Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Văn hiến Thăng Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 36453"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Gần mười thế kỷ đã trôi qua, Thăng Long xưa và Hà Nội nay luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá lớn của nước Việt Nam. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thăng Long Hà Nội trong gần nghìn năm ấy luôn biết tiếp nhận tất cả những gì tinh tuý nhất của mọi vùng miền đất nước và xa hơn, của bạn bè quốc tế, để với bản lĩnh của Hà Nội ngàn năm văn hiến, đã nhân lên những điều hay, xoá đi cái dở, làm nên một nền văn hoá bản sắc riêng đầy quyến rũ - văn hoá Hà Nội. Và không chỉ những người sống ở Hà Nội, yêu Hà nội mà tất cả những ai đã từng đặt chân đến Hà Nội đều có thể cảm nhận được nét quyến rũ ấy. Chính vì vậy, bước chân đầu tiên mà Qua mọi miền văn hoá muốn các bạn đặt tới chính là Thủ đô của Chúng ta :</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hà nội nghìn năm văn hiến….</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên là Thăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh như Rồng bay lên.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên cho Thăng Long là Hà Nội có nghĩa là: thành phố nằm trong vòng bao quanh của một con sông giữa đồng bằng Bắc Bộ trù phú.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nơi đây còn ghi biết bao dấu tích văn hiến của mảnh đất từng là kinh đô trong suốt ba thời kỳ phong kiến thịnh trị Lý, Trần, Lê và ngày nay là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ngày nay, Hà Nội là nơi hội tụ các cơ quan lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các đoàn thể xã hội, nơi diễn ra các Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, các kỳ họp Quốc hội, mà từ đó đã đưa ra các nghị quyết, đường lối, sách lược đối nội và đối ngoại cho từng giai đoạn xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Là đất kinh đô ngàn năm văn hiến, văn hoá Hà Nội hội tụ kết tinh, tinh tuý văn hoá của mọi miền đất nước. Hệ thống di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của Hà nội phong phú, đa dạng và mang đậm bản sắc của người Tràng An. Hiện nay, trụ sở trung ương các hội văn học - nghệ thuật, các hội khoa học - kỹ thuật, các xưởng phim, nhà hát quốc gia của các bộ môn nghệ thuật tập trung rất nhiều tại đây. Về số lượng nhà bảo tàng, thư viện, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp hát, chiếu bóng, hiệu sách,... di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc và cách mạng, Hà Nội đứng hàng đầu. Vốn nghệ thuật dân gian truyền thống cũng đang được quan tâm bảo tồn và phát huy. Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước về xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hóa mới. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đã có nhiều nhà báo, nhà văn, nhà nhiếp ảnh... nước ngoài đến với Hà Nội. Ấn tượng tốt đẹp về một "Thủ đô phẩm giá của con người", một "Thành phố vì hòa bình" đã lấp lánh trong những tác phẩm của họ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">… Để cảm nhận: Những giá trị văn hoá ngàn năm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Có thể nói, văn hoá Hà nội với các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể đã trở thành một biểu tượng của văn hoá Việt Nam.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Hà nội - trái tim của đất nước, thành phố hoà bình - đã được biết đến với những tinh hoa văn hoá ngàn năm.