Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Tuyển tập đề trắc nghiệm Sinh học 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="liti" data-source="post: 34270" data-attributes="member: 2098"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>TUYỂN TẬP ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 12</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>1/ Số loại axit amin được phát hiện trong các phân tử prôtêin là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a 20 loại b 64 loại</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c 60 loại d 21 loại</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>2/ Kết luận nào sau đây về ADN là đúng theo nguyên tắc bổ sung</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a A + G có số lượng bằng T + X</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b A + T có số lượng ít hơn G + X</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c A + G có số lượng nhiều hơn T + X</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d A = T = G = X</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>3/ Đặc điểm của các vòng xoắn trong ADN là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Có chiều dài tương đương với chiều dài của 20 nuclêôtit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Luôn chứa một loại đơn phân nhất định</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Có số cặp nuclêôtit khác nhau</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>4/ Loại Bazơ nitơ nào sau đây không có trong ADN</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Ađênin b Timin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Xitôzin d Uraxin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>5/ Tìm ý chưa đúng trong các phát biểu sau:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Gen chỉ có thể tồn tại trong nhân tế bào</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Sản phẩm do gen mã hóa có thể là ARN hoặc chuỗi polipeptit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Gen qui định tính trạng của cơ thể sinh vật</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>6/ Hoạt động nào sau đây trong tế bào mở đầu cho quá trình giải mã tổng hợp prôtêin</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Hoạt hoá axit amin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Hình thành liên kết peptit giữa các axit amin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Lắp đặt các axit amin vào ribôxôm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Tổng hợp mARN</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>7/ Điều hòa hoạt động gen ở cấp độ trước phiên mã thực chất là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Ổn định số lượng gen trong hệ gen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Loại bỏ prôtêin chưa cần</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Điều khiển lượng mARN được tạo ra</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Điều hòa thời gian tồn tại của mARN</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>8/ Đối với Operon Lac ở E.coli thì lactose có vai trò gì</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Chất bất hoạt b Chất ức chế</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Chất cảm ứng d Chất kích thích</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>9/ Khi thay thế một cặp nu này bằng cặp nu kia thì</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Toàn bộ các bộ 3 của gen bị thay đổi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Chỉ có bộ 3 có nu bị thay thế mới thay đổi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Các bộ 3 từ vị trí bị thay thế trở đi sẽ thay đổi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Nhiều bộ 3 trong gen bị thay đổi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>10/ Trường hợp nu thứ 10 là G-X bị thay bởi A-T. Hậu quả sẽ xảy ra trong chuỗi polipeptit được tổng hợp là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Thay thế 1 a.a</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Chuỗi polipeptit bị ngắn lại</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Trình tự a.a từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit bị thay đổi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d a.a thuộc bộ 3 thứ 4 có thể bị thay đổi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>11/ Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến gen ?</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong QT</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Đột biến gen làm biến đổi 1 hoặc 1 số cặp nu trong cấu trúc gen.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Đột biến gen làm biến đổi đột ngột 1 hoặc 1 số tính trạng nào đó trên cơ thế SV.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>12/ Dạng đột biến gen cấu trúc nào làm biến đổi vật chất di truyền nhưng thành phần, số lượng và trình tự các axit amin của phân tử protein do gen đó quy định không thay đổi?</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Không thể xảy ra dạng Đột biến mà phân tử protein không có thay đổi nào.