Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Vấn đề học văn của học sinh hiện nay
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Heo_con95" data-source="post: 114484" data-attributes="member: 218425"><p><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 18px">Có biện pháp nào để thay đổi thái độ học môn văn?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Thờ ơ với Văn</strong></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không khỏi lo ngại trước một thực trạng, đó là tâm lý thờ ơ với việc học văn ở các trường phổ thông. </span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Bắt đầu từ các trường trung học phổ thông (THPT), khi đã học ban A, ban B thì việc học văn chỉ có tính chiếu lệ, đối phó để có mảnh bằng tốt nghiệp. ở cấp trung học cơ sở (THCS), do còn phải lo thi đầu vào THPT nên học sinh có quan tâm đến học văn, nhưng cũng chỉ ở mức sao cho cộng với điểm toán sẽ vào được THPT. </span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span><span style="font-family: 'Times New Roman'">Chọn được một đội tuyển học sinh giỏi văn là điều vô cùng cực nhọc đối với các giáo viên bộ môn văn. Điều đáng buồn nhất cho các giáo viên dạy văn là nhiều học sinh có năng khiếu văn cũng không muốn tham gia đội tuyển văn. Các em còn phải dành thời gian học các môn khác. Phần lớn phụ huynh khi đã định hướng cho con mình sẽ thi khối A thì chỉ chủ yếu chú trọng ba môn: toán, lý, hóa. Điều đáng lo ngại hơn nữa, là có không ít phụ huynh đã chọn hướng cho con thi khối A từ khi học tiểu học. Một bậc học mà học sinh còn đang được rèn nói, viết, mới bắt đầu làm quen với những khái niệm về từ ngữ mà đã định hướng khối A thì thật là nguy hại. </span> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Chúng ta đều biết, năng khiếu tiềm ẩn trong mỗi con người phải có một quá trình mới bộc lộ. Chính trong thời kì học phổ thông, phải qua kết quả thực tế của học sinh ở tất cả các môn học, giáo viên mới có điều kiện phát hiện năng khiếu của các em. Bản thân học sinh, phải từng bước mới có thể nhận ra khả năng của mình qua việc học các môn. Có khá nhiều học sinh có năng khiếu văn, nhưng phụ huynh lại áp đặt ý muốn chủ quan, bắt con mình phải theo khối A.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Khả năng trình bày</strong></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Qua thực tế công tác, tôi gặp không ít cán bộ nhà nước viết văn bản cũng không thành. Một văn bản do cán bộ soạn ra mà dùng từ sai, viết câu sai, lỗi chính tả vô kể thì đây quả thật đáng lo ngại. </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">Không những thế tôi cũng được nghe </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">không ít lời</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> phàn nàn của các giảng viên đại học về khả năng tr</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ì</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">nh bày văn bản của rất nhiều sinh</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> viên, </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">nhất là c</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ủa</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> sinh vi</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ê</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">n khối khoa học tự nhi</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ê</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">n hiện nay </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">như:</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> hết sức lủng củng, sai ch</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">í</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">nh tả, thiếu l</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">o</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">gic</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">… </span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> qua c</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">á</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">c ti</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ể</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">u luận, bài tập lớn, hay đồ án, luận văn...