Các dạng đề đọc hiểu môn Ngữ văn 6 thể loại thơ được sử dụng ngữ liệu trong và ngoài chương trình sách giáo khoa - những bài thơ rất gần gũi với các em. Ví dụ như bài thơ "Nghe thầy đọc thơ" của Trần Đăng Khoa hay trích đoạn bài thơ "Việt Bắc" của nhà thơ Tố Hữu.
Đề 1. Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Lục bát biến thể
C. Thơ sáu chữ
D. Thơ tám chữ.
Câu 2. Các từ Bác, Người, Ông Cụ trong đoạn thơ dùng để chỉ ai?
A. Đồng bào Việt Bắc
B. Tác giả
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Chỉ các đối tượng khác nhau.
Câu 3. Từ nào sau đây là từ láy?
A. Sáng ngời
B. Rừng núi
C. Đẹp tươi
D. Ung dung
Câu 4. Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm của ai đối với ai?
A. Tình cảm của đồng bào Việt Bắc đối với Bác Hồ, với cách mạng
B. Tình cảm của đồng bào Việt Bắc đối với tác giả
C. Tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân
D. Tình cảm của Bác Hồ đối với tác giả.
Câu 5. Chỉ ra các tiếng mang vần trong hai câu thơ:
Câu 6. Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 7. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Đề 2. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên?
Câu 2. Tìm từ láy trong bài thơ trên?
Câu 3. Câu thơ: Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà đã gợi lên trong em suy nghĩ gì?
Câu 4. Nội dung của bài thơ trên?
Đề 1. Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau:
Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương,
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân người bước lên đèo,
Người đi rừng núi trông theo bóng Người…”
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương,
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân người bước lên đèo,
Người đi rừng núi trông theo bóng Người…”
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Lục bát biến thể
C. Thơ sáu chữ
D. Thơ tám chữ.
Câu 2. Các từ Bác, Người, Ông Cụ trong đoạn thơ dùng để chỉ ai?
A. Đồng bào Việt Bắc
B. Tác giả
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Chỉ các đối tượng khác nhau.
Câu 3. Từ nào sau đây là từ láy?
A. Sáng ngời
B. Rừng núi
C. Đẹp tươi
D. Ung dung
Câu 4. Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm của ai đối với ai?
A. Tình cảm của đồng bào Việt Bắc đối với Bác Hồ, với cách mạng
B. Tình cảm của đồng bào Việt Bắc đối với tác giả
C. Tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân
D. Tình cảm của Bác Hồ đối với tác giả.
Câu 5. Chỉ ra các tiếng mang vần trong hai câu thơ:
Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Câu 6. Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 7. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Đề 2. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
“Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
Thêm yêu tiếng hát mẹ cười
Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra…”
(Trần Đăng Khoa – Nghe thầy đọc thơ)
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
Thêm yêu tiếng hát mẹ cười
Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra…”
(Trần Đăng Khoa – Nghe thầy đọc thơ)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên?
Câu 2. Tìm từ láy trong bài thơ trên?
Câu 3. Câu thơ: Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà đã gợi lên trong em suy nghĩ gì?
Câu 4. Nội dung của bài thơ trên?