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đó là, Khu phố cổ - nơi lưu giư dấu ấn của một “Hà Nội băm sáu phố phường” thủa xưa. Khu “36 phố phường” Hà Nội nằm ở phía đông bắc thành cổ trong gần 10 thế kỷ đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc trong sự nghiệp chống ngoại xâm giữ nền độc lập cho nước nhà. Nơi đây, không chỉ đã từng là một trung tâm kinh tế mà còn là một trung tâm văn hoá đa dạng; văn hoá ẩm thực phong phú …Những tên gọi Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Bài, Hàng Chuối…không giản đơn chỉ là tên phố mà ẩn sau mỗi tên gọi là một nghề thủ công đặc sắc, một hoài niệm của lịch sử. Hàng Bài xưa là nơi chuyên làm ra những Bài lá, Tam cúc, Tổ tôm…phục vụ thú vui chơi giải trí bình dị không thể thiếu trong mỗi gia đình, làng quê những ngày vui Tết hay hội hè, đình đám. Tên gọi Hàng Bạc gợi về bao thế hệ những người thợ tài hoa chạm vàng, đậu bạc làm sang trong cho cung vua, phủ chúa, làm tôn thêm vẻ đẹp kiêu sa của các cô gái Hà Thành….</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đó là Thành cổ Thăng Long vừa mới phát lộ trong cuộc khai quật khảo cổ có quy mô lớn nhất Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI này. Hoành tráng về quy mô, độc đáo về kiến trúc, lộng lẫy về nghệ thuật, Hoàng Thành chính là một biểu tượng sống động của một kinh đô được xây dựng cách đây hàng ngàn năm, là di tích độc nhất vô nhị, mang tính biểu tượng cho cộng đồng người dân Hà Nội, có giá trị lịch sử đứng vững trước thời gian, không gian. Ngày 28/12/2007, Bộ VH - TT - DL đã ký quyết định xếp hạng di tích quốc gia, công nhận Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật với Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Và đó là thành Cổ Loa, một trong những toà thành cổ nhất ở các nước Đông Nam Á. Gắn với truyền thuyết thần Kim Quy nổi tiếng, Cổ loa là minh chứng về một nhà nước Âu Lạc hùng mạnh, một bài học về bảo mật quốc gia, một bi kịch mất nước, một tiếng lòng cảm thông trước số phận tình yêu giữa hai con người trẻ tuổi vừa là kẻ có tội vừa là nạn nhân của những mưu đồ đen tối.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>à <span style="color: #333333">Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà trong ngày 2 tháng 9 năm 1945 lịch sử; là Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh trang nghiêm mà bình dị như bài ca vĩnh cửu bằng đá, tắm mình trong màu xanh hoa lá từ mọi miền đất nước tụ về, toả hương, che mát, giữ yên lành cho giấc ngủ của Người giữa lòng dân tộc.</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong>Là Hồ Tây, mặt gương của Hà Nội, lá phổi của chốn Long thành với một bề dày lịch sử mấy nghìn năm. Hồ Tây từ xa xưa đã là thắng cảnh của Hà Nội. Thời Lý - Trần, các vua chúa lập quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mát, giải trí, như cung Thúy Hoa thời Lý, điện Hàm Nguyên thời Trần nay là khu chùa Trấn Quốc, cung Từ Hoa thời Lý nay là khu chùa Kim Liên, điện Thuỵ Chương thời Lê nay là khu trường Chu Văn An.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Là Hồ Hoàn Kiếm với cầu Thê Húc, Tháp Bút, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn lung linh bóng nước đã đi vào sử sách, thơ ca…Và còn rất nhiều, rất nhiều những di tích lịch sử, những ngôi chùa, ngôi đình, những cổng làng Hà nội…. đã tạo nên một quần thể các di sản văn hoá vật thể đặc sắc của Hà nội .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Tinh hoa văn hoá của đất kinh kỳ còn là những di sản văn hoá phi vật thể có trữ lượng khá lớn, phản ánh một cách phong phú, đa dạng và chân thực truyền thống sinh hoạt văn hoá của người Hà Nội. Văn hoá phi vật thể Hà Nội là tổng hoà các yếu tố giao lưu, hội nhập, dung hoà, tiếp biến, cởi mở, linh hoạt, để tạo nên bản sắc Thăng Long - Hà Nội, một vùng đất “hội thuỷ, hội nhân và hội tụ văn hoá vô cùng phong phú và đa dạng”.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đó là hệ thống các lễ hội dân gian cổ truyền của người Hà Nội. Lễ hội cổ truyền Hà Nội mang đậm màu sắc lịch sử, bởi Hà Nội là trung tâm, là nơi tập trung các nhân vật lịch sử và những sự kiện lịch sử, những dấu ấn lịch sử của môi trường văn hoá đô thành. Lễ hội dân gian xưa của Hà Nội chiếm vị trí rất lớn và có tác động tích cực, sâu sắc đến đờí sống tinh thần, đời sống văn hoá của người Hà Nội. Thông qua lễ hội và trong lễ hội mọi hành động đều chứa đựng ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt. Nó là thời điểm gắn bó các thành viên của cộng đồng lại với nhau. Nó là thời điểm mà đời sống văn hoá của mọi người được tổ chức chặt chẽ và có quy mô, do đó được nâng lên một trình độ cao hơn so với những ngày thường, và đó còn là thời điểm hội tụ các khả năng sàng tạo các thể loại văn nghệ, đưa lại niểm phấn khởi hào hứng cho mọi người.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đó là những tục lệ, hương ước của những làng cổ ở chốn kinh kỳ xưa. Hà Nội tuy là Kinh Đô, là đô thị lớn nhất của cả nước nhưng vẫn là “Kẻ Chợ” của “Kẻ Quê”, ở đó có các thôn làng phố phường đan xen và cùng nhau tồn tại qua thời kỳ lịch sử. Gắn với mỗi làng xã là những tục lệ, hương ước riêng rất tiêu biểu và đặc trưng cho mỗi nơi. Hiện nay theo số liệu điều tra, Hà Nội còn lưu giữ được hàng trăm bản hương ước bằng chữ Hán và chữ Nôm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong kho tàng văn hoá phi vật thể Hà Nội các giá trị về văn hoá ẩm thực chiếm một vị trí đáng kể. Chính những giá trị này đã góp phần sâu sắc để định hình nên bản sắc văn hoá Hà Nội, phong vị Hà Nội.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Những món ăn đặc sản như Phở Hà nội, Nem, Bún chả, Giò chả Ước Lễ, Chả cá Lã Vọng, Xôi lúa Tương Mai, cốm Vòng, Bánh cuốn Thanh Trì, rượu Mơ“, dưa La, cà Láng”...mỗi món ăn là một hương vị quyến rũ không nơi nào bắt chước nổi. Tất cảđã tạo nên một phong vị, một thương hiệu riêng của Hà nội, góp phần làm cho Hà Nội trở thành khó quên đối với những ai đã từng một lần đặt chân tới nơi đây. Có thể nói chính nghệ thuật ẩm thực là một phần làm nên cái tinh tế của văn hoá và con người Hà Nội.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Còn là những danh nhân, nhân cách lớn đã làm rạng danh cho Hà Nội và dân tộc. Đó là Lý Công Uẩn - vị Vua anh minh đã chọn vùng đất này làm nơi định đô cho muôn đời con cháu; Đó cũng là những con người như Lý Thường Kiệt, Chu Văn An, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Văn Cao, Nguyễn Đình Thi…Có những Danh nhân sinh ra ở Hà Nội, cũng có những Danh nhân không sinh ra ở Hà Nôi, song tên tuổi, sự nghiệp của họ mãi bất tử với Hà Nội trở thành những di sản văn hoá thiêng liêng của văn hiến Thăng Long.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">…Cho một Hà Nội của hôm nay và của ngày mai, những giá trị văn hoá ngàn năm của Hà Nội đã và đang được bảo tồn, phát triển, trở thành thế mạnh để Hà nội thu hút du khách trong và ngoài nước đến thăm quan và tìm hiểu. Chính vì vậy, trong những năm qua Hà Nội luôn giữ vững vị trí là một trong hai trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Hiện nay, Ngành du lịch Hà nội đang khai thác hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn để tạo các sản phẩm đặc thù hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt là các sản phẩm du lịch văn hoá - lịch sử (tập trung vào khu du lịch chuyên đề Cổ loa, Hoàng Thành, Thành cổ, khu phố cổ, các bảo tàng…) ; Rà soát các điểm di tích lịch sử, văn hóa đã xếp hạng và có sức hấp hẫn với khách du lịch trên địa bàn Hà Nội để đưa vào đề xuất đầu tư, tu bổ tôn tạo nhằm khai thác phục vụ du lịch<em>;</em>Tiến hành lập danh mục các lễ hội và các sự kiện văn hóa, thể thao hàng năm trên địa bàn Hà Nội có sức hấp hẫn để tuyên truyền, giới thiệu quảng bá cho hoạt động du lịch.<strong><span style="color: #333333"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 36453"] [SIZE=4][FONT=arial]Gần mười thế kỷ đã trôi qua, Thăng Long xưa và Hà Nội nay luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá lớn của nước Việt Nam. Thăng Long Hà Nội trong gần nghìn năm ấy luôn biết tiếp nhận tất cả những gì tinh tuý nhất của mọi vùng miền đất nước và xa hơn, của bạn bè quốc tế, để với bản lĩnh của Hà Nội ngàn năm văn hiến, đã nhân lên những điều hay, xoá đi cái dở, làm nên một nền văn hoá bản sắc riêng đầy quyến rũ - văn hoá Hà Nội. Và không chỉ những người sống ở Hà Nội, yêu Hà nội mà tất cả những ai đã từng đặt chân đến Hà Nội đều có thể cảm nhận được nét quyến rũ ấy. Chính vì vậy, bước chân đầu tiên mà Qua mọi miền văn hoá muốn các bạn đặt tới chính là Thủ đô của Chúng ta : Hà nội nghìn năm văn hiến…. Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam. Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên là Thăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh như Rồng bay lên. Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên cho Thăng Long là Hà Nội có nghĩa là: thành phố nằm trong vòng bao quanh của một con sông giữa đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Nơi đây còn ghi biết bao dấu tích văn hiến của mảnh đất từng là kinh đô trong suốt ba thời kỳ phong kiến thịnh trị Lý, Trần, Lê và ngày nay là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày nay, Hà Nội là nơi hội tụ các cơ quan lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các đoàn thể xã hội, nơi diễn ra các Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, các kỳ họp Quốc hội, mà từ đó đã đưa ra các nghị quyết, đường lối, sách lược đối nội và đối ngoại cho từng giai đoạn xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Là đất kinh đô ngàn năm văn hiến, văn hoá Hà Nội hội tụ kết tinh, tinh tuý văn hoá của mọi miền đất nước. Hệ thống di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của Hà nội phong phú, đa dạng và mang đậm bản sắc của người Tràng An. Hiện nay, trụ sở trung ương các hội văn học - nghệ thuật, các hội khoa học - kỹ thuật, các xưởng phim, nhà hát quốc gia của các bộ môn nghệ thuật tập trung rất nhiều tại đây. Về số lượng nhà bảo tàng, thư viện, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp hát, chiếu bóng, hiệu sách,... di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc và cách mạng, Hà Nội đứng hàng đầu. Vốn nghệ thuật dân gian truyền thống cũng đang được quan tâm bảo tồn và phát huy. Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước về xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hóa mới. Đã có nhiều nhà báo, nhà văn, nhà nhiếp ảnh... nước ngoài đến với Hà Nội. Ấn tượng tốt đẹp về một "Thủ đô phẩm giá của con người", một "Thành phố vì hòa bình" đã lấp lánh trong những tác phẩm của họ. … Để cảm nhận: Những giá trị văn hoá ngàn năm [I]Có thể nói, văn hoá Hà nội với các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể đã trở thành một biểu tượng của văn hoá Việt Nam.[/I] [I]Hà nội - trái tim của đất nước, thành phố hoà bình - đã được biết đến với những tinh hoa văn hoá ngàn năm.[/I] Đó là, Khu phố cổ - nơi lưu giư dấu ấn của một “Hà Nội băm sáu phố phường” thủa xưa. Khu “36 phố phường” Hà Nội nằm ở phía đông bắc thành cổ trong gần 10 thế kỷ đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc trong sự nghiệp chống ngoại xâm giữ nền độc lập cho nước nhà. Nơi đây, không chỉ đã từng là một trung tâm kinh tế mà còn là một trung tâm văn hoá đa dạng; văn hoá ẩm thực phong phú …Những tên gọi Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Bài, Hàng Chuối…không giản đơn chỉ là tên phố mà ẩn sau mỗi tên gọi là một nghề thủ công đặc sắc, một hoài niệm của lịch sử. Hàng Bài xưa là nơi chuyên làm ra những Bài lá, Tam cúc, Tổ tôm…phục vụ thú vui chơi giải trí bình dị không thể thiếu trong mỗi gia đình, làng quê những ngày vui Tết hay hội hè, đình đám. Tên gọi Hàng Bạc gợi về bao thế hệ những người thợ tài hoa chạm vàng, đậu bạc làm sang trong cho cung vua, phủ chúa, làm tôn thêm vẻ đẹp kiêu sa của các cô gái Hà Thành…. Đó là Thành cổ Thăng Long vừa mới phát lộ trong cuộc khai quật khảo cổ có quy mô lớn nhất Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI này. Hoành tráng về quy mô, độc đáo về kiến trúc, lộng lẫy về nghệ thuật, Hoàng Thành chính là một biểu tượng sống động của một kinh đô được xây dựng cách đây hàng ngàn năm, là di tích độc nhất vô nhị, mang tính biểu tượng cho cộng đồng người dân Hà Nội, có giá trị lịch sử đứng vững trước thời gian, không gian. Ngày 28/12/2007, Bộ VH - TT - DL đã ký quyết định xếp hạng di tích quốc gia, công nhận Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật với Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội. Và đó là thành Cổ Loa, một trong những toà thành cổ nhất ở các nước Đông Nam Á. Gắn với truyền thuyết thần Kim Quy nổi tiếng, Cổ loa là minh chứng về một nhà nước Âu Lạc hùng mạnh, một bài học về bảo mật quốc gia, một bi kịch mất nước, một tiếng lòng cảm thông trước số phận tình yêu giữa hai con người trẻ tuổi vừa là kẻ có tội vừa là nạn nhân của những mưu đồ đen tối. [B]à [COLOR=#333333]Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà trong ngày 2 tháng 9 năm 1945 lịch sử; là Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh trang nghiêm mà bình dị như bài ca vĩnh cửu bằng đá, tắm mình trong màu xanh hoa lá từ mọi miền đất nước tụ về, toả hương, che mát, giữ yên lành cho giấc ngủ của Người giữa lòng dân tộc. [/COLOR][/B]Là Hồ Tây, mặt gương của Hà Nội, lá phổi của chốn Long thành với một bề dày lịch sử mấy nghìn năm. Hồ Tây từ xa xưa đã là thắng cảnh của Hà Nội. Thời Lý - Trần, các vua chúa lập quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mát, giải trí, như cung Thúy Hoa thời Lý, điện Hàm Nguyên thời Trần nay là khu chùa Trấn Quốc, cung Từ Hoa thời Lý nay là khu chùa Kim Liên, điện Thuỵ Chương thời Lê nay là khu trường Chu Văn An. Là Hồ Hoàn Kiếm với cầu Thê Húc, Tháp Bút, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn lung linh bóng nước đã đi vào sử sách, thơ ca…Và còn rất nhiều, rất nhiều những di tích lịch sử, những ngôi chùa, ngôi đình, những cổng làng Hà nội…. đã tạo nên một quần thể các di sản văn hoá vật thể đặc sắc của Hà nội . [I]Tinh hoa văn hoá của đất kinh kỳ còn là những di sản văn hoá phi vật thể có trữ lượng khá lớn, phản ánh một cách phong phú, đa dạng và chân thực truyền thống sinh hoạt văn hoá của người Hà Nội. Văn hoá phi vật thể Hà Nội là tổng hoà các yếu tố giao lưu, hội nhập, dung hoà, tiếp biến, cởi mở, linh hoạt, để tạo nên bản sắc Thăng Long - Hà Nội, một vùng đất “hội thuỷ, hội nhân và hội tụ văn hoá vô cùng phong phú và đa dạng”.[/I] Đó là hệ thống các lễ hội dân gian cổ truyền của người Hà Nội. Lễ hội cổ truyền Hà Nội mang đậm màu sắc lịch sử, bởi Hà Nội là trung tâm, là nơi tập trung các nhân vật lịch sử và những sự kiện lịch sử, những dấu ấn lịch sử của môi trường văn hoá đô thành. Lễ hội dân gian xưa của Hà Nội chiếm vị trí rất lớn và có tác động tích cực, sâu sắc đến đờí sống tinh thần, đời sống văn hoá của người Hà Nội. Thông qua lễ hội và trong lễ hội mọi hành động đều chứa đựng ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt. Nó là thời điểm gắn bó các thành viên của cộng đồng lại với nhau. Nó là thời điểm mà đời sống văn hoá của mọi người được tổ chức chặt chẽ và có quy mô, do đó được nâng lên một trình độ cao hơn so với những ngày thường, và đó còn là thời điểm hội tụ các khả năng sàng tạo các thể loại văn nghệ, đưa lại niểm phấn khởi hào hứng cho mọi người. Đó là những tục lệ, hương ước của những làng cổ ở chốn kinh kỳ xưa. Hà Nội tuy là Kinh Đô, là đô thị lớn nhất của cả nước nhưng vẫn là “Kẻ Chợ” của “Kẻ Quê”, ở đó có các thôn làng phố phường đan xen và cùng nhau tồn tại qua thời kỳ lịch sử. Gắn với mỗi làng xã là những tục lệ, hương ước riêng rất tiêu biểu và đặc trưng cho mỗi nơi. Hiện nay theo số liệu điều tra, Hà Nội còn lưu giữ được hàng trăm bản hương ước bằng chữ Hán và chữ Nôm. Trong kho tàng văn hoá phi vật thể Hà Nội các giá trị về văn hoá ẩm thực chiếm một vị trí đáng kể. Chính những giá trị này đã góp phần sâu sắc để định hình nên bản sắc văn hoá Hà Nội, phong vị Hà Nội. Những món ăn đặc sản như Phở Hà nội, Nem, Bún chả, Giò chả Ước Lễ, Chả cá Lã Vọng, Xôi lúa Tương Mai, cốm Vòng, Bánh cuốn Thanh Trì, rượu Mơ“, dưa La, cà Láng”...mỗi món ăn là một hương vị quyến rũ không nơi nào bắt chước nổi. Tất cảđã tạo nên một phong vị, một thương hiệu riêng của Hà nội, góp phần làm cho Hà Nội trở thành khó quên đối với những ai đã từng một lần đặt chân tới nơi đây. Có thể nói chính nghệ thuật ẩm thực là một phần làm nên cái tinh tế của văn hoá và con người Hà Nội. Còn là những danh nhân, nhân cách lớn đã làm rạng danh cho Hà Nội và dân tộc. Đó là Lý Công Uẩn - vị Vua anh minh đã chọn vùng đất này làm nơi định đô cho muôn đời con cháu; Đó cũng là những con người như Lý Thường Kiệt, Chu Văn An, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Văn Cao, Nguyễn Đình Thi…Có những Danh nhân sinh ra ở Hà Nội, cũng có những Danh nhân không sinh ra ở Hà Nôi, song tên tuổi, sự nghiệp của họ mãi bất tử với Hà Nội trở thành những di sản văn hoá thiêng liêng của văn hiến Thăng Long. …Cho một Hà Nội của hôm nay và của ngày mai, những giá trị văn hoá ngàn năm của Hà Nội đã và đang được bảo tồn, phát triển, trở thành thế mạnh để Hà nội thu hút du khách trong và ngoài nước đến thăm quan và tìm hiểu. Chính vì vậy, trong những năm qua Hà Nội luôn giữ vững vị trí là một trong hai trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Hiện nay, Ngành du lịch Hà nội đang khai thác hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn để tạo các sản phẩm đặc thù hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt là các sản phẩm du lịch văn hoá - lịch sử (tập trung vào khu du lịch chuyên đề Cổ loa, Hoàng Thành, Thành cổ, khu phố cổ, các bảo tàng…) ; Rà soát các điểm di tích lịch sử, văn hóa đã xếp hạng và có sức hấp hẫn với khách du lịch trên địa bàn Hà Nội để đưa vào đề xuất đầu tư, tu bổ tôn tạo nhằm khai thác phục vụ du lịch[I];[/I]Tiến hành lập danh mục các lễ hội và các sự kiện văn hóa, thể thao hàng năm trên địa bàn Hà Nội có sức hấp hẫn để tuyên truyền, giới thiệu quảng bá cho hoạt động du lịch.[B][COLOR=#333333] [/COLOR][/B] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Văn hiến Thăng Long
Top