Tuyển tập các bài thi trắc nghiệm môn sinh học

  • Thread starter Thread starter HTA
  • Ngày gửi Ngày gửi

HTA

New member
Xu
67
Cơ chế cách ly
PX0.6935379_1_1.bmp

2H0.6935435_1_1.bmp

GP0.6935482_1_1.bmp

KY0.6935510_1_1.bmp

Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người
Câu 1 Quá trình phát sinh loài người chịu sự chi phối của các nhân tố
A) Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên
B) Lao động, tiếng nói, ý thức
C) Biến dị, di truyền,chọn lọc tự nhiên và lao động, tiếng nói, ý thức
D) Chọn lọc tự nhiên và lao động
Đáp án C
Câu 2 Quá trình phát sinh loai người chịu sự chi phối của:
A) Nhân tố sinh học
B) Nhân tố xã hội
C) Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội
D) Chọn lọc tự nhiên và lao động
Đáp án C
Câu 3 Vai trò của nhân tố xã hội trong quá trình phát sinh loài người được đưa ra bởi:
A) S. Đacuyn
B) F. Ăngghen
C) M.Kimura
D) L.P.Pavlôp
Đáp án B
Câu 4 Vai trò của nhân tố sinh học trong quá trình phát sinh loài người được đưa ra bởi
A) S. Đacuyn
B) F. Ăngghen
C) M.Kimura
D) G.N.Machusin
Đáp án A
Câu 5 Điểm cơ bản để phân biệt người và động vật là:
A) Cấu trúc giai phẫu của cơ thể
B) Thể tích của hộp sọ
C) Các nếp nhăn và khúc cuộn ở não
D) Khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định
Đáp án D
Câu 6 Yếu tố cơ bản nào trong quá trình phát sinh loài người đã làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật?
A) Lao động với hoạt động chế tạo công cụ
B) Khả năng tác động vào tự nhiên, cải tạo hoàn cảnh sống
C) Sự hoàn thiện chức năng phức tạp của bàn tay
D) Phát triển tiếng nói phân âm tiết
Đáp án A
Câu 7 Công cụ cuội ghè của người tối cổ phản ánh
A) Người tối cổ chỉ sử dụng các công cụ có sẵn trong tự nhiên
B) Người tối cổ chỉ tạo ra cộng cụ lao động đơn giản
C) Người tối cổ đã chế tạo công cụ một cách có hệ thống, có mục đích
D) Người tối cổ đã chế tạo các công cụ lao động tinh xảo
Đáp án C
Câu 8 Bước chuyển biến quan trọng trong việc chuyển biến từ vượn thành người là:
A) Biết chế tạo công cụ lao động và dung công cụ đó để đấu tranh với tự nhiên
B) Sự hình thành dáng đi thẳng
C) Sự phát triển tiếng nói phân âm tiết
D) Tât cả đều đúng
Đáp án B
Câu 9 Tại sao dáng đứng thẳng là một đẳc điểm có lợi đươc chọn lọc tự nhiên bảo tồn và tích lũy trong quá trình phát sinh loài người:
A) Có tác dụng phát hiện được kẻ thù từ xa ở môi trường trống trải
B) Giúp giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển
C) Giúp chế tạo công cụ lao động tốt hơn
D) Giúp săn bắn tốt hơn
Đáp án A
Câu 10 Sự hình dáng đi thẳng đã dẫn đến một biến đổi quan trọng nhất trên cơ thể loài người là:
A) Cột sống cong chuyển từ hinh cung sang hình chữ S
B) Lồng ngực chuyển từ hẹp bề ngang sang bề trước sau
C) Xương chậu phát triển làm việc sinh sản thuận lợi hơn
D) Giải phóng chi trươc ra khỏi chức năng di chuyển
Đáp án D
Câu 11 Lí do nào khiến bọn vượn người phương nam buộc phải chuyển xuống mặt đất?