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Do các dạng Đột biến dịch khung làm các mã bộ 3 được đọc muộn hoặc sớm hơn so với ban đầu.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Do thay đổi 3 cặp nu trên cùng 1 mã bộ 3.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Do các dạng Đột biến điểm tạo ra Đột biến đồng nghĩa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>13/ Nguyên nhân gây bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm không có đặc điểm nào sau đây</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Đột biến mất 1 cặp nu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Đột biến xảy ra ở bộ 3 thứ 6 trên gen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Đột biến gen thay 1 cặp nu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Thay thế axit glutamic thành axit amin valin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>14/ Đột biến gen bao gồm những dạng nào</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Mất, thay, đảo và chuyển cặp nuclêôtit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Mất, nhân, thêm và đảo cặp nuclêôtit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Mất, thay, nhân và lặp cặp nuclêôtit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Mất, thay, thêm và đảo cặp nuclêôtit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>15/ Một NSTban đầu có trình tự sắp xếp các gen như sau: ABCDEFGH. Đột biến làm cho các gen trên NST đó có trình tự thay đổi là: ABEDCFGH. Đột biến trên là dạng đột biến</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Chuyển đoạn b Đảo đoạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Mất đoạn d Lặp đoạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>16/ Các cây tam bội thường cho quả không hạt. Điều này được giải thích ntn?</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Vẫn xảy ra hiện tượng thụ phấn và thụ tinh bình thường nhưng hợp tử được tạo ra bị thui chột nẹn không phát triển thành hạt</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Vì tế bào sinh dục 3n không có khả năng sinh giao tử bình thường</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Không thể xảy ra hiện tượng tự thụ phấn ở các cây 3n</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Vì cơ quan sinh trưởng phát triển manh, quả to nên không đủ chất để tạo hạt</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>17/ Tính chất của đột biến là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Xác định, đồng loạt, đột ngột</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Riêng lẻ, ngẫu nhiên, không xác định, đột ngột</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Riêng lẻ, định hướng, đột ngột</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Đồng loạt, không định hướng, đột ngột</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>18/ Những đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Đảo đoạn và chuyển đoạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Mất đoạn và lặp đoạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Lặp đoạn và chuyển đoạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>19/ Dạng đột biến nào có thể làm cho 2 gen alen với nhau lại cùng ở 1 NST</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Đảo đoạn b Chuyển đoạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Mất đoạn d Lặp đoạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>20/ Cơ chế chung dẫn đến hình thành đột biến số lượng NST là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Ở kì sau, NST không phân li</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Kết hợp các giao tử có số lượng NST khác thường</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Sự không phân li do mất tơ vô sắc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d NST phân li bất thường trong quá trình phân bào</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>21/ Mục đích của phép lai phân tích là nhằm để</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Xác định mức độ thuần chủng của cơ thể mang kiểu hình lặn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang kiểu hình trội nào đó có thuần chủng hay không</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Phân tích các đặc điểm di truyền ở sinh vật thành từng cặp tính trạng tương ứng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Làm tăng độ thuần chủng ở các cơ thể con lai</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>22/ Hiện tượng nào dưới đây làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Hoán vị gen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Liên kết gen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Hiện tượng các gen phân ly độc lập</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Tác động qua lại giữa các gen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>23/ Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng tương phản, phân li độc lập, thì số loại kiểu hình lặn ở F2 là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a 2n b 3n</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c 1n d 4n</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>24/ Tính trạng nào sau đây được di truyền do gen nằm trên NSTgiới