Trang Dimple
New member
- Xu
- 38
V.I Lê nin
1 Cuộc đời vàsự nghiệp cách mạng
V.I Lê nin sinhngày 22 tháng 4 năm 1870 ở Simbirsk mất ngày 21 tháng 1 ở làng Gorki gầnMoskva. V.I Lê nin tên thật là Vladimir Ilits Ulianov Năm1887 V.I. Lê-nin tốt nghiệp xuất sắc bậc Trung học được nhận Huy chương vàng nên được tuyển thẳng vào bất kỳ trường đạihọc nào. Lê nin đã chọn vào khoa Luật của trường đại học tổng hợp Kazan . Tại đây,V.I. Lê-nin tham gia nhóm cách mạng trong sinh viên, trở thành thành viên củaHội đồng hương bí mật Samarsko- Simbirskoe. Do tham gia tuyên truyền cách mạngtrong sinh viên, tháng Chạp 1887, V.I. Lê-nin bị đuổi học và bị phát lưu đếnlàng Kokushino Kazan.
Tháng 10 năm1888, trở về Kazan gia nhập nhóm Mác- xít. V.I. Lê-nin có nghị lực rất cao trong việc tự học. Chỉtrong vòng hai năm miệt mài đèn sách, năm 1891, V.I. Lê-nin đã thi đỗ tất cảcác môn học của chương trình 4 năm khoa Luật trường ĐH Tổng hợp Kazan với tưcách thí sinh tự do. Sau khi tốt nghiệp khoa luật V.I. Lê-nin làm trợ lý luậtsư ở Samara. Tháng 8/1893, chuyển về Peterburg.
Mùa thu 1895, V.I. Lê-nin thành lập ở Peterburg Hộiliên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân, tập hợp các nhóm cách mạng ởPeterburg. ở Mát- xcơ- va , Kiev ,Iaroslav và những thành phố khác cũng thành lập các hội liên hiệp tương tự.V.I. Lê-nin đã gặp Nadegiơda Konstantinovna Krupskaia . Hai người yêu nhau vàtrở thành bạn đời chung thuỷ. Đêm mồng 9 tháng Chạp 1895, do bị tố giác nhiềuhội viên của Hội liên hiệp, trong đó có V.I. Lê-nin bị cảnh sát bắt. Sau 14tháng bị cầm tù, tháng Hai 1897, V.I. Lê-nin bị đi đày 3 năm ở làng Shushenkoe(miền Đông Sibir). Trong thời gian lưu đày V.I. Lê-nin đã viết xong hơn ba mươitác phẩm, trong đó có cuốn khá đồ sộ: Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở nước Nga(1899).
Năm1900, Lê nin được thả tự do. Người bắt đầu tập hợp những người Mác- xít cáchmạng thành lập đảng vô sản kiểu mới. Chính quyền Nga hoàng cấm V.I. Lê-nin sốngở Thủ đô và các thành phố lớn. V.I. Lê-nin phải ra nước ngoài (1900), cùng vớiPlekhanov lập ra tờ báo Tia lửa. Năm 1903, tại Luân- đôn tiến hành Đại hội lầnthứ II Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga. V.I. Lê-nin phát biểu phải xây dựngmột đảng Mác- xít kiểu mới có kỷ luật nghiêm mình, có khả năng là người tổ chứccách mạng của quần chúng. Nhóm số đông ủng hộ V.I. Lê-nin gọi là những ngườiBolshevik, nhóm số ít chủ trương thành lập đảng đấu tranh theo kiểu Nghị việngọi là những người menshevik. Về những nguyên tắc tư tưởng và tổ chức của đảngkiểu mới này V.I. Lê-nin đã trình bày trong cuốn Làm gì (1902) và cuốn Một bướctiến hai bước lùi (1904). Trong thời kỳ cách mạng 1905- 1907 V.I. Lê-nin đãphát triển tư tưởng độc quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản trong trong cuộccách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai sách lược dân chủxã hội trong cách mạng dân chủ 1905.
Tháng Tư 1905, tại Luân- đôntiến hành Đại hội lần thứ III ĐCNXHDC Nga, V.I. Lê-nin được bầu là chủ tịch Đạihội. Tại Đại hội này Uỷ ban Trung ương đã được bầu ra do V.I. Lê-nin đứng đầu.Tháng Mười Một 1905, V.I. Lê-nin bí mật trở về Peteburg để lãnh đạo cách mạngNga.