A) Các vụ cháy rừng làm rừng thu hẹp
B) Vào nửa sau của kỉ Thứ Ba của đại Tân sinh, băng hà tràn xuống phía Nam, khi hậu lạnh rừng bị thu hẹp
C) Vào kì pilôxen ở kỉ Thứ Ba xuất hiện những đường nứt sâu trên vỏ Quả đất, hoạt động núi lửa và động đất gia tăng đột ngột
D) Ra tăng áp lực chọn lọc tự nhiên trong điều kiện sống trên cây
Đáp án B
Câu 12 Phát biểu nào dưới đây về bàn tay của loài người là không đúng
A) Tay người không chỉ là cơ quan lao động mà còn là sản phẩm của lao động
B) Trải qua hang vạn năm dưới tác dụng của lao động, tay người hoàn thiện dần, thực hiện được các chức năng ngày càng phức tạp
C) Từ người Pitêcantrốp đã thể hiện tính thuận tay phải trong lao động
D) Nhờ giải phóng chi trước ra khỏi chức năng di chuyển mà tay được giải phóng, hoàn thiện và bắt đầu hoàn thiện chức năng lao động
Đáp án C
Câu 13 Bước chuyển biến nào đã giúp bàn tay người trở thành cơ quan sử dụng và chế tạo công cụ lao động:
A) Hình thành dáng đi thẳng
B) Cột sống cong hình chữ S và bàn chân có dạng vòm
C) Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm
D) Săn bắn và chăn nuôi
Đáp án A
Câu 14 Yếu tố nào đóng vai trò chính trong việc làm cho xương hàm và bbộ răng của người bớt thô, răng lanh thu nhỏ:
A) Dụng lửa để nấu chin thức ăn
B) Biết chế tạo và sử dung công cụ lao đọng có mục đích
C) Phát triển tiếng nói
D) Chuyên từ ăn thực vật sang ăn tạp
Đáp án A
Câu 15 Dáng đứng thẳng được củng cố dưới tác dung của:
A) Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động
B) Việc chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất trống trải
C) Việc săn bắn và chăn nuôi
D) Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt tập thể
Đáp án B
Câu 16 Dáng đi thẳng ngựời đã dẫn đến những thay đổi nào trên cơ thể người:
A) Giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển
B) Cột sống chuyển thành dạng uốn cong hình chữ S
C) Lồng ngực hẹp về trước sau, xương chậu rộng, bàn chân có dạng vòm
D) Tất cả đếu đúng
Đáp án -D
Câu 17 Dáng đi thẳng người đã dẫn đến những thay đổi về giải phẫu nào trên cơ thể người
A) Xương chậu rộng hơn bàn chân có dạng vòm
B) Cột sống chuyển thành hình cung
C) Lồng ngực hẹp bề ngang
D) Tất cả đều đúng
Đáp án A
Câu 18 Biến đổi nào dưới đây của hộp sọ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển:
A) Xương hàm thanh
B) Không có gờ mày
C) Chán rộng và thẳng
D) Hàm dưới có lồi cằm rõ
Đáp án D
Câu 19 Sự hình thành tiếng nói ở loài người được thúc đẩy bỏi các yếu tố nào dưới đây:
A) Việc chế tạo công cụ lao động cần nhiều người tham ra
B) Phải truyền đạt kinh nghiệm cho người khác để đấu tranh hiệu qua với thiên nhiên
C) Phải sống tập thể dể dựa vào nhau tự vệ và kiếm ăn
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 20 Lao động trong tập thể đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giữa các thành viên dẫn đến
A) Từ những tiếng hú kéo dài có nội dung thong tin nghèo nàn thành tiếng nói có âm thanh tách bạch từng tiếng
B) Lồi cằm càng dô ra do cằm là nơi bám của các cơ lưỡi
C) Bộ máy phát âm, vốn có thuận lợi từ sự biến đổi tư thế đầu và cổ do đi thẳng người được hoàn thiện dần
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 21 Sự truyền đạt kinh nghiệm qua các thế hệ nhờ tiếng nói và chữ viết được gọi là……..
A) Sự di truyền tin hiệu
B) Sự di truyền sinh học
C) Sự di truyền xã hội
D) A và C đúng
Đáp án A
Câu 22 Sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ thong qua AND được gọi là…….