</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều này là hệ quả tất yếu khi các doanh nghiệp, tổ chức trong x</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ã</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> hội hiện nay cũng gặp t</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ì</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">nh trạng </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">có những </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">kỹ sư, cử nhân làm việc chuyên môn tốt</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">. N</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">hưng khi làm văn bản, báo cáo, lập đề án phải tr</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ì</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">nh bày ý tưởng cá nhân th</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ì lại</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">“</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">cho ra đời</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">”</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> những câu từ sai chính tả, diễn đạt ngô nghê, tối nghĩa, lủng củng ...Đây là một t</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ì</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">nh trạng </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">đã trở nên</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> phổ biến và</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> thậm chí là</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> đáng báo động </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">trong</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> x</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ã</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> hội</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> ta</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Nhớ lại thời kì chúng tôi học phổ thông cách đây trên 30 năm, lúc đó không có phân ban, mỗi học sinh đều phải học một cách toàn diện. Những kiến thức cơ bản về lịch sử, địa lý, sinh học…. Cũng như ngữ pháp tiếng Việt cùng những tác phẩm tiêu biểu của văn học trong nước và thế giới, học sinh đều được trang bị như nhau cho đến hết bậc học phổ thông. </span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'">Khi học lên đến bậc đại học, mỗi người mới đi vào lĩnh vực chuyên sâu. Theo tôi, ở đâu mà học sinh đã học chuyên sâu thì ở đó không phải là bậc học phổ thông. Vậy trước khi đi vào các lĩnh vực chuyên sâu, học sinh phải được trang bị kiến thức phổ thông trong tất cả các lĩnh vực. Mục tiêu của bậc học phổ thông là đào tạo con người toàn diện, nhưng tiếc thay chúng ta chưa làm được điều đó.