Tháng Chạp 1907, V.I. Lê-nin sống ở nước ngoài tiếp tục đấu tranhbảo vệ và củng cố đảng hoạt động bí mật. Trong cuốn Chủ nghĩa duy vật và chủnghĩa kinh nghiệm phê phán (1908) V.I. Lê-nin phê phán sự xét lại về mặt triếthọc chủ nghĩa Mác và phát triển những cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác. ThángGiêng 1912 lãnh đạo Hội nghị lần thứ VI(Praha) toàn Nga ĐCNXHDC. Tháng Sáu 1912từ Paris chuyểnvề Krakov lãnh đạo tờ Pravda (Sự thật). Thời kỳ này, V.I. Lê-nin soạn thảo xongĐề cương Mác xít về vấn đề dân tộc. Cuối Tháng Bảy 1914, bị cảnh sát áo bắtnhưng sau đó ít lâu được trả lại tự do và đi Thuỵ Sĩ.
Trong thời gian Đại chiến thế giới lần thứ I V.I. Lê-nin đưa rakhẩu hiệu biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng. Trong tác phẩmChủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (1916) và những tácphẩm khác V.I. Lê-nin đã phát triển chính trị kinh tế học Mác xít và lý luận vềcách mạng xã hội chủ nghĩa, kiện toàn những vấn đề cơ bản của triết học mác xít(Bút ký triết học). Tại Hội nghị quốc tế những người theo chủ nghĩa quốc tế tạiThuỵ Sĩ (1915) V.I. Lê-nin đã tập hợp những người xã hội dân chủ cánh tả đoànkết lại.
Sau cách mạng Tháng Hai1917, ở Nga tồn tại tình trạng hai chính quyền song song, một bên là chính phủlâm thời tư sản (chuyên chế của giai cấp tư sản) và một bên là Xô viết các đạibiểu công nhân và binh sĩ (chuyên chính vô sản). Những mâu thuẫn kinh tế vàchính trị sâu sắc ở nước Nga lúc bấy giờ đòi hỏi phải tiến hành một cuộc cáchmạng làm thay đổi tận gốc đời sống chính trị nước Nga. Ngày 16 tháng Tư V.I.Lê-nin đến Petrograd để trình bày Luận cương Tháng Tư thực chất là một văn kiệnmang tính cương lĩnh đề ra đường lối giành chiến thắng cho cuộc cách mạng xãhội chủ nghĩa với khẩu hiệu Toàn bộ chính quyền về tay các Xô Viết! Hội nghịlần thứ VII toàn Nga (Tháng TƯ 1917) của ĐCNXHDC Nga (b) đã nhất trí thông quađường lối do V.I. Lê-nin đề ra. Sau cuộc khủng hoảng chính trị ở nước Nga(Tháng Bảy 1917), V.I. Lê-nin buộc phải về vùng Pazzliv cách Petrograd (nay là Peterburg) 34km để tránh sự truy lùng của Chính phủ lâm thời. Từ nơihoạt động bí mật V.I. Lê-nin thường xuyên chỉ đạo phong trào cách mạng nướcNga. Đầu tháng Tám 1917 Đại hội lần thứ VI ĐCNXHDC Nga họp bán công khai ởPetrograd, V.I. Lê-nin tuy không tham dự nhưng vẫn lãnh đạo Đại hội tiến hành vàthông qua đường lối phải khởi nghĩa vũ trang giành lấy chính quyền. Trong thờigian này, V.I. Lê-nin viết xong cuốn Nhà nước và cách mạng đề ra nhiệm vụ chogiai cấp vô sản phải giành lấy chính quyền bằng con đường đấu tranh vũ trangĐầu Tháng Mười 1917, V.I. Lê-nin từ Phần Lan bí mật trở về Petrograd Ngày 23Tháng Mười 1917 kế hoạch khởi nghĩa vũ trang của V.I. Lê-nin đề ra được Hộinghị Uỷ ban trung ương ĐCNXHDC Nga thông qua.