tính</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Màu mắt ở ruồi giấm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Chiều cao của thân cây đậu Hà Lan</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Màu sắc của thân ở ruồi giấm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Độ dài cánh ở ruồi giấm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>25/ Hai phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Phương pháp lai xa và phương pháp lai gần</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Phương pháp lai phân tích và phương pháp lai xa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Phương pháp lai gần và phương pháp lai phân tích</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Phương pháp lai phân tích và phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>26/ Mục đích của phương pháp lai phân tích của menden là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể có kiểu hình trội để sử dụng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Tạo ra ngày càng nhiều thế hệ của con cháu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Dự đoán các đặc điểm của bố mẹ ở con lai</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Làm tăng các đặc điểm biến dị ở thế hệ con cháu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>27/ Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong nguyên phân và thụ tinh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Cơ chế tự nhân đội của NST trong nguyên phân và giảm phân</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crọmatic trong giảm phân</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>28/ Kiểu hình được tạo thành do</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Sự tương tác giữa kiểu gen và sự chăm sóc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Sự tương tác giữa nhiệt độ và sự chăm sóc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Sự tương tác giữa kiểu gen và nhiệt độ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>29/ Có thể kết luận một tính trạng liên kết với giới tính khi nào</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Lúc biểu hiện ở giống này, lúc biểu hiện ở giống kia</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Chỉ ở giống này mà không thấy ở giống khác</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Biểu hiện phụ thuộc vào giới tính</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Hay gặp ở giống này và ít gặp ở giống kia</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>30/ Phép lai tạo ra tỷ lệ kiểu hình 3:1 là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a XAXa x XaY</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b XAXa x XAY với tính trội không hoàn toàn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c XaXa x XAY với tính trội hoàn toàn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d XAXa x XAY với tính trội hoàn toàn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>31/ Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Kiểu gen của quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Kiểu hình của quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Tính đặc trưng của vật chất di truyền của loài</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Vốn gen của quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>32/ Điều kiện để một quần thể từ chưa cân bằng trở thành quần thể cân bằng là:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Cho các cá thể trong quần thể tự do giao phối</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Giảm cá thể dị hợp và tăng cá thể đồng hợp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Tăng thêm số cá thể đồng hợp vào quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Tăng thêm các cá thể dị hợp và quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>33/ Khi nào quần thể chưa cân bằng đạt tới trạng thái cân bằng ?</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Sau 5 đến 7 thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Sau 1 thế hệ ngẫu phối</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Sau nhiều thế hệ giao phối tự do</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Sau 1 thế hệ tự phối</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>34/ Tác dụng của các tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Làm xuất hiện dạng đột biến đa bội</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các tố chất và tế bào sống ảnh hưởng đến ADN, ARN</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Gây ra rối loạn phân li của các NSTtrong quá trình phân bào</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>35/ Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp di truyền tế bào là phương pháp:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Phân tích tế bào học bộ NSTcủa người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các nhiễm sắc thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b So sánh hình dạng của 2 tế bào dưới kính hiển vi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>36/ Những phương pháp nào được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Nghiên cứu phả hệ, trẻ đồng sinh và phương pháp tế bào học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Nghiên cứu tế bào, trẻ đồng sinh và di truyền chủng tộc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Nghiên cứu tế bào, nghiên cứu bệnh di truyền và phả hệ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu bệnh di truyền và phả hệ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>37/ Hiện tượng đồng qui tính trạng là hiện tượng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Các cá thể trong quần thể mặc dù có những đặc điểm khác nhau nhưng vẫn giữ được những tính trạng đặc trưng cho loài</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Những loài khác nhau nhưng có kiểu hình giống nhau do sống trong điều kiện môi trường giống nhau</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Các cá thể cùng loài thuộc các giống khác nhau vẫn giữ được các tính trạng đặc trưng cho loài</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Các quần thể bị cách li thời gian dài nhưng vẫn giữ được sự tương đồng về hình thái</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>38/ Bằng chứng địa lý sinh học về tiến hóa dẫn đến kết luận quan trọng nhất là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Sinh vật chung nguồn gốc, phân hóa là do cách li địa lý</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Trước đây, các lục địa là một khối liền nhau</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Sinh vật giống nhau do ở khu địa lý như nhau</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Sinh vật khác nhau do sống ở khu địa lý khác nhau</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>39/ Tiến hóa hội tụ là gì</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Sinh vật sống trong điều kiện tự nhiên tương tự thì hình thành các đặc điểm thích nghi giống nhau</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Những loài khác nhau sống chung với nhau qua thời gian dài thì sẽ có nhiều điểm giống nhau</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Các loài sinh vật có xu hướng tập trung tại 1 khu địa lý nào đó</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Hiện tượng tiêu giảm một số cơ quan trên cơ thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>40/ Ví dụ nào dưới đây thuộc loại cơ quan tương đồng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Ngà voi và ngà voi biển</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Sự tiêu giảm chi sau của cá voi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Cánh dơi và tay khỉ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Vây cá và vây cá voi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>41/ Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phát sinh loài người.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên trực tiếp của loài người</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của loài người</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Vượn người và người ngày nay là hai nhánh có cùng một gốc chung</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>42/ Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống chứng tỏ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Có những đặc điểm sinh học đặc trưng cho thế giới động vật</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Có chung một nguồn gốc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Chúng có họ hàng gần gũi với nhau và đều được tiến hóa từ một nguồn gốc chung.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Có quan hệ họ hàng thân thuộc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>43/ Cách li cơ học biểu hiện chủ yếu ở</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Khác nhau về tập quán giao phối</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Khác nhau về thời gian giao phối</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Khác nhau về nơi sống hay môi trường</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>44/ Phấn hoa của loài này rơi trên nhụy hoa loài khác nhưng không thụ phấn được là biểu hiện</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Cách li mùa vụ b Cách li sinh cảnh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Cách li cơ học d Cách li tập tính</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>45/ Để phân biệt 2 loài thân thuộc, người ta không dựa vào :</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Cách li địa lí, sinh thái</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Cách li sinh sản</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Đặc điểm hình thái</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Tiêu chuẩn hóa -sinh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>46/ Nhân tố qui định chiều hướng tiến hóa của sinh giới là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Chọn lọc tự nhiên b Quá trình đột biến</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Quá trình giao phối d Cơ chế cách li</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>47/ Sự đồng qui tính trạng thể hiện ở hai loài nào sau</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Cá mập và cá heo b Cá mập và cá sấu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Cá