A) Sự di truyền tin hiệu
B) Sự di truyền sinh học
C) Sự di truyền phân tử
D) B và C đúng
Đáp án B
Câu 23 Sự phát triển của lao động và tiếng nói đã kích thích sự phát triển của người
A) Bộ não và các cơ quan cảm giác
B) Chữ viết
C) Tính thuận tay phải
D) Tư duy trừu tượng
Đáp án A
Câu 24 Tiếng nói phát triển đã ảnh hưởng đến
A) Một số vùng vỏ não như thuỳ thái dương, thuỳ trán
B) Xuất hiện vùng cử động nói, vùng hiểu tiếng nói
C) Bán cầu não trái của người lớn hơn bán cầu não phải
D) A và B đúng
Đáp án -D
Câu 25 Nội dung nào sau đây nói về sự phát triển bộ não và ý thức của người là không đúng
A) Sự phát triển của lao động và tiếng nói đã kích thích sự phát triển của bộ não và các cơ quan cảm giác
B) Sự phát triển của lao động và tiếng nói đã kích thích sự phát triển của bộ não và các cơ quan cảm giác
C) Tiếng nói phát triển cũng ảnh hưởng đến một số vùng vỏ não
D) Do có hệ thống tín hiệu thứ hai nên số lượng phản xạ có điều kiện ở người giảm hơn nhiều so với động vật
Đáp án D
Câu 26 Nội dung nào dưới đây nói về ý thức của người là không đúng
A) Tiếng nói và ý thức có tác dụng ngược trở lại giúp cho lao động phát triển
B) Não người có khả năng phản ánh thực tại khách quan, dưới dạng trừu tượng khái quát đặt cơ sở cho sự hình thành ý thức
C) Giúp con người truyền đạt kinh nghiệm đấu tranh thiên nhiên và xã hội hiệu quả hơn
D) Ý thức làm cho con người ngày càng phát triển vượt lên tất cả các động vật khác
Đáp án C
Câu 27 Trong lao động tính thuận tay phải sẽ dẫn đến kết quả
A) Bán cầu não trái của người lớn hơn bán cầu não phải
B) Sử dụng công cụ lao động hiệu quả hơn
C) Bán cầu não phải của người lớn hơn bán cầu não trái
D) A và B đúng
Đáp án C
Câu 28 Việc con người dùng thịt làm thức ăn sẽ dẫn đến:
A) Làm tăng cường thể lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ cơ thể
B) Tăng cường thể lực và giúp bộ não phát triển
C) Hình thành tiếng nói phân âm tiết
D) Công cụ lao động ngày càng tinh xảo
Đáp án B
Câu 29 Việc sử dụng thức ăn nấu chín dẫn đến kết quả
A) Làm tăng khả năng đồng hoá và giảm năng lượng khi tiêu hoá
B) Sự hấp thu tốt hơn sẽ làm tăng cường sự phát triển thể lực và bộ não
C) Làm xương hàm và bộ răng bớt thô, răng nanh thu nhỏ
D) tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 30 Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn vượn người hoá thạch là:
A) Sự thay đổi điều kiện địa chất khí hậu ở kì thứ 3
B) Lao động, tiếng nói, tư duy
C) Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích
D) Biến dị, di truyền và chọn lọc có tự nhiên
Đáp án D
Câu 31 Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển loài người ở giai đoạn người tối cổ là
A) Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích
B) Biến dị,di truyền và chọn lọc có tự nhiên
C) Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu ở thế kỉ thứ 3
D) Lao động, tiếng nói, tư duy
Đáp án D
Câu 32 Di truyền tín hiệu là hình thức truyền đạt thông tin
A) Bằng tiếng nói và chữ viết
B) Thông tin qua các phản xạ
C) Qua AND
D) Qua nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Đáp án A
Câu 33 Trong quá trình phát sinh loaiì người, nhân tố xã hội đã không phát huy tác dụng vào giai đoạn
A) Vượn người hoá thạch
B) Người tối cổ
C) Người cổ
D) Ngươi hiện đại
Đáp án A
Câu 34 Trong quá trình phát triển loài người, nhân tố sinh học đã tác động trong giai đoạn
A) Vượn người hoá thạch
B) Người tối cổ và người cổ
C) Ngừơi hiện đại
D) Trong mọi giai đoạn của quá trình phát sinh loài người
Đáp án D
Câu 35 Nguyên nhân chính làm loài người không bị biến đổi thành một loài khác về mặt sinh học là
A) Sự phát triển của hệ thống tín hiệu thứ 2
B) Con người ngày nay đã có cấu trúc cơ thể hoàn hảo nhất
C) Loài người có thể thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng và không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa lí
D) Con người không còn chịu tác động của các tác nhân đột biến
Đáp án C
Câu 36 Con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua;