Tối ngày 6 Tháng Mười Một 1917,V.I. Lê-nin đến Cung điện Smolnưi trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa. Đến rạngsáng ngày 7 Tháng Mười một 1917 , toàn thành phố Petersbuorg nằm trong taynhững người khởi nghĩa, và đến đêm ngày 7 Tháng Mười Một 1917, Cách mạng ThángMười Nga đã toàn thắng. Chính quyền đã về tay nhân dân. Nhà nước công nông đầutiên trên thế giới do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo đã ra đời. Tại Đại hộicác Xô Viết toàn Nga lần thứ II V.I. Lê-nin được bầu là Chủ tịch Hội đồng cácUỷ viên nhân dân (Hội đồng Dân uỷ). Sau Cách mạng Tháng Mười Nga theo đề nghị củaV.I. Lê-nin Hoà ước Brest với nước Đức đã được ký kết (ngày 3 Tháng Ba 1918). Ngày 11 Tháng Ba 1918 V.I.Lê-nin cùng với Trung ương Đảng và Chính phủ Xô Viết trở về Mát xcơ va, V.I.Lê-nin đã có công lao to lớn trong việc lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânlao động nước Nga Xô Viết chống sự can thiệp quân sự của nước ngoài và lựclượng phản cách mạng trong nước; trong việc lãnh đạo quá trình cải tạo xã hộichủ nghĩa ở nước Nga. V.I. Lê-nin thi hành chính sách đối ngoại Xô Viết, đề ranhững nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình giữa các quốc gia có chế độ xã hội khácnhau.
Ngày 30 Tháng Tám 1918, V.I. Lê-nin bị ám sát và bị thương nặng,nhưng sau đó ít lâu sức khoẻ hồi phục, V.I. Lê-nin là người sáng lập Quốc tếCộng sản (1919). Tháng Ba năm 1919, Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Ngađã thông qua Cương lĩnh mới của Đảng, V.I. Lê-nin được bầu là chủ tịch Uỷ bansoạn thảo Cương lĩnh Mùa xuân 1920, V.I. Lê-nin viết cuốn “Bệnh ấu trĩ tảkhuynh” của chủ nghĩa cộng sản trình bày những vấn đề chiến lược và sách lượccủa phong trào cộng sản. Thời gian này, V.I. Lê-nin soạn thảo xong kế hoạch xâydựng chủ nghĩa xã hội (công nghiệp hóa đất nước, hợp tác hóa gia cấp nông dân,cách mạng văn hóa) là người sáng lập ra Kế hoạch điện khí hóa toàn Nga(GOELRO), người đề ra chính sách kinh tế (NEP). Năm 1921 chính sách NEP củaV.I. Lê-nin được thông qua tại Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Nga. Năm 1922V.I. Lê-nin ốm nặng. Trong diễn văn cuối cùng đọc tại hội nghị toàn thể Xô Viếtđại biểu thành phố Mát xcơ va (ngày 20 Tháng Mười một 1922) V.I. Lê-nin tintưởng rằng thi hành chính sách NEP nước Nga sẽ trở thành một nước xã hội chủnghĩa. Tháng Chạp 1922 đến Tháng Ba 1922 V.I. Lê-nin đọc ghi âm lại một số bàibáo quan trọng như: Những trang nhật ký, Bàn về hợp tác hóa, Bàn về cách mạngcủa chúng ta, Thà ít mà tốt; Thư gửi Đại hội.
Ngày 21 Tháng Tư 1924, V.I. Lê-nin qua đời ở làng Gorki (Mát xcơva), két thúc cuộc đời hoạt động của nhà cách mạng vĩ đại của giai cấp vô sảntoàn thế giới.
2 Đóng góp:
V.I Lênin là một trong số những người vĩ đại nhất trong lịch sửnhân loại và là người vĩ đại nhất của thế kỷ XX.
Công lao to lớn mang ý nghĩa lịch sử của Lê nin là ở chỗ: Người đãphát triển hệ tư tưởng mác xít phù hợp với những biến đổi xảy ra ở đầu thế kỷXX. Bằng cách vận dụng học thuyết đó, Lê nin đã sáng lập ra Đảng Bônsêvích -một tổ chức của những người cách mạng, nhằm tạo ra một bước ngoặt cách mạng. Vàkhi thời cơ lịch sử xuất hiện, nó đã được tận dụng. Trong lịch sử, tôi chưabiết một ví dụ nào khác về tính quy mô, khi vai trò cá nhân của một con ngườilại lớn đến như vậy. Nếu không có Lênin, không có Cách mạng XHCN Tháng Mười vàsau đó là Liên bang Xô-viết thì trong lịch sử không thể xuất hiện cả một tuyếntiến hóa có quy mô ngang với tuyến mà đại diện là thế giới tư bản Phương Tây.Tuyến tiến hóa đó có ảnh hưởng to lớn đến toàn bộ sự phát triển tiếp theo củanhân loại. Nếu như xem xét theo quan điểm đó thì tất nhiên Lê nin là nhân vậtsố một. Nhờ có cuộc cách mạng XHCN tháng Mười và tất cả những gì gắn liền vớicuộc cách mạng đó mà nhân loại đã được cứu thoát khỏi sự thụt lùi đáng sợ nhất,thoát khỏi sự suy tàn, thoái hóa.
Quan sát những gì mà hiện nay đang diễn ra ở nước Nga, chúng ta thấy rằng, tiếptheo sau cuộc đảo chính chống cộng là cuộc triệt hạ tất cả các thành tựu vĩ đạicủa thời kỳ Xô-viết. Và người ta cố tạo ra ấn tượng cho rằng, tất cả mọi thứtrong những năm dưới chính quyền Xô-viết dường như đều là vô ích. Tuy nhiên,những thành tựu của thời đại CNCS Xô viết do Lênin mở đầu đã thấm vào máu thịtcủa loài người. Ảnh hưởng của cuộc cách mạng và của những việc đã được làm ởNga đối với toàn thể loài người là lớn lao đến mức độ toàn thế giới, kể cảphương Tây, bất chấp mọi hoàn cảnh, đã đi theo hướng đó.
Nhiều thành tựu mà ta có thể quan sát thấy ở phương Tây, sẽ khôngthể có được, nếu không có Liên bang Xô-viết, nếu không có sự cạnh tranh đó củahai hệ thống. Phân tích thế giới Phương Tây, tôi có thể chỉ ra rằng Phương Tâyđã vay mượn biết bao thứ và đã làm những gì dưới ảnh hưởng những thành quả củaphong trào cộng sản thế kỷ XX. Đấy là tôi nói trên bình diện xã hội cũng nhưtrên tất cả các mặt. Cả sự tiến bộ KHKT và nhiềuBởi vậy, không nên nói về Lêninvà về cuộc cách mạng của chúng ta đại loại như chẳng cần khơi gợi ra làm gì.Cần lắm chứ! Không những chỉ cần khơi gợi ra, mà còn cần phải bảo vệ. Nếu khôngthì là đầu hàng hạ vũ khí, có thể nói như vậy. Tất nhiên ở đây có cả yếu tốphản bội của những người lãnh đạo cao cấp và cả yếu tố tuyên truyền chống cộng.Chủ nghĩa chống cộng là một yếu tố vô cùng quan trọng của hệ tư tưởng PhươngTây và còn một thành tố không thể thiếu được của chủ nghĩa chống cộng là hạ uytín các lãnh tụ Lênin và Xtalin.
Đánh giá một con người phải căncứ vào những gì mà người đó đã làm. Và nếu như nhìn nhận Lênin như vậy thì Ngườixứng đáng được hết lời ca ngợi, kể cả những phẩm chất cá nhân của Người. Trongmột thiên trường ca của Madacốpxki có đoạn: “Tôi gột sạch mình để xứng đáng vớiLê nin''.
Hiện nay người ta đang rắp tâm xóa bỏ tên tuổi của Lê nin, của Xtalin và ra sứcđề cao những gã tiểu nhân như Goócbachốp, Enxin và các đồ đệ của họ. ChínhEnxin với tư cách là Bí thư thành ủy đã phát biểu tại Hội nghị toàn thể BanChấp hành Trung ương ĐCS Liên Xô: Tôi xin thề với Ban Chấp hành Trung ương Đảngthân yêu của Lênin và với cá nhân đồng chí Lêônít Ilích Brêgiơnép... Loáng mộtcái con ngươi ấy đã vù sang Mỹ và tuyên bố một câu xanh rờn tại Quốc hội HoaKỳ: Tôi xin thề với các ngài rằng, chúng tôi sẽ không để cho con quái vật CNCSphục hồi. Thế là thế nào nhỉ? Đó là loại người gì vậy?