sấu và cá voi d Cá mập và ngư long</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>48/ Ý nghĩa của quá trình giao phối đối với tiến hóa là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Góp phần làm thoái hóa kiểu gen không mong muốn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Làm phát sinh nhiều biến dị tổ hợp trong quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Tạo ra nhiều đặc điểm có hại cho sinh vật</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Làm phát sinh các đột biến trong quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>49/ Người đầu tiên đã xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Hacđi b Lamac</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Kimura d Đacuyn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>50/ Theo Dacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên tạo ra sự phân hóa về</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Khả năng sinh sản của các cá thể trong QT</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Khả năng sống sót giữa các cá thể trong QT</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Khả năng phát sinh biến dị của các cá thể trong quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>51/ Thuyết tiến hoá hiện đại bao gồm</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Thuyết tiến hoá tổng hợp và tiến hoá vĩ mô</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính và tiến hoá vi mô</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Thuyết tiến hoá tổng hợp và tiến hoá vi mô</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Thuyết tiến hoá tổng hợp và thuyết tiến hoá trung tính</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>52/ Các thuyết tiến hóa giải thích quá trình tiến hóa của giai đoạn nào sau</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Tiến hóa tiền sinh học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Tiến hóa hóa học và tiền sinh học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Tiến hóa sinh học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Tiến hóa hóa học</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>53/ Hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Axit nuclêic và gluxit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Gluxit và prôtêin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Lipit và axit nuclêic</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Prôtêin và axít nuclêic</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>54/ Yếu tố nào đóng vai trò chính khiến con người thoát khỏi trình độ động vật</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Dùng lửa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Lao động</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Hệ thống tín hiệu thứ hai</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Biết sử dụng công cụ lao động</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>55/ Đặc trưng cơ bản của loài người mà vượn người không có là</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Khả năng biểu lộ tình cảm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Lao động sáng tạo và ngôn ngữ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Biết sử dụng công cụ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Não bộ có kích thước lớn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>56/ Ở các loài động vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng luôn thay đổi của môi trường là nhờ:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Có các tế bào cảm quang.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Có xúc giác phát triển.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Có cơ quan thu nhận ánh sáng chuyên hoá.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Có khả năng phát sáng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>57/ Người ta chia thực vật thành nhiều nhóm cây thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau là:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Cây ưa sáng, cây trung sinh, cây chịu hạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Cây ưa sáng, cây ưa bóng, cây chịu bóng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Nhóm cây ưa ẩm, nhóm cây chịu hạn, nhóm cây chịu ẩm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Nhóm cây ưa ẩm, nhóm cây chịu hạn, nhóm cây trung sinh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>58/ Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ?</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Cá cơm ở biển Pêru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm/ lần</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Gà rừng chết rét</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>59/ Quan hệ giữa cây gọng vó và con kiến là quan hệ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Sinh vật ăn sinh vật khác</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Quan hệ hội sinh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Quan hệ hỗ trợ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Quan hệ ức chế cảm nhiễm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>60/ Câu nào đúng nhất khi nói tới ý nghĩa của sự phân tầng trong đời sống sản xuất</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a Trồng nhiều loại cây trên một diện tích</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b Nuôi nhiều loại cá trong ao</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c Tăng năng suất từng loại cây trồng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d Tiết kiệm không gian</span></span></p><p></p><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><em>Nguồn: sưu tầm*</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="liti, post: 34270, member: 2098"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#008000][SIZE=4][B]TUYỂN TẬP ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 12[/B][/SIZE][/COLOR][/FONT] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]1/ Số loại axit amin được phát hiện trong các phân tử prôtêin là[/B] a 20 loại b 64 loại c 60 loại d 21 loại [B]2/ Kết luận nào sau đây về ADN là đúng theo nguyên tắc bổ sung[/B] a A + G có số lượng bằng T + X b A + T có số lượng ít hơn G + X c A + G có số lượng nhiều hơn T + X d A = T = G = X [B]3/ Đặc điểm của các vòng xoắn trong ADN là[/B] a Có chiều dài tương đương với chiều dài của 20 nuclêôtit b Luôn chứa một loại đơn phân nhất định c Có số cặp nuclêôtit khác nhau d Lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ [B]4/ Loại Bazơ nitơ nào sau đây không có trong ADN[/B] a Ađênin b Timin c Xitôzin d Uraxin [B]5/ Tìm ý chưa đúng trong các phát biểu sau:[/B] a Gen chỉ có thể tồn tại trong nhân tế bào b Sản phẩm do gen mã hóa có thể là ARN hoặc chuỗi polipeptit c Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định d Gen qui định tính trạng của cơ thể sinh vật [B]6/ Hoạt động nào sau đây trong tế bào mở đầu cho quá trình giải mã tổng hợp prôtêin[/B] a Hoạt hoá axit amin b Hình thành liên kết peptit giữa các axit amin c Lắp đặt các axit amin vào ribôxôm d Tổng hợp mARN [B]7/ Điều hòa hoạt động gen ở cấp độ trước phiên mã thực chất là[/B] a Ổn định số lượng gen trong hệ gen b Loại bỏ prôtêin chưa cần c Điều khiển lượng mARN được tạo ra d Điều hòa thời gian tồn tại của mARN [B]8/ Đối với Operon Lac ở E.coli thì lactose có vai trò gì[/B] a Chất bất hoạt b Chất ức chế c Chất cảm ứng d Chất kích thích [B]9/ Khi thay thế một cặp nu này bằng cặp nu kia thì[/B] a Toàn bộ các bộ 3 của gen bị thay đổi b Chỉ có bộ 3 có nu bị thay thế mới thay đổi c Các bộ 3 từ vị trí bị thay thế trở đi sẽ thay đổi d Nhiều bộ 3 trong gen bị thay đổi [B]10/ Trường hợp nu thứ 10 là G-X bị thay bởi A-T. Hậu quả sẽ xảy ra trong chuỗi polipeptit được tổng hợp là[/B] a Thay thế 1 a.a b Chuỗi polipeptit bị ngắn lại c Trình tự a.a từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit bị thay đổi d a.a thuộc bộ 3 thứ 4 có thể bị thay đổi [B]11/ Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến gen ?[/B] a Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong QT b Đột biến gen làm biến đổi 1 hoặc 1 số cặp nu trong cấu trúc gen. c Đột biến gen làm biến đổi đột ngột 1 hoặc 1 số tính trạng nào đó trên cơ thế SV. d Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST. [B]12/ Dạng đột biến gen cấu trúc nào làm biến đổi vật chất di truyền nhưng thành phần, số lượng và trình tự các axit amin của phân tử protein do gen đó quy định không thay đổi?[/B] a Không thể xảy ra dạng Đột biến mà phân tử protein không có thay đổi nào. b Do các dạng Đột biến dịch khung làm các mã bộ 3 được đọc muộn hoặc sớm hơn so với ban đầu. c Do thay đổi 3 cặp nu trên cùng 1 mã bộ 3. d Do các dạng Đột biến điểm tạo ra Đột biến đồng nghĩa [B]13/ Nguyên nhân gây bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm không có đặc điểm nào sau đây[/B] a Đột biến mất 1 cặp nu b Đột biến xảy ra ở bộ 3 thứ 6 trên gen c Đột biến gen thay 1 cặp nu d Thay thế axit glutamic thành axit amin valin [B]14/ Đột biến gen bao gồm những dạng nào[/B] a Mất, thay, đảo và chuyển cặp nuclêôtit b Mất, nhân, thêm và đảo cặp nuclêôtit c Mất, thay, nhân và lặp cặp nuclêôtit d Mất, thay, thêm và đảo cặp nuclêôtit [B]15/ Một NSTban đầu có trình tự sắp xếp các gen như sau: ABCDEFGH. Đột biến làm cho các gen trên NST đó có trình tự thay đổi là: ABEDCFGH. Đột biến trên là dạng đột biến[/B] a Chuyển đoạn b Đảo đoạn c Mất đoạn d Lặp đoạn [B]16/ Các cây tam bội thường cho quả không hạt. Điều này được giải thích ntn?[/B] a Vẫn xảy ra hiện tượng thụ phấn và thụ tinh bình thường nhưng hợp tử được tạo ra bị thui chột nẹn không phát triển thành hạt b Vì tế bào sinh dục 3n không có khả năng sinh giao tử bình thường c Không thể xảy ra hiện tượng tự thụ phấn ở các cây 3n d Vì cơ quan sinh trưởng phát triển manh, quả to nên không đủ chất để tạo hạt [B]17/ Tính chất của đột biến là[/B] a Xác định, đồng loạt, đột ngột b Riêng lẻ, ngẫu nhiên, không xác định, đột ngột c Riêng lẻ, định hướng, đột ngột d Đồng loạt, không định hướng, đột ngột [B]18/ Những đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền[/B] a Đảo đoạn và chuyển đoạn b Mất đoạn và lặp đoạn c Lặp đoạn và chuyển đoạn d Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ [B]19/ Dạng đột biến nào có thể làm cho 2 gen alen với nhau lại cùng ở 1 