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Thực tế các kì thi tuyển sinh đại học cho thấy, các bộ môn khoa học xã hội thường bị học sinh xem nhẹ, mặc dù kiến thức của các bộ môn này vô cùng quan trọng cho tất cả mọi người. Muốn khôi phục sự quan tâm của xã hội đối với các bộ môn khoa học xã hội, không thể chỉ bằng biện pháp kêu gọi. Một mặt chúng ta phải tuyên truyền cho mọi người thấy tầm quan trọng của các môn khoa học xã hội, mặt khác bằng những qui định của nhà nước để khẳng định vị trí quan trọng của những môn học đó. Cụ thể, việc quy định môn thi đại học cũng cần phải cân nhắc. </span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Tầm ảnh hưởng của môn Văn</strong></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận lại ảnh hưởng của môn văn (nay gọi là môn ngữ văn) đối với các môn học khác như thế nào? </span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Hiện nay, tôi thấy hầu hết các giáo viên dạy toán, lý, hóa đều phàn nàn về việc học sinh trình bày rất kém. Nhiều bài thi học sinh giải đúng nhưng đều mắc lỗi và bị trừ điểm trình bày. Phải chăng đây là lỗi của các thày, cô dạy ngữ văn? Tất nhiên trong đội ngũ các thày, cô dạy ngữ văn ở các nhà trường hiện nay vẫn còn có người chưa đủ tầm và thiếu tâm huyết. Số giáo viên như vậy không nhiều. Vấn đề học sinh thờ ơ với văn, đổ xô vào những môn học khác phần đông là do tâm lí thực dụng.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Vì sao lại xuất hiện tâm lí thực dụng, học văn chiếu lệ, dành thời gian chủ yếu cho những môn học khác?</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Những năm gần đây, yêu cầu phải thi vào đại học đã và đang đè nặng lên học sinh và gia đình học sinh. Nhà trường thì có nhiều buổi thuyết trình, hướng nghiệp cho học sinh hãy chọn ngành nghề hợp với năng lực mình. Nhưng ra trường lại phải đối mặt với thực tế các cơ quan tuyển nhân viên đều yêu cầu phải đại học hoặc cao đẳng, mặc dù có nhiều việc </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">tr</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ì</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">nh độ </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">trung cấp hoặc sơ cấp đều đảm đương được. Thế là bắt buộc </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">học sinh</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> vẫn</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">phải </span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> cố gắng mà </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">thi đại học...</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'">Nhìn vào các môn thi tuyển của các trường đại học ta thấy, số trường có thi văn (khối C, khối D) quá ít so với số trường không thi văn (khối A, khối B). Chưa kể, thi đầu vào các khối C, D đã khó, lúc ra trường tìm việc làm lại khó hơn so với các trường thi khối A. Trong những kỳ thi đại học với sự giành giật quyết liệt như hiện nay, học sinh phải giảm thời lượng học văn để “ưu tiên” cho những môn khác là điều đương nhiên, vì sức chứa của bộ nhớ có hạn. </span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Thực tế cho thấy, các môn học đều quan trọng, vì kiến thức sâu rộng sẽ giúp cho người lao động làm việc có chất lượng và hiệu quả. Tuy nhiên, hai môn văn và toán là hai môn học có tầm ảnh hưởng đến hầu hết các môn học khác. </span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ đề cập đến tầm quan trọng của môn văn trong nhà trường và trong cuộc sống. Một học sinh kém văn thì không thể trình bày bài toán, bài lí... một cách chặt chẽ được. Một cán bộ kém văn, nói sai từ, viết sai ngữ pháp thì không thể có sức thuyết phục đối với quần chúng. </span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Nhìn vào chương trình giảng dạy ở các nhà trường, ta thấy học sinh được học cả ngữ pháp và kết cấu văn bản, nhưng tiếc thay những học sinh thi khối B,A hầu như không quan tâm. Các giáo viên dạy văn yêu cầu học sinh đầu tư thời gian, học hành nghiêm túc bộ môn của mình. Còn bị phụ huynh, học sinh và các đồng nghiệp dạy khối thì lại A chê trách, vì làm như thế con em họ không tập trung cho môn thi đại học.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Cũng có thể, không phải mọi người không biết tầm quan trọng của môn văn, nhưng vì miếng cơm manh áo, phải tìm kiếm công ăn việc làm mà họ phải thờ ơ với văn chương từ khi còn nhỏ. Vấn đề điều chỉnh tâm lí xã hội phải bằng chính sách vĩ mô, chứ không thể hô hào. </span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Định hướng học tập </strong></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Những năm trước đây, chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm đã có tác dụng thu hút nhiều học sinh giỏi vào học các trường sư phạm. Tuy nhiên, những năm gần đây do tìm việc làm sau khi ra trường của giáo sinh rất khó khăn, nên học sinh giỏi thường lại tìm đến các trường khác.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Biểu hiện cụ thể trong các kì thi tuyển sinh những năm gần đây là điểm tuyển vào các trường sư phạm không còn ở trong tốp cao nữa. Rõ ràng thực tế cuộc sống và chính sách của nhà nước có ảnh hưởng sâu sắc đến vấn đề chọn nghề và định hướng học tập của học sinh.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Mặt khác cũng cần phải quan niệm đúng, thế nào là phổ thông? Chúng ta đều biết, phổ thông là “có tính chất thông thường, hợp với số đông, không có gì đặc biệt, không phải chuyên môn” (từ điển Tiếng Việt). Chính vì vậy, ở bậc học phổ thông học sinh phải được học toàn diện. Nếu ta sớm phân ban đồng nghĩa với việc gợi ý học sinh học lệch. Thật đáng buồn, khi một người học xong chương trình phổ thông mà lại không nắm được những kiến thức phổ thông.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Một khía cạnh khác của tầm quan trọng của việc học văn không chỉ là trang bị kiến thức về tiếng Việt</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">,</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> mà chúng ta không thể phủ nhận được ý nghĩa nhân văn của khái niệm “</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">văn học là nhân học </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">”.</span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Ả</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">nh hưởng sâu sắc của môn học này đến h</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ì</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">nh thành văn hóa x</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ã</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> hội, truyền thống lịch sử, rộng hơn là đạo đức x</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ã</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> hội.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">R</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">õ</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> ràng x</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ã</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> hội ngày nay đó ph</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">á</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">t triển hơn, hiện đại hơn, đạt được nhiều thành tựu hơn trong khoa học, kỹ thuật, kinh tế</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">. N</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">hưng sự xuống cấp của văn hóa x</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ã</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> hội, văn hóa ứng xử, tư tưởng của giới trẻ hiện nay lan rộng</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">,</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> phải chăng cũng có nguồn gốc từ tư duy xem nhẹ việc học văn nói riêng và việc học các môn x</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ã</span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> hội n</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">ó</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">i chung.