Bây giờ thì Goocbachốp làm ravẻ dường như ông ta ngay từ đầu đã có mục đích phá hủy chế độ Xô-viết. Liệu cóthể hình dung được rằng cái gã Cômxômôn háo danh tầm thường ấy vốn chỉ tìm mọicách tiến thân trên con đường danh vọng hồi đó lại nghĩ tới chuyện phá huỷ Liênbang Xô- viết ? (!) Thậm chí nếu như ông ta hồi đó được cơ quan tình báo phươngTây chiêu nạp chăng nữa. Bởi lẽ chính các ông chủ của y khi ấy mới chỉ dám nghĩđến những điều nhỏ bé hơn. Tỷ như “chiến tranh lạnh” bắt đầu từ đâu? Mục đíchcủa nó là gì? Hạn chế bớt ảnh hưởng của Liên Xô ở Châu Âu. Chỉ hạn chế mà thôi!Còn tiêu diệt thì họ mãi sau này mới nói ra, khi Goocbachốp đã leo lên tới đỉnhcao chót vót của quyền lực
. Điều khủng khiếpnhất là ở chỗ sau khi phá tan tành cái hệ thống xã hội vốn được tạo dựng nhờcông sức của những người khổng lồ nhân loại như Lênin và Xtalin, nước Nga đãđánh mất khả năng tồn tại trong những điều kiện hiện nay của hành tinh, đã đánhmất khả năng bảo vệ mình và bảo vệ giá trị lịch sử của mình. Chính Phương Tâyđang mong muốn điều đó. Luôn luôn mong muốn, nhưng đặc biệt là từ những ngàyđầu tiên của hệ thống Xô-viết được thiết lập dưới sự lãnh đạo của Lênin.
Một tội ác ghê gớm chống lại những người ưu tú nhất của nước ta đã được thựchiện và hiện nay vẫn tiếp diễn với sự ủng hộ của cái gọi là giới trí thứcthượng lưu.
Đang diễn ra sự đắc thắng của chế độ tư hữu, của các thế lực phản động. Thếgiới đang bị nhấn chìm vào màn đêm ảm đạm của thời Trung cổ. Bạo lực mặc sứchoành hành. Việc thiết lập nền đế chế thế giới do Hợp chủng quốc Hoa Kỳ cầm đầulà một hiện tượng nguy hiểm. Liên bang Xô-viết từng là đối trọng của đế quốcMỹ, từng đã mọi người kiềng nể. Còn bây giờ thì chả có ai.
Trong những năm dưới chính quyền Xô-viết, dưới sự lãnh đạo của Lênin, rồi sauđó được tiếp tục dưới thời Xtalin - khát vọng hướng tới tương lai được đưa vàocuộc sống. Tính năng động phi thường, sự nỗ lực đặc biệt mang tính chất lịch sửđã trở thành nhịp sống của đất nước và con người Xô-viết. Cho dù có khó khănđến mấy đi nữa, cho dù có chuyện gì xảy ra chăng nữa, mỗi công dân Xô-viết vẫncứ cảm thấy mình là những người tham gia vào một sự nghiệp lịch sử lớn lao,mang tầm vóc thời đại. Còn bây giờ điều đó đã bị triệt tiêu. Thế mà nó lại làmột nhân tố có sức động viên và tổ chức lớn lao vốn quyết định toàn bộ cuộcsống của đất nước từ trên xuống dưới, từ những quan chức cao cấp đến nhữngngười dân bình thường nhất của xã hội. Đất nước nếu có thể nói như vậy, đã đượcnạp từ!
Bây giờ cái đó đã biến mất - và kết quả ra sao? Sự tan rã hoàn toàn về mặt tưtưởng và đạo đức của nhân dân. Một sự thoái hóa. Bởi lẽ nếu bây giờ nhìn xemcảnh đa số dân chúng sống như thế nào thì ta có cảm giác họ bị chìm ngập trongmột bãi lầy. Họ sống vì cái gì? Họ có nghĩ đến tương lai của đất nước không?Không, dường như họ không còn quan tâm đến những chuyện đó nữa.
Và họ đã biến thành cái gì? Trình độ sức sản xuất của nhân dân giảm thiểu đángkể. Cơ cấu dân số vào những năm dưới chính quyền Xô-viết như sau: chí ít 80% lànhững người có ích cho xã hội - đó là công nhân, nông dân, kỹ sư, thợ máy, kỹthuật viên, bác sĩ, giáo viên, cán bộ khoa học, sĩ quan v.v... Chỉ có chừng 20%là những kẻ ăn bám, là những người ít có ích cho xã hội mà thôi.
Còn bây giờ ? Mối trong quan ngược hẳn lại. Các bạn hãy xem: Aihiện nay là những thành phần chủ yếu của nhân dân Nga? Bộ máy quan liêu phìnhto gấp đôi so với toàn bộ Liên bang Xô-viêt trước đây. Hơn một triệu thanh niênvà những người khỏe mạnh nhất đi làm bảo vệ cho tư nhân. Họ không cần trình độhọc vấn, không cần văn hóa. Tại sao thế? Con số các tiệm ăn, cửa hàng, cửahiệu, sòng bạc và những nơi vui chơi giải trí khác đã gia tăng không ngừng.Người ta cho rằng như thế là tốt. Nhưng bận bịu những nơi ấy lại là bộ phận ưutú nhất của thanh niên và họ suốt ngày cứ phất pha phất phơ, chẳng làm gì cả.Và trình độ đạo đức và trí tuệ của họ gần bằng số không. Còn biết bao nhữngkẻgia nhập các băng nhóm tội phạm? Nạn ma túy, nghiện rượu đã đạt tới quy mô rùngrợn. Và chuyện gì đã xảy ra. Một giáo sư đại học với hàng chục phát minh vàhàng trăm công trình khoa học đã công bố, lại nhận được số tiền lương ít hơnnhiêu lần so với một anh chàng bảo vệ vô học ở một công ty tư nhân nào đó. Tứclà đã xảy ra sự đảo ngược hoàn toàn của hệ thống giá trị.
Tất nhiên, một xã hội ở trong tình trạng như vậy thì không cần đến Lênin. Đódầu sao cũng là điểm định hướng của một đỉnh cao chót vót! Còn phất lên hiệnnay là những chính khách cò con mà các phương tiện thông tin đại chúng thổiphồng lên giống như những chiếc bong bóng xà phòng. Họ từ sáng đến tối xuất đầulộ diện trên màn ảnh vô tuyến và cố tạo ra một cái mẽ bề ngoài nào đó. Thái độvô trách nhiệm về mặt xã hội và công dân thâm nhập vào toàn bộ xã hội. Bởi thếcho nên người ta chửi bới những nhà hoạt động vĩ đại của quá khứ Xô-viết. Vàchịu trận trước hết là Lênin.
Song phải khẳng định rằng ý nghĩa của Lênin, quy mô vĩ đại của nhân cách Lênin,những công lao xuất chúng của Lênin không chỉ đối với nước Nga mà còn đối vớitoàn thể nhân loại, không lệ thuộc vào bất kỳ một sự xuyên tạc nào ./.
Người đã kế thừa và phát triển một cách xuất sắc sự nghiệp của C.Mác và Ph. Ăng-ghen, trong khi tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạngcủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga, đã có những cống hiến cả tronglý luận lẫn thực tiễn cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân toàn thếgiới.
Trong suốt cuộc đời hoạt độngcách mạng, V.I. Lê-nin đã không ngừng tuyên truyền, giáo dục, truyền bá, vậndụng những quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác vào thực tiễn phong trào đấutranh cách mạng của giai cấp công nhân Nga; chứng minh tính đúng đắn, tính cáchmạng và khoa học của chủ nghĩa Mác bằng những bước tiến không ngừng của phongtrào cách mạng dưới sự chỉ đạo, định hướng của học thuyết có sức mạnh vô địchnày. Không những thế, V.I. Lê-nin còn có những đóng góp quý báu, có ý nghĩaquan trọng cho việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác bằng những hoạt động lýluận cũng như những hoạt động thực tiễn cách mạng của Người.
Từ năm 1893, V.I. Lê-nin đã tổchức truyền bá chủ nghĩa Mác trong các tổ chức mác-xít của phong trào công nhânở Pê-téc-bua. Thời gian này, những người theo phái "dân túy" luôn tìmmọi cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác, bôi nhọ những người mác-xít Nga, ngăn cảncông việc truyền bá chủ nghĩa Mác ở Nga. Nhằm mục đích đấu tranh đập tan chủnghĩa "dân túy" về mặt tư tưởng; bảo đảm cho việc truyền bá chủ nghĩaMác; chuẩn bị mọi mặt để thành lập đảng cách mạng của giai cấp công nhân Nga,năm 1894 V.I. Lê-nin đã viết tác phẩm Những "người bạn dân" là thế nàovà họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao?. Trong tác phẩm này,V.I. Lê-nin vạch trần bộ mặt giả dối của những người "dân túy", nhữngkẻ tự xưng là "bạn dân" nhưng thực chất là phản bội nhân dân; đồngthời, chỉ ra những nhiệm vụ cơ bản của những người mác-xít. Những nhiệm vụ đólà, tổ chức một đảng công nhân xã hội chủ nghĩa thống nhất, xây dựng liên minhgiữa giai cấp công nhân với nông dân, tiến tới lật đổ chế độ chuyên chế Ngahoàng, xây dựng một chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.
Năm 1895, V.I. Lê-nin đã hợp nhất tất cả các tổ chức mác-xít ởPê-téc-bua và thành lập Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân để tổ chứcvà lãnh đạo phong trào công nhân Nga về mặt chính trị. Lần đầu tiên ở Nga, Hộiliên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân dưới sự lãnh đạo của V.I. Lê-nin đãthực hiện việc kết hợp lý luận mác-xít với phong trào công nhân, thúc đẩy mạnhmẽ phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân toàn Nga, đóng vai tròlà mầm mống quan trọng đầu tiên của một chính đảng cách mạng của giai cấp côngnhân.
Trong quá trình tiến tới thành lập chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân,V.I. Lê-nin đã phải kiên trì đấu tranh không khoan nhượng chống lại mọi khuynhhướng của bọn cơ hội chủ nghĩa, thỏa hiệp, cải lương v.v.. Điểm chung của tấtcả những khuynh hướng này là muốn ngăn cản sự ra đời của chính đảng mác-xít,không thừa nhận đảng là đội tiên phong, có tổ chức, lãnh đạo phong trào cáchmạng của giai cấp công nhân.
Sự ra đời của báo Tia lửa với lời đề "Từ tia lửa sẽ bùng lên ngọnlửa" (năm 1900) và sau đó sự ra đời của tờ báo bôn-sê-vích Tiến lên (năm1905), cùng với một loạt tác phẩm lý luận - thực tiễn của V.I. Lê-nin, trong đónổi bật lên những tác phẩm: Làm gì? (năm 1901 - 1902), Một bước tiến, hai bướclùi (năm 1904), Hai sách lược của đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ(năm 1905) v.v., đã góp phần to lớn trong việc vạch trần bản chất cơ hội chủnghĩa của phái "kinh tế" trong hàng ngũ các tổ chức mác-xít ở Nga,giáng một đòn mạnh vào chủ nghĩa cơ hội Nga cũng như trên thế giới. Đồng thời,trong những tác phẩm này, V.I. Lê-nin đã đề ra những nguyên tắc mác-xít choviệc xây dựng đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân; khẳng định đảnglà đội tiên phong có tổ chức, lãnh đạo phong trào cách mạng của giai cấp côngnhân. Trong phong trào này, giai cấp công nhân liên minh với nông dân tiến hànhcuộc cách mạng dân chủ - tư sản kiểu mới đến cùng, sau đó tiếp tục tiến hànhcuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Cuộc đấu tranh trong nội bộ đảng giữa những người bôn-sê-vích dướisự lãnh đạo của V.I. Lê-nin với những người men-sê-vích cơ hội chủ nghĩa tụccuộc đấu tranh gay gắt.
Sự không thống nhất trong Đảng Dân chủ - xã hội là một trong những nguyên nhândẫn đến sự thất bại của cuộc cách mạng Nga lần thứ nhất dưới sự lãnh đạo củagiai cấp vô sản. Mặc dù thất bại, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Ngađã thu nhận được bài học chính trị phong phú, khẳng định một lần nữa tính đúngđắn của những quan điểm của V.I. Lê-nin, nhận rõ hơn nữa chân tướng phản bộicủa phái men-sê-vích, đồng thời làm nổi bật vai trò của những người bôn-sê-víchlà lực lượng cách mạng kiên định, có chiến lược đúng đắn và sách lược mềm dẻotrong quá trình lãnh đạo phong trào cách mạng.