NST[/B] a Đảo đoạn b Chuyển đoạn c Mất đoạn d Lặp đoạn [B]20/ Cơ chế chung dẫn đến hình thành đột biến số lượng NST là[/B] a Ở kì sau, NST không phân li b Kết hợp các giao tử có số lượng NST khác thường c Sự không phân li do mất tơ vô sắc d NST phân li bất thường trong quá trình phân bào [B]21/ Mục đích của phép lai phân tích là nhằm để[/B] a Xác định mức độ thuần chủng của cơ thể mang kiểu hình lặn b Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang kiểu hình trội nào đó có thuần chủng hay không c Phân tích các đặc điểm di truyền ở sinh vật thành từng cặp tính trạng tương ứng d Làm tăng độ thuần chủng ở các cơ thể con lai [B]22/ Hiện tượng nào dưới đây làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp[/B] a Hoán vị gen b Liên kết gen c Hiện tượng các gen phân ly độc lập d Tác động qua lại giữa các gen [B]23/ Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng tương phản, phân li độc lập, thì số loại kiểu hình lặn ở F2 là[/B] a 2n b 3n c 1n d 4n [B]24/ Tính trạng nào sau đây được di truyền do gen nằm trên NSTgiới tính[/B] a Màu mắt ở ruồi giấm b Chiều cao của thân cây đậu Hà Lan c Màu sắc của thân ở ruồi giấm d Độ dài cánh ở ruồi giấm [B]25/ Hai phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden[/B] a Phương pháp lai xa và phương pháp lai gần b Phương pháp lai phân tích và phương pháp lai xa c Phương pháp lai gần và phương pháp lai phân tích d Phương pháp lai phân tích và phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai [B]26/ Mục đích của phương pháp lai phân tích của menden là[/B] a Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể có kiểu hình trội để sử dụng b Tạo ra ngày càng nhiều thế hệ của con cháu c Dự đoán các đặc điểm của bố mẹ ở con lai d Làm tăng các đặc điểm biến dị ở thế hệ con cháu [B]27/ Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập là[/B] a Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong nguyên phân và thụ tinh b Cơ chế tự nhân đội của NST trong nguyên phân và giảm phân c Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân d Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crọmatic trong giảm phân [B]28/ Kiểu hình được tạo thành do[/B] a Sự tương tác giữa kiểu gen và sự chăm sóc b Sự tương tác giữa nhiệt độ và sự chăm sóc c Sự tương tác giữa kiểu gen và nhiệt độ d Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường [B]29/ Có thể kết luận một tính trạng liên kết với giới tính khi nào[/B] a Lúc biểu hiện ở giống này, lúc biểu hiện ở giống kia b Chỉ ở giống này mà không thấy ở giống khác c Biểu hiện phụ thuộc vào giới tính d Hay gặp ở giống này và ít gặp ở giống kia [B]30/ Phép lai tạo ra tỷ lệ kiểu hình 3:1 là[/B] a XAXa x XaY b XAXa x XAY với tính trội không hoàn toàn c XaXa x XAY với tính trội hoàn toàn d XAXa x XAY với tính trội hoàn toàn [B]31/ Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên[/B] a Kiểu gen của quần thể b Kiểu hình của quần thể c Tính đặc trưng của vật chất di truyền của loài d Vốn gen của quần thể [B]32/ Điều kiện để một quần thể từ chưa cân bằng trở thành quần thể cân bằng là:[/B] a Cho các cá thể trong quần thể tự do giao phối b Giảm cá thể dị hợp và tăng cá thể đồng hợp c Tăng thêm số cá thể đồng hợp vào quần thể d Tăng thêm các cá thể dị hợp và quần thể [B]33/ Khi nào quần thể chưa cân bằng đạt tới trạng thái cân bằng ?[/B] a Sau 5 đến 7 thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết b Sau 1 thế hệ ngẫu phối c Sau nhiều thế hệ giao phối tự do d Sau 1 thế hệ tự phối [B]34/ Tác dụng của các tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là[/B] a Làm xuất hiện dạng đột biến đa bội b Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các tố chất và tế bào sống ảnh hưởng đến ADN, ARN c Kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc d Gây ra rối loạn phân li của các NSTtrong quá trình phân bào [B]35/ Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp di truyền tế bào là phương pháp:[/B] a Phân tích tế bào học bộ NSTcủa người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các nhiễm sắc thể b So sánh hình dạng của 2 tế bào dưới kính hiển vi c Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng d Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen [B]36/ Những phương pháp nào được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người[/B] a Nghiên cứu phả hệ, trẻ đồng sinh và phương pháp tế bào học b Nghiên cứu tế bào, trẻ đồng sinh và di truyền chủng tộc c Nghiên cứu tế bào, nghiên cứu bệnh di truyền và phả hệ d Nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu bệnh di truyền và phả hệ [B]37/ Hiện tượng đồng qui tính trạng là hiện tượng[/B] a Các cá thể trong quần thể mặc dù có những đặc điểm khác nhau nhưng vẫn giữ được những tính trạng đặc trưng cho loài b Những loài khác nhau nhưng có kiểu hình giống nhau do sống trong điều kiện môi trường giống nhau c Các cá thể cùng loài thuộc các giống khác nhau vẫn giữ được các tính trạng đặc trưng cho loài d Các quần thể bị cách li thời gian dài nhưng vẫn giữ được sự tương đồng về hình thái [B]38/ Bằng chứng địa lý sinh học về tiến hóa dẫn đến kết luận quan trọng nhất là[/B] a Sinh vật chung nguồn gốc, phân hóa là do cách li địa lý b Trước đây, các lục địa là một khối liền nhau c Sinh vật giống nhau do ở khu địa lý như nhau d Sinh vật khác nhau do sống ở khu địa lý khác nhau [B]39/ Tiến hóa hội tụ là gì[/B] a Sinh vật sống trong điều kiện tự nhiên tương tự thì hình thành các đặc điểm thích nghi giống nhau b Những loài khác nhau sống chung với nhau qua thời gian dài thì sẽ có nhiều điểm giống nhau c Các loài sinh vật có xu hướng tập trung tại 1 khu địa lý nào đó d Hiện tượng tiêu giảm một số cơ quan trên cơ thể [B]40/ Ví dụ nào dưới đây thuộc loại cơ quan tương đồng[/B] a Ngà voi và ngà voi biển b Sự tiêu giảm chi sau của cá voi c Cánh dơi và tay khỉ d Vây cá và vây cá voi [B]41/ Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phát sinh loài người.[/B] a Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người b Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên trực tiếp của loài người c Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của loài người d Vượn người và người ngày nay là hai nhánh có cùng một gốc chung [B]42/ Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống chứng tỏ[/B] a Có những đặc điểm sinh học đặc trưng cho thế giới động vật b Có chung một nguồn gốc c Chúng có họ hàng gần gũi với nhau và đều được tiến hóa từ một nguồn gốc chung. d Có quan hệ họ hàng thân thuộc. [B]43/ Cách li cơ học biểu hiện chủ yếu ở[/B] a Khác nhau về tập quán giao phối b Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản c Khác nhau về thời gian giao phối d Khác nhau về nơi sống hay môi trường [B]44/ Phấn hoa của loài này rơi trên nhụy hoa loài khác nhưng không thụ phấn được là biểu hiện[/B] a Cách li mùa vụ b Cách li sinh cảnh c Cách li cơ học d Cách li tập tính [B]45/ Để phân biệt 2 loài thân thuộc, người ta không dựa vào :[/B] a Cách li địa lí, sinh thái b Cách li sinh sản c Đặc điểm hình thái d Tiêu chuẩn hóa -sinh [B]46/ Nhân tố qui định chiều hướng tiến hóa của sinh giới là[/B] a Chọn lọc tự nhiên b Quá trình đột biến c Quá trình giao phối d Cơ chế cách li [B]47/ Sự đồng qui tính trạng thể hiện ở hai loài nào sau[/B] a Cá mập và cá heo b Cá mập và cá sấu c Cá sấu và cá voi d Cá mập và ngư long [B]48/ Ý nghĩa của quá trình giao phối đối với tiến hóa là[/B] a Góp phần làm thoái hóa kiểu gen không mong muốn b Làm phát sinh nhiều biến dị tổ hợp trong quần thể c Tạo ra nhiều đặc điểm có hại cho sinh vật d Làm phát sinh các đột biến trong quần thể [B]49/ Người đầu tiên đã xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới là[/B] a Hacđi b Lamac c Kimura d Đacuyn [B]50/ Theo Dacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên tạo ra sự phân hóa về[/B] a Khả năng sinh sản của các cá thể trong QT b Khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể c Khả năng sống sót giữa các cá thể trong QT d Khả năng phát sinh biến dị của các cá thể trong quần thể [B]51/ Thuyết tiến hoá hiện đại bao gồm[/B] a Thuyết tiến hoá tổng hợp và tiến hoá vĩ mô b Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính và tiến hoá vi mô c Thuyết tiến hoá tổng hợp và tiến hoá vi mô d Thuyết tiến hoá tổng hợp và thuyết tiến hoá trung tính [B]52/ Các thuyết tiến hóa giải thích quá trình tiến hóa của giai đoạn nào sau[/B] a Tiến hóa tiền sinh học b Tiến hóa hóa học và tiền sinh học c Tiến hóa sinh học d Tiến hóa hóa học [B]53/ Hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là[/B] a Axit nuclêic và gluxit b Gluxit và prôtêin c Lipit và axit nuclêic d Prôtêin và axít nuclêic [B]54/ Yếu tố nào đóng vai trò chính khiến con người thoát khỏi trình độ động vật[/B] a Dùng lửa b Lao động c Hệ thống tín hiệu thứ hai d Biết sử dụng công cụ lao động [B]55/ Đặc trưng cơ bản của loài người mà vượn người không có là[/B] a Khả năng biểu lộ tình cảm b Lao động sáng tạo và ngôn ngữ c Biết sử dụng công cụ d Não bộ có kích thước lớn [B]56/ Ở các loài động vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng luôn thay đổi của môi trường là nhờ:[/B] a Có các tế bào cảm quang. b Có xúc giác phát triển. c Có cơ quan thu nhận ánh sáng chuyên hoá. d Có khả năng phát sáng. [B]57/ Người ta chia thực vật thành nhiều nhóm cây thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau là:[/B] a Cây ưa sáng, cây trung sinh, cây chịu hạn b Cây ưa sáng, cây ưa bóng, cây chịu bóng. c Nhóm cây ưa ẩm, nhóm cây chịu hạn, nhóm cây chịu ẩm. d Nhóm cây ưa ẩm, nhóm cây chịu hạn, nhóm cây trung sinh. [B]58/ Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ?[/B] a Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa b Cá cơm ở biển Pêru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm/ lần c Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân d Gà rừng chết rét [B]59/ Quan hệ giữa cây gọng vó và con kiến là quan hệ[/B] a Sinh vật ăn sinh vật khác b Quan hệ hội sinh c Quan hệ hỗ trợ d Quan hệ ức chế cảm nhiễm [B]60/ Câu nào đúng nhất khi nói tới ý nghĩa của sự phân tầng trong đời sống sản xuất[/B] a Trồng nhiều loại cây trên một diện tích b Nuôi nhiều loại cá trong ao c Tăng năng suất từng loại cây trồng d Tiết kiệm không gian[/FONT][/SIZE] [right][COLOR=#0000ff][I]Nguồn: sưu tầm*[/I][/COLOR][/right] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Tuyển tập đề trắc nghiệm Sinh học 12
Top