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Vì vậy, tôi kiến nghị Nhà nước nên tổ chức thi đại học ba môn văn, toán và một môn theo chuyên ngành. Khối A cũng nên có A[SUB]1[/SUB] và A[SUB]2,[/SUB] ví dụ : Khối A[SUB]1[/SUB] thi văn, toán , lý; khối A[SUB]2[/SUB] thi văn, toán , hóa ... Đối với các trường thi khối C và khối B cũng nên tách thành 2 gồm C[SUB]1[/SUB], C[SUB]2[/SUB] và B[SUB]1[/SUB], B[SUB] 2 [/SUB]. ( C[SUB]1[/SUB] thi văn, toán, sử; C[SUB]2[/SUB] thi văn, toán, địa. B[SUB]1[/SUB] thi văn toán, sinh; B[SUB]2[/SUB] thi văn, toán , hóa)</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Với phương án này</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">vẫn đảm bảo được những kiến thức </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">“</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">phổ thông” cho những công dân sẽ làm chủ đất nước trong tương lai</span><span style="font-family: 'Times New Roman'">, đồng thời </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">cũng vẫn đảm bảo chọn lựa được những học sinh đáp ứng được khả năng về học tập những chuyên môn chuyên sâu, chuyên ngành trong các trường đại học, những trường chuyên nghiệp trong hệ thống giáo dục của đất nước ta hiện nay.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'">Đành rằng chúng ta không cho hai môn văn và toán là hai môn quan trọng, còn các môn khác là không quan trọng, nhưng hai môn học này có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các môn học khác là điều khẳng định. Với tất cả những điều nêu trên, tôi rất mong các cơ quan hoạch định chính sách giáo dục quan tâm.</span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong> Lương Quang Thuấn</strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Heo_con95, post: 114484, member: 218425"] [COLOR=#ff0000][SIZE=5]Có biện pháp nào để thay đổi thái độ học môn văn?[/SIZE][/COLOR] [FONT=Times New Roman][B]Thờ ơ với Văn[/B][/FONT] [FONT=Times New Roman]Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không khỏi lo ngại trước một thực trạng, đó là tâm lý thờ ơ với việc học văn ở các trường phổ thông. [/FONT] [FONT=Times New Roman]Bắt đầu từ các trường trung học phổ thông (THPT), khi đã học ban A, ban B thì việc học văn chỉ có tính chiếu lệ, đối phó để có mảnh bằng tốt nghiệp. ở cấp trung học cơ sở (THCS), do còn phải lo thi đầu vào THPT nên học sinh có quan tâm đến học văn, nhưng cũng chỉ ở mức sao cho cộng với điểm toán sẽ vào được THPT. [/FONT][FONT=Times New Roman]Chọn được một đội tuyển học sinh giỏi văn là điều vô cùng cực nhọc đối với các giáo viên bộ môn văn. Điều đáng buồn nhất cho các giáo viên dạy văn là nhiều học sinh có năng khiếu văn cũng không muốn tham gia đội tuyển văn. Các em còn phải dành thời gian học các môn khác. Phần lớn phụ huynh khi đã định hướng cho con mình sẽ thi khối A thì chỉ chủ yếu chú trọng ba môn: toán, lý, hóa. Điều đáng lo ngại hơn nữa, là có không ít phụ huynh đã chọn hướng cho con thi khối A từ khi học tiểu học. Một bậc học mà học sinh còn đang được rèn nói, viết, mới bắt đầu làm quen với những khái niệm về từ ngữ mà đã định hướng khối A thì thật là nguy hại. [/FONT] [FONT=Times New Roman]Chúng ta đều biết, năng khiếu tiềm ẩn trong mỗi con người phải có một quá trình mới bộc lộ. Chính trong thời kì học phổ thông, phải qua kết quả thực tế của học sinh ở tất cả các môn học, giáo viên mới có điều kiện phát hiện năng khiếu của các em. Bản thân học sinh, phải từng bước mới có thể nhận ra khả năng của mình qua việc học các môn. Có khá nhiều học sinh có năng khiếu văn, nhưng phụ huynh lại áp đặt ý muốn chủ quan, bắt con mình phải theo khối A.[/FONT] [FONT=Times New Roman][B]Khả năng trình bày[/B][/FONT] [FONT=Times New Roman]Qua thực tế công tác, tôi gặp không ít cán bộ nhà nước viết văn bản cũng không thành. Một văn bản do cán bộ soạn ra mà dùng từ sai, viết câu sai, lỗi chính tả vô kể thì đây quả thật đáng lo ngại. [/FONT][FONT=Times New Roman]Không những thế tôi cũng được nghe [/FONT][FONT=Times New Roman]không ít lời[/FONT][FONT=Times New Roman] phàn nàn của các giảng viên đại học về khả năng tr[/FONT][FONT=Times New Roman]ì[/FONT][FONT=Times New Roman]nh bày văn bản của rất nhiều sinh[/FONT][FONT=Times New Roman] viên, [/FONT][FONT=Times New Roman]nhất là c[/FONT][FONT=Times New Roman]ủa[/FONT][FONT=Times New Roman] sinh vi[/FONT][FONT=Times New Roman]ê[/FONT][FONT=Times New Roman]n khối khoa học tự nhi[/FONT][FONT=Times New Roman]ê[/FONT][FONT=Times New Roman]n hiện nay [/FONT][FONT=Times New Roman]như:[/FONT][FONT=Times New Roman] hết sức lủng củng, sai ch[/FONT][FONT=Times New Roman]í[/FONT][FONT=Times New Roman]nh tả, thiếu l[/FONT][FONT=Times New Roman]o[/FONT][FONT=Times New Roman]gic[/FONT][FONT=Times New Roman]… [/FONT][FONT=Times New Roman] qua c[/FONT][FONT=Times New Roman]á[/FONT][FONT=Times New Roman]c ti[/FONT][FONT=Times New Roman]ể[/FONT][FONT=Times New Roman]u luận, bài tập lớn, hay đồ án, luận văn...[/FONT] [FONT=Times New Roman]Điều này là hệ quả tất yếu khi các doanh nghiệp, tổ chức trong x[/FONT][FONT=Times New Roman]ã[/FONT][FONT=Times New Roman] hội hiện nay cũng gặp t[/FONT][FONT=Times New Roman]ì[/FONT][FONT=Times New Roman]nh trạng [/FONT][FONT=Times New Roman]có những [/FONT][FONT=Times New Roman]kỹ sư, cử nhân làm việc chuyên môn tốt[/FONT][FONT=Times New Roman]. N[/FONT][FONT=Times New Roman]hưng khi làm văn bản, báo cáo, lập đề án phải tr[/FONT][FONT=Times New Roman]ì[/FONT][FONT=Times New Roman]nh bày ý tưởng cá nhân th[/FONT][FONT=Times New Roman]ì lại[/FONT][FONT=Times New Roman]“[/FONT][FONT=Times New Roman]cho ra đời[/FONT][FONT=Times New Roman]”[/FONT][FONT=Times New Roman] những câu từ sai chính tả, diễn đạt ngô nghê, tối nghĩa, lủng củng ...Đây là một t[/FONT][FONT=Times New Roman]ì[/FONT][FONT=Times New Roman]nh trạng [/FONT][FONT=Times New Roman]đã trở nên[/FONT][FONT=Times New Roman] phổ biến và[/FONT][FONT=Times New Roman] thậm chí là[/FONT][FONT=Times New Roman] đáng báo động [/FONT][FONT=Times New Roman]trong[/FONT][FONT=Times New Roman] x[/FONT][FONT=Times New Roman]ã[/FONT][FONT=Times New Roman] hội[/FONT][FONT=Times New Roman] ta[/FONT][FONT=Times New Roman].[/FONT] [FONT=Times New Roman]Nhớ lại thời kì chúng tôi học phổ thông cách đây trên 30 năm, lúc đó không có phân ban, mỗi học sinh đều phải học một cách toàn diện. Những kiến thức cơ bản về lịch sử, địa lý, sinh học…. Cũng như ngữ pháp tiếng Việt cùng những tác phẩm tiêu biểu của văn học trong nước và thế giới, học sinh đều được trang bị như nhau cho đến hết bậc học phổ thông. [/FONT] [FONT=Times New Roman]Khi học lên đến bậc đại học, mỗi người mới đi vào lĩnh vực chuyên sâu. Theo tôi, ở đâu mà học sinh đã học chuyên sâu thì ở đó không phải là bậc học phổ thông. Vậy trước khi đi vào các lĩnh vực chuyên sâu, học sinh phải được trang bị kiến thức phổ thông trong tất cả các lĩnh vực. Mục tiêu của bậc học phổ thông là đào tạo con người toàn diện, nhưng tiếc thay chúng ta chưa làm được điều đó.[/FONT] [FONT=Times New Roman]Thực tế các kì thi tuyển sinh đại học cho thấy, các bộ môn khoa học xã hội thường bị học sinh xem nhẹ, mặc dù kiến thức của các bộ môn này vô cùng quan trọng cho tất cả mọi người. Muốn khôi phục sự quan tâm của xã hội đối với các bộ môn khoa học xã hội, không thể chỉ bằng biện pháp kêu gọi. Một mặt chúng ta phải tuyên truyền cho mọi người thấy tầm quan trọng của các môn khoa học xã hội, mặt khác bằng những qui định của nhà nước để khẳng định vị trí quan trọng của những môn học đó. Cụ thể, việc quy định môn thi đại học cũng cần phải cân nhắc. [/FONT] [FONT=Times New Roman][B]Tầm ảnh hưởng của môn Văn[/B][/FONT] [FONT=Times New Roman]Chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận lại ảnh hưởng của môn văn (nay gọi là môn ngữ văn) đối với các môn học khác như thế nào? [/FONT] [FONT=Times New Roman]Hiện nay, tôi thấy hầu hết các giáo viên dạy toán, lý, hóa đều phàn nàn về việc học sinh trình bày rất kém. Nhiều bài thi học sinh giải đúng nhưng đều mắc lỗi và bị trừ điểm trình bày. Phải chăng đây là lỗi của các thày, cô dạy ngữ văn? Tất nhiên trong đội ngũ các thày, cô dạy ngữ văn ở các nhà trường hiện nay vẫn còn có người chưa đủ tầm và thiếu tâm huyết. Số giáo viên như vậy không nhiều. Vấn đề học sinh thờ ơ với văn, đổ xô vào những môn học khác phần đông là do tâm lí thực dụng.[/FONT] [FONT=Times New Roman]Vì sao lại xuất hiện tâm lí thực dụng, học văn chiếu lệ, dành thời gian chủ yếu cho những môn học khác?[/FONT] [FONT=Times New Roman]Những năm gần đây, yêu cầu phải thi vào đại học đã và đang đè nặng lên học sinh và gia đình học sinh. Nhà trường thì có nhiều buổi thuyết trình, hướng nghiệp cho học sinh hãy chọn ngành nghề hợp với năng lực mình. Nhưng ra trường lại phải đối mặt với thực tế các cơ quan tuyển nhân viên đều yêu cầu phải đại học hoặc cao đẳng, mặc dù có nhiều việc [/FONT][FONT=Times New Roman]tr[/FONT][FONT=Times New Roman]ì[/FONT][FONT=Times New Roman]nh độ [/FONT][FONT=Times New Roman]trung cấp hoặc sơ cấp đều đảm đương được. Thế là bắt buộc [/FONT][FONT=Times New Roman]học sinh[/FONT][FONT=Times New Roman] vẫn[/FONT][FONT=Times New Roman]phải [/FONT][FONT=Times New Roman] cố gắng mà [/FONT][FONT=Times New Roman]thi đại học...[/FONT] [FONT=Times New Roman]Nhìn vào các môn thi tuyển của các trường đại học ta thấy, số trường có thi văn (khối C, khối D) quá ít so với số trường không thi văn (khối A, khối B). Chưa kể, thi đầu vào các khối C, D đã khó, lúc ra trường tìm việc làm lại khó hơn so với các trường thi khối A. Trong những kỳ thi đại học với sự giành giật quyết liệt như hiện nay, học sinh phải giảm thời lượng học văn để “ưu tiên” cho những môn khác là điều đương nhiên, vì sức chứa của bộ nhớ có hạn. [/FONT] [FONT=Times New Roman]Thực tế cho thấy, các môn học đều quan trọng, vì kiến thức sâu rộng sẽ giúp cho người lao động làm việc có chất lượng và hiệu quả. Tuy nhiên, hai môn văn và toán là hai môn học có tầm ảnh hưởng đến hầu hết các môn học khác. [/FONT] [FONT=Times New Roman]Trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ đề cập đến tầm quan trọng của môn văn trong nhà trường và trong cuộc sống. Một học sinh kém văn thì không thể trình bày bài toán, bài lí... một cách chặt chẽ được. Một cán bộ kém văn, nói sai từ, viết sai ngữ pháp thì không thể có sức thuyết phục đối với quần chúng. [/FONT] [FONT=Times New Roman]Nhìn vào chương trình giảng dạy ở các nhà trường, ta thấy học sinh được học cả ngữ pháp và kết cấu văn bản, nhưng tiếc thay những học sinh thi khối B,A hầu như không quan tâm. Các giáo viên dạy văn yêu cầu học sinh đầu tư thời gian, học hành nghiêm túc bộ môn của mình. Còn bị phụ huynh, học sinh và các đồng nghiệp dạy khối thì lại A chê trách, vì làm như thế con em họ không tập trung cho môn thi đại học.[/FONT] [FONT=Times New Roman]Cũng có thể, không phải mọi người không biết tầm quan trọng của môn văn, nhưng vì miếng cơm manh áo, phải tìm kiếm công ăn việc làm mà họ phải thờ ơ với văn chương từ khi còn nhỏ. Vấn đề điều chỉnh tâm lí xã hội phải bằng chính sách vĩ mô, chứ không thể hô hào. [/FONT] [FONT=Times New Roman][B]Định hướng học tập [/B][/FONT] [FONT=Times New Roman]Những năm trước đây, chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm đã có tác dụng thu hút nhiều học sinh giỏi vào học các trường sư phạm. Tuy nhiên, những năm gần đây do tìm việc làm sau khi ra trường của giáo sinh rất khó khăn, nên học sinh giỏi thường lại tìm đến các trường khác.[/FONT] [FONT=Times New Roman]Biểu hiện cụ thể trong các kì thi tuyển sinh những năm gần đây là điểm tuyển vào các trường sư phạm không còn ở trong tốp cao nữa. Rõ ràng thực tế cuộc sống và chính sách của nhà nước có ảnh hưởng sâu sắc đến vấn đề chọn nghề và định hướng học tập của học sinh.[/FONT] [FONT=Times New Roman]Mặt khác cũng cần phải quan niệm đúng, thế nào là phổ thông? Chúng ta đều biết, phổ thông là “có tính chất thông thường, hợp với số đông, không có gì đặc biệt, không phải chuyên môn” (từ điển Tiếng Việt). Chính vì vậy, ở bậc học phổ thông học sinh phải được học toàn diện. Nếu ta sớm phân ban đồng nghĩa với việc gợi ý học sinh học lệch. Thật đáng buồn, khi một người học xong chương trình phổ thông mà lại không nắm được những kiến thức phổ thông.[/FONT] [FONT=Times New Roman]Một khía cạnh khác của tầm quan trọng của việc học văn không chỉ là trang bị kiến thức về tiếng Việt[/FONT][FONT=Times New Roman],[/FONT][FONT=Times New Roman] mà chúng ta không thể phủ nhận được ý nghĩa nhân văn của khái niệm “[/FONT][FONT=Times New Roman]văn học là nhân học [/FONT][FONT=Times New Roman]”.[/FONT] [FONT=Times New Roman]Ả[/FONT][FONT=Times New Roman]nh hưởng sâu sắc của môn học này đến h[/FONT][FONT=Times New Roman]ì[/FONT][FONT=Times New Roman]nh thành văn hóa x[/FONT][FONT=Times New Roman]ã[/FONT][FONT=Times New Roman] hội, truyền thống lịch sử, rộng hơn là đạo đức x[/FONT][FONT=Times New Roman]ã[/FONT][FONT=Times New Roman] hội.[/FONT] [FONT=Times New Roman]R[/FONT][FONT=Times New Roman]õ[/FONT][FONT=Times New Roman] ràng x[/FONT][FONT=Times New Roman]ã[/FONT][FONT=Times New Roman] hội ngày nay đó ph[/FONT][FONT=Times New Roman]á[/FONT][FONT=Times New Roman]t triển hơn, hiện đại hơn, đạt được nhiều thành tựu hơn trong khoa học, kỹ thuật, kinh tế[/FONT][FONT=Times New Roman]. N[/FONT][FONT=Times New Roman]hưng sự xuống cấp của văn hóa x[/FONT][FONT=Times New Roman]ã[/FONT][FONT=Times New Roman] hội, văn hóa ứng xử, tư tưởng của giới trẻ hiện nay lan rộng[/FONT][FONT=Times New Roman],[/FONT][FONT=Times New Roman] phải chăng cũng có nguồn gốc từ tư duy xem nhẹ việc học văn nói riêng và việc học các môn x[/FONT][FONT=Times New Roman]ã[/FONT][FONT=Times New Roman] hội n[/FONT][FONT=Times New Roman]ó[/FONT][FONT=Times New Roman]i chung.[/FONT] [FONT=Times New Roman]Vì vậy, tôi kiến nghị Nhà nước nên tổ chức thi đại học ba môn văn, toán và một môn theo chuyên ngành. Khối A cũng nên có A[SUB]1[/SUB] và A[SUB]2,[/SUB] ví dụ : Khối A[SUB]1[/SUB] thi văn, toán , lý; khối A[SUB]2[/SUB] thi văn, toán , hóa ... Đối với các trường thi khối C và khối B cũng nên tách thành 2 gồm C[SUB]1[/SUB], C[SUB]2[/SUB] và B[SUB]1[/SUB], B[SUB] 2 [/SUB]. ( C[SUB]1[/SUB] thi văn, toán, sử; C[SUB]2[/SUB] thi văn, toán, địa. B[SUB]1[/SUB] thi văn toán, sinh; B[SUB]2[/SUB] thi văn, toán , hóa)[/FONT][FONT=Times New Roman].[/FONT] [FONT=Times New Roman]Với phương án này[/FONT][FONT=Times New Roman]vẫn đảm bảo được những kiến thức [/FONT][FONT=Times New Roman]“[/FONT][FONT=Times New Roman]phổ thông” cho những công dân sẽ làm chủ đất nước trong tương lai[/FONT][FONT=Times New Roman], đồng thời [/FONT][FONT=Times New Roman]cũng vẫn đảm bảo chọn lựa được những học sinh đáp ứng được khả năng về học tập những chuyên môn chuyên sâu, chuyên ngành trong các trường đại học, những trường chuyên nghiệp trong hệ thống giáo dục của đất nước ta hiện nay.[/FONT] [FONT=Times New Roman]Đành rằng chúng ta không cho hai môn văn và toán là hai môn quan trọng, còn các môn khác là không quan trọng, nhưng hai môn học này có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các môn học khác là điều khẳng định. Với tất cả những điều nêu trên, tôi rất mong các cơ quan hoạch định chính sách giáo dục quan tâm.[/FONT] [FONT=Times New Roman][B] Lương Quang Thuấn[/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Vấn đề học văn của học sinh hiện nay
Top