Trong khi đó, thất bại của cách mạng 1905 cũng dẫn đến tình trạng phân hóa, mấttinh thần trong hàng ngũ những người đã từng tham gia phong trào cách mạng. Mộtsố ra mặt phản bội công khai chống lại cách mạng, một số tìm cách thỏa hiệp,thích nghi với hoàn cảnh mới, ra sức lôi kéo giai cấp công nhân ra khỏi conđường cách mạng, bôi nhọ, làm mất uy tín của đảng cách mạng của giai cấp côngnhân. Đặc biệt, trên mặt trận tư tưởng, khuynh hướng núp dưới chiêu bài"cải tiến" chủ nghĩa Mác để xuyên tạc chủ nghĩa Mác, xét lại chủnghĩa Mác đã xuất hiện, gây tác hại xói mòn nền tảng, cơ sở lý luận, tư tưởngcủa đảng, lừa gạt quần chúng cách mạng. Đấu tranh vạch trần thực chất nhữngluận điệu giả dối của bọn giả danh chủ nghĩa Mác để phản bội chủ nghĩa Mác làmột nhiệm vụ cấp bách mà thực tiễn cách mạng lúc đó đặt ra cho những ngườimác-xít chân chính. V.I. Lê-nin đã viết tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩakinh nghiệm phê phán (năm 1909) đáp ứng đòi hỏi cấp thiết này của thực tiễn,bảo vệ xuất sắc chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử -những cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác, đồng thời phát triển chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử lên một tầm cao mới, xứng đáng với vaitrò là những nguyên tắc lý luận nền tảng của chính đảng mác-xít, là cơ sở lýluận của chủ nghĩa cộng sản.
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác đã được bảo vệ và phát triển, những ngườibôn-sê-vích dưới sự lãnh đạo của V.I. Lê-nin đã tiến hành thành lập một đảngmác-xít chân chính, đảng bôn-sê-vích vào tháng Giêng năm 1912.
Từ thời điểm lịch sử này, dưới sự lãnh đạo của Đảng Công nhân dân chủ - xã hộiNga (bôn-sê-vích), phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân vànhân dân lao động Nga đã bước vào thời kỳ phát triển một cao trào mạng mới.
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất nổ ra vào năm 1914 là một tấtyếu lịch sử, phản ánh sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản, bảnchất của chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, sẵnsàng gây ra chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới và các khu vực ảnhhưởng. Chiến tranh cũng đã làm bộc lộ rõ rệt bộ mặt lừa bịp, phản nhân dân củacác chính phủ tư sản, cũng như làm rõ chân tướng của những phần tử cơ hội chủnghĩa trong Quốc tế II - những kẻ trợ thủ đắc lực cho giai cấp tư sản trongviệc lừa bịp nhân dân, đưa công nhân và nhân dân lao động các nước vào cuộcchiến tranh phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản. Đồng thời qua thái độ đốivới chiến tranh của Đảng bôn-sê-vích Nga dưới sự lãnh đạo của V.I. Lê-nin, giaicấp công nhân và nhân dân lao động càng thêm tin tưởng vào đảng cách mạng củamình - một đảng trong bất kỳ tình huống khó khăn nào vẫn luôn luôn trung thànhvới chủ nghĩa quốc tế vô sản, kiên quyết chống chiến tranh đế quốc, không ngừngtiến hành cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản và bọn quânphiệt chuyên chế.
Những tác phẩm lý luận của V.I. Lê-nin viết trong thời kỳ chiến tranh có ýnghĩa vô cùng to lớn đối với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân Ngacũng như của giai cấp công nhân toàn thế giới.
Trong thời kỳ này, có thể nói, chỉ có Đảng bôn-sê-vích Nga, dưới sự lãnh đạocủa V.I. Lê-nin, là đảng vô sản duy nhất trung thành với sự nghiệp cách mạng xãhội chủ nghĩa, với chủ nghĩa quốc tế vô sản, biết vận dụng những quan điểm lýluận của V.I. Lê-nin vào thực tiễn cách mạng nước Nga, thực sự biến chiến tranhđế quốc thành nội chiến cách mạng, tiến hành thắng lợi cuộc Cách mạng Tháng Hai1917, lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng và lập ra những Xô-viết đại biểu côngnhân và binh sĩ.
NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: