Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lăng kính Ngôn ngữ học
Vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PHÚC KEYNES" data-source="post: 9271" data-attributes="member: 147652"><p>từ năm 1966 chúng ta đã có Ủy ban Điển chế văn tự, Ủy ban Quốc gia soạn thảo và dịch thuật danh từ chuyên môn. lúc này tại HN thủ tướng Phạm Văn Đồng chủ trì một hội nghị về Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.</p><p>và ngay sau ngày nước nhà hoàn toàn thống nhất không lâu,năm 1979 các nhà khoa học tâm huyết đã đề nghị nhiều cải biến để chuẩn hóa tiếng Việt, vậy mà đã hơn 30 năm trôi qua đến nay vẫn còn nhiều tồn tại đáng trách.</p><p>ngần đây do nhu cầu xã hội về báo trí có phần phát triển đại bộ phận các tòa soạn đều có những tiêu chuẩn riêng, vậy tập hợp tất cả các quy định riễn đó lại ta có thể có một : quy định chung cho toàn xã hội ở một mứ độ có thể làm thỏa mãn phần nào nhu cầu chung VD:</p><p>Nên thống nhất các quy định về cách viết:</p><p>- Chữ hoa và thường: chữ Nôm (hay nôm), chữ Quốc (hay quốc) ngữ, trường đại (hay Đại) học, đông tây nam bắc (hay Đông Tây Nam Bắc), </p><p>- Tên riêng (đất và người) Việt Nam và nước ngoài...</p><p>- Ngày tháng: 05-09-2006 (lúc nào được viết 06), 5-9-2006, 5/9/2006, 5.9.2006, ngày 05 (hay 5) tháng 9 năm 2006,</p><p>- Dấu chấm câu đứng ở đâu? Liền ngay sau chữ cuối cùng của đoạn câu, hay có dấu cách sau chữ ấy (trong các sách giáo khoa (của Nhà xuất bản Giáo Dục) có sự phân biệt: dấu chấm, dấu phẩy thì đi liền ngay sau chữ cuối cùng, nhưng dấu chấm hỏi và hai chấm lại phải cách một khoảng cách),</p><p>- Số Ả Rập hay La Mã: đại hội IX hay đại hội lần thứ 9,</p><p>- Khi nào viết số khi nào viết chữ,</p><p>bởi trong xã hội ngày nay thì con đường chuẩn hóa tiếng Việt không phải là trách nhiệm của các nhà làm SGK mà của toàn xã hội ,đặc biệt là các phương tiện thông tin đại chúng, như ta thấy kinh nghiệm của hai khu vực nói tiếng Anh và tiếng Pháp . họ cũng bắt đầu từ việc quy chuẩn một cách rõ ràng nghiêm ngặt, thống nhất cách viết cho toàn hệ thống và thậm chí như Pháp đích thân Thủ tướng phải có trách nhiệm về việc này.</p><p> </p><p>câu chuyện chuẩn hóa tiếng việt còn rát dài hơi đặt ra cho thế hệ trẻ chúng ta ngày nay, và thậm chí để thực hiện được là không hề đơn giản . Tỉ dụ ngay như trên cb của diễn đàn chúng ta cứ nhì vào mà đọc thì .....chỉ u huyền đi mà thôi. mắc dù vẫn biết rằng đó chỉ là văn hóa cb xong viếc dùng một cái gì đó lặp đi lặp lại nhiều lần và có hệ thống thì vô hình chung đó lại chính là văn hóa mất rồi. vì như chúng ta đã biết ngoài tư duy thì thực hành chính là hai con đường của sự hình thành văn hóa , PHÚC mời các bạn cùng thảo luận nha vì đây là vấn đề của ....chúng ta.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PHÚC KEYNES, post: 9271, member: 147652"] từ năm 1966 chúng ta đã có Ủy ban Điển chế văn tự, Ủy ban Quốc gia soạn thảo và dịch thuật danh từ chuyên môn. lúc này tại HN thủ tướng Phạm Văn Đồng chủ trì một hội nghị về Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. và ngay sau ngày nước nhà hoàn toàn thống nhất không lâu,năm 1979 các nhà khoa học tâm huyết đã đề nghị nhiều cải biến để chuẩn hóa tiếng Việt, vậy mà đã hơn 30 năm trôi qua đến nay vẫn còn nhiều tồn tại đáng trách. ngần đây do nhu cầu xã hội về báo trí có phần phát triển đại bộ phận các tòa soạn đều có những tiêu chuẩn riêng, vậy tập hợp tất cả các quy định riễn đó lại ta có thể có một : quy định chung cho toàn xã hội ở một mứ độ có thể làm thỏa mãn phần nào nhu cầu chung VD: Nên thống nhất các quy định về cách viết: - Chữ hoa và thường: chữ Nôm (hay nôm), chữ Quốc (hay quốc) ngữ, trường đại (hay Đại) học, đông tây nam bắc (hay Đông Tây Nam Bắc), - Tên riêng (đất và người) Việt Nam và nước ngoài... - Ngày tháng: 05-09-2006 (lúc nào được viết 06), 5-9-2006, 5/9/2006, 5.9.2006, ngày 05 (hay 5) tháng 9 năm 2006, - Dấu chấm câu đứng ở đâu? Liền ngay sau chữ cuối cùng của đoạn câu, hay có dấu cách sau chữ ấy (trong các sách giáo khoa (của Nhà xuất bản Giáo Dục) có sự phân biệt: dấu chấm, dấu phẩy thì đi liền ngay sau chữ cuối cùng, nhưng dấu chấm hỏi và hai chấm lại phải cách một khoảng cách), - Số Ả Rập hay La Mã: đại hội IX hay đại hội lần thứ 9, - Khi nào viết số khi nào viết chữ, bởi trong xã hội ngày nay thì con đường chuẩn hóa tiếng Việt không phải là trách nhiệm của các nhà làm SGK mà của toàn xã hội ,đặc biệt là các phương tiện thông tin đại chúng, như ta thấy kinh nghiệm của hai khu vực nói tiếng Anh và tiếng Pháp . họ cũng bắt đầu từ việc quy chuẩn một cách rõ ràng nghiêm ngặt, thống nhất cách viết cho toàn hệ thống và thậm chí như Pháp đích thân Thủ tướng phải có trách nhiệm về việc này. câu chuyện chuẩn hóa tiếng việt còn rát dài hơi đặt ra cho thế hệ trẻ chúng ta ngày nay, và thậm chí để thực hiện được là không hề đơn giản . Tỉ dụ ngay như trên cb của diễn đàn chúng ta cứ nhì vào mà đọc thì .....chỉ u huyền đi mà thôi. mắc dù vẫn biết rằng đó chỉ là văn hóa cb xong viếc dùng một cái gì đó lặp đi lặp lại nhiều lần và có hệ thống thì vô hình chung đó lại chính là văn hóa mất rồi. vì như chúng ta đã biết ngoài tư duy thì thực hành chính là hai con đường của sự hình thành văn hóa , PHÚC mời các bạn cùng thảo luận nha vì đây là vấn đề của ....chúng ta. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lăng kính Ngôn ngữ học
Vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt
Top