A) Lao động sản xuất, cải tạo sản xuất
B) Biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể
C) Sự phân hoá và chuyên hoá các cơ quan
D) Sự phát triển của lao dộng và tiếng nói
Đáp án A
Câu 37 Động lực của quá trình phát triển xã hội loài người là
A) Cải tiến công cụ lao động
B) Phát triển lực lượng sản xuất
C) Cải tạo quan hệ sản xuất
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 38 Những biến đổi trên cơ thể các dạng vượn người hoá thạch là kết quả của
A) Tác động của lao động
B) Sự tích luỹ của các đột biến và biến dị tổ hợp dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
C) Tác động của các nhân tố xã hội
D) Sử dụng lửa để nấu chín thức ăn, chuyển từ ăn thực vật sang ăn tạp
Đáp án B
Câu 39 Theo G.N.Machusin(1982) quá trình biến đổi khá nhanh ở giai đoạn vượn vượn người hoá thạch được giải thích là do
A) Các biến động địa chất trong kì Pilôxen ở kỉ Thứ 3, tại vùng Đông Phi làm tăng nền phóng xạ trong 1 khoảng thời gian tương đối ngắn qua đó gia tăng tần số các đột biến, tăng áp lực chọn lọc tự nhiên làm tăng tốc độ cải biến di truyền
B) Khi sống trên mặt đất trống trải, con người đã chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên, dáng đi thẳng đứng được củng cố và nhanh chóng thúc đẩy sự biến đổi cơ thể trên cơ thể vượn người hoá thạch
C) Thông qua chế tạo và sự dụng công cụ lao động có mục đích con người đã nhanh chóng biến đổi, đặc biệt là sự phát triển của hệ thống tín hiệu thứ 2
D) Sự phối hợp tác động của cả 2 nhân tố sinh học và xã hội đã nhanh chóng thúc đấỵ sự tiến hoá của loài người
Đáp án A
Câu 40 Phát biểu nào dưới đây về sự phát sinh và phát triển của loài người là không đúng
A) Nhân tố xã hội bắt đầu từ giai đoạn người tối cổ, càng về sau càng tác dụng mạnh mẽ và đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển loài người
B) Nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn vượn người hoá thạch sau đó yếu dần
C) Ngày nay mặc dầu các quy luật sinh học đặc trưng cho động vật có vú vẫn phát huy tác dụng đối với con người nhưng xã hội loài người phát triển dưới tác dụng chủ đạo của các quy luật xã hội
D) Con người thích nghi với môi trường chủ yếu bằng những biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể, bằng sự phân hoá và chuyên hoá các cơ quan
Đáp án D
Các phương pháp chọn lọc
Câu 1 Trong chọn giống, người ta sử dụng hai loại phương pháp chọn lọc chủ yếu là chọn lọc…(L: hàng loạt; C: cá thể) tức chọn lọc theo kiểu hình và chọn lọc…(L: hàng loạt; C: cá thể) tức chọn lọc theo kiểu gen. Để lựa chọn phương pháp chọn lọc thích hợp người ta phải căn cứ vào…(G: kiểu gen; H: kiểu hình; D: hệ số di truyền) của tính trạng.
A) C, L, D
B) L, C,G
C) L, C, H
D) L, C, D
Đáp án D
Câu 2 Hệ số di truyền minh hoạ
A) Tỉ trọng của hai yếu tố di truyền và biến dị
B) Tỉ trọng của hai yếu tố gen và môi trường
C) Tỉ trọng của hai yếu tố kiểu gen và kiểu hình
D) Tỉ trọng của hai yếu tố đột biến và biến dị tổ hợp
Đáp án B
Câu 3 Phát biều dưới đây là không đúng
A) Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng gen lên tính trạng so với ản hưởng của toàn bộ kiểu gen
B) Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của toàn bộ kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của môi trường
C) Hệ di truyền cao cho thấy tình trạng phụ thuộc chủ yếu vào gen
D) Hệ số di truyền cho thấy tính trạng ít phụ thuộc vào gen
Đáp án A
Câu 4 Trong chọn lọc hàng loạt, người ta dựa vào…(H: kiểu hình; G: kiểu gen; K:cả kiểu gen lẫn kiểu hình) để chọn từ trong quần thể…(M: một cá thể, N: một nhóm cá thể) có các tính trạng đáp ứng mục tiêu chọn giống để làm giống
.A) H, M
B) K, M
C) G, N
D) H, N
Đáp án D
Câu 5 Trong chọn lọc hàng loạt của các cây dược chọn sẽ được…(R: gieo trồng riêng rẽ thành các dòng khác nhau; C: trộn lẫn để trồng vụ sau; T: cho tự thụ một cách chặt chẽ). Qua so sánh năng suất trung bình của…(S: vụ sau so vơí giống ban đầu; D: giữa các dòng và so sánh với giống ban đầu) sẽ đánh giá được hiệu quả chọn lọc.
.A) R, D
B) R; G
C) C; S
D) T; D
Đáp án C
Câu 6 Trong chọn lọc giống hàng loạt ở cây tự thụ, để đem lại hiệu quả chọn lọc quá trình sẽ được thực hiện:
.A) Không thể thực hiện chọn lọc hàng loạt
B) Một lần
C) nhiều lần
D) Một hoặc nhiều lần
Đáp án -D
Câu 7 Trong chọn lọc hàng loạt ở cây giao phấn, để đem lại hiệu quả chọn lọc quá trình chọn lọc sẽ được thực hiện:
.A) Không thể thực hiện chọn lọc hàng loạt được
B) Một lần
C) nhiều lần
D) Một hoặc nhiều lần
Đáp án C
Câu 8 Tại sao ở những cây tự thụ phấn có thể chỉ cần chọn lọc hàng loạt một lần đã đem lại hiệu quả?
A) Do chúng có kiểu gen đồng nhất, độ thuần chủng cao
B) Do chúng thể hiện hiện tượng ưu thế lai
C) Do chúng có thể sinh sản dinh dưỡng
D) A, C đúng
Đáp án A
Câu 9 Tại sao ở những cây giao phấn phải chọn lọc hàng loạt nhiều lần mới đem lại hiệu quả?
A) Do quần thể có kiểu gen không đồng nhất
B) Do chúng thể hiện hiện tượng ưu thế lai
C) Do chúng không có thể sinh sản dinh dưỡng
D) Do chúng có hiện tượng thoái hoá giống
Đáp án A
Câu 10 Chon lọc hàng loạt có ưu điểm:
A) Đơn giản, ít tốn kém nên có thể áp dụng rộng rãi
B) Đạt hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao
C) Tập trung được các thường biến
D) Tất cả đều đúng
Đáp án A
Câu 11 chọn lọc hàng loạt có nhược điểm
A) chỉ căn cứ trên kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen
B) chỉ có thể áp dụng đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp
C) chỉ có thể áp dụng đối vơí những tính trạng có hệ số di truyền cao
D) A, C đúng
Đáp án -D
Câu 12 Nội dung nào dưới đây nói về phương pháp chọn lọc hàng loạt là không đúng:
A) Có hiệu quả đối với những hệ số di truyền thấp
B) Có khả năng nhầm lẫn vơí thường biến
C) Phương pháp đơn giản, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi
D) Do chỉ căn cứ trên kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen của cá thể nên việc củng cố, tích luỹ các biến dị có lợi thường lâu có kết quả
Đáp án A
Câu 13 Chọn lọc hàng loạt được sử dụng trong thực tiễn chăn nuôi và trồng trọt nhằm mục đích:
A) chọn lọc hàng loạt là phương pháp dùng để phục tráng những giống đã khu vực hoá
B) Chọn lọc hàng loạt là phương pháp hưư hiệu để duy trì chất lượng năng suất của giống khi đưa vào sản xuất đại trà qua nhiều vụ
C) Chọn lọc hàng loạt là phương pháp được dùng để cung cấp giống cho sản xuất
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 14 chọn lọc hàng loạt có những nhược điểm nào dưới đây
A) Có khả năng nhầm lẫn vớí thường biến
B) chỉ đạt hiệu quả rõ đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao
C) Việc củng cố, tích luỹ các biến dị có lợi thương lâu có kết quả
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 15 Trong chọn giống cây trồng, để khắc phục tình trạng nhầm lẫn với thường biến khi thực hiện phương pháp chọn lọc hàng loạt, người ta sử dụng phương pháp:
A) Cho tự thụ phấn để kiểm tra gen
B) tiến hành chọn lọc trên các cá thể có chung một điều kiện môi trường trong quá trình phát triển
C) phối hợp với phương pháp gây đột biến nhân tạo trong quá trình chọn lọc
D) Nhân các cá thể đã được chọn lên theo từng dòng và theo dõi qua nhiều thế hệ để đánh giá sự ổn định của kiểu gen
Đáp án B
Câu 16 Sở dĩ trong chọn lọc hàng loạt khi chọn một loại cây tốt có thể lẫn lộn các kiểu gen tốt do các yếu tố vi địa hình, vi khí hậu là do:
A) chỉ căn cứ trên kiểu hình trong quá trình chọn lọc
B) Các đột biến mới xuất hiện trong quần thể
C) Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp trong quần thể
D) Tất cả đều đúng
Đáp án A
Câu 17 nhược điểm nào dưới đây không phải là chọn lọc hàng loạt:
A) Chỉ đạt hiệu quả đối với tính trạng có hệ số di truyền cao
B) thường chậm có kết quả
C) chỉ căn cứ trên kiểu hình nên không kiểm tra được kiểu gen
D) Khó áp dụng rộng rãi, đòi hỏi phải có người có trình độ chuyên môn cao
Đáp án D
Câu 18 Trong chọn lọc cá thể; người ta chọn trong quần thể khởi đầu…(M: một cá thể; I: một số ít cá thể) con cháu của chúng sẽ được…(G: cho giao phối tự do; D: nhân lên riêng rẽ thành các dòng khác nhau
) do đó…(H: kiểu hình; K: kiểu gen) của mỗi cá thể ban đầu này sẽ được kiểm tra qua nhiều thế hệ)
A) M; D; H
B) M; D; K
C) I; G; H;
D) I; D; K
Đáp án D
Câu 19 Chọn lọc cá thể một lần có thể được áp dụng cho:
A) Cây nhân giống vô tính
B) Cây tự thụ phấn
C) Cây giao phấn
D) Cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn
Đáp án -D
Câu 20 Phát biểu nào dưới đây là không đúng đối với chọn lọc cá thể:
A) được tiến hành một lần hoặc nhiều lần tuỳ theo đối tượng chọn lọc
B) Đòi hỏi phải có sự theo dõi chặt chẽ, công phu
C) Đươc thực hiện đối với loại tính trạng có hệ số di truyền thấp
D) Do phải kết hợp cả đánh giá dựa trên kiểu hình và kiểm tra kiểu gen, nên kết quả chậm
Đáp án D
Câu 21 Trong chọn lọc cá thể để chọn được những dòng tốt nhất người ta tiến hành:
A) phải chọn lọc cá thể nhiều lần mới đủ để đánh gía
B) So sánh giữa các dòng và so sánh với giống khởi đầu
C) Kết hợp cả đánh giá dựa trên kiểu hình và kiểm tra kiểu gen
D) tất cả đều đúng
Đáp án B
Câu 22 chọn lọc cá thể khi thực hiện trên đối tượnglà cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn:
A) Chỉ thực hiện một lần là đã có kết quả
B) phải chọn lọc cá thể nhiều lần mới đủ để đánh giá
C) phải tiến hành giao phấn để tránh tình trạng thoái hoá giống
D) Tiến hành lai giữa các dòng khác nhau sau khi chọn lọc để tạo ưu thế lai
Đáp án A
Câu 23 Trong chọn lọc cá thể các cây tự thụ phấn chỉ cần thực hiện một lần là đủ do:
A) Tránh tình trạng thoái hoá giống do tự thụ qua nhiều thế hệ
B) Dòng tự thụ sinh sản sinh dưỡng nên kiểu gen không đổi qua các thế hệ
C) Dòng tự thụ phấn có kiểu gen khá đồng nhất và ổn định
D) A và C đúng
Đáp án C
Câu 24 Trong chọn lọc cá thể ở các cây nhân giống vô tính chỉ cần thực hiện một lần là đủ do:
A) Tránh tình trạng thoái hoá giống
B) Cây nhân giống vô tính sinh sản sinh dưỡng nên kiêu gen không đổi qua các thế hệ
C) Cây nhân giống vô tính có kiểu gen khá đồng nhất
D) Các tính trạng có hệ số di truyền cao
Đáp án B
Câu 25 Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể
A) Phương pháp hữu hiệu để duy trì chất lượng, năng suất của giống khi đưa vào sản xuