....+\vec{E_{nM}} \]
* Bài tập áp dụng 1. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0.16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó = 2.\[{10}^{-4} \]N. Hỏi độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu
2. Có một điện tích Q= 5.\[{10}^{-9}\] C đặt tại điểm A trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A 10 cm.
Xem thêm
Bài 4: Công của lực điện- Hiệu điện thế
Bài 5: Bài tập về định luật Cu-lông và điện trường
*Nội dung cơ bản
- Điện trường
Điện trường là 1 dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện cà tác dụng lực lên các hạt mang điện khác đặt trong nó.
b-Đặc điểm
- Xung quanh điện tích
- Nhận biết được nhờ lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó
2. vecto cường độ điện trường
- Xét 1 điện trường của điện tích Q
Tại điểm M trong điện trường, nếu ta đặt điện tích thử \[q _1 \]thì lực điện tác dụng lên nó là \[\vec F _1\]
Tại điểm M trong điện trường, nếu ta đặt điện tích thử\[ q _2\] thì lực điện tác dụng lên nó là \[\vec F _2\]
………
Tại điểm M trong điện trường, nếu ta đặt điện tích thử \[q _n\] thì lực điện tác dụng lên nó là \[\vec F _n\]
Lập tỉ số \[\frac {\vec F _1 }{q_1} =\frac {\vec F _2 }{q_2}=\] …. \[=\frac {\vec F _n }{q_n}=\vec {const}\]
-Biểu thức
Vecto cường độ điện trường \[\vec E=\frac {\vec F}{q} \]
Đặc điểm\[ \vec E_M \]
+ Điểm đặt tại điểm khảo sát M
+ Hướng – Nếu q dương \[\vec E\] cùng phương cùng chiều với \[\vec F\]
– Nếu q âm \[\vec E\] cùng phương ngược chiều với \[\vec F\]
-Định nghĩa
Cường độ điện trường tại 1 điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về mặt tác dụng lực và được đo = thương số giữa lực điện tác dụng lên 1 điện tích thử +q và điện tích đó
3. Đường sức điện
a-Định nghĩa
Đường sức điện là những đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của vecto tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với hướng của \[\vec E\] tại điểm đó
b-Đặc điểm
-Qua mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vữ được 1 và chỉ 1 đường sức nên các đường sức ko cắt nhau.
-Các đường sức điện đi ra từ điện tích dương và đi vào điện tích âm là những đường cong ko kín
-Qui ước vẽ các đường sức mau ở nơi có điện trường mạnh và thưa ở nơi có điện trường yếu
Chú ý
-Điện trường đều có các đường sức song song cách đều nhau hay có\[\vec E=\vec {const}\]
-Nguyên lý chồng chất điện trường
Có hệ điện tích điểm\[q_1,q_2,...q_n.\]
\[\vec{E_M}=\vec{E_{1M}}+\vec{E_{2M}}+....+\vec{E_{nM}} \]
* Bài tập áp dụng 1. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0.16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó = 2.\[{10}^{-4} \]N. Hỏi độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu
2. Có một điện tích Q= 5.\[{10}^{-9}\] C đặt tại điểm A trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A 10 cm.
Xem thêm
Bài 4: Công của lực điện- Hiệu điện thế
Bài 5: Bài tập về định luật Cu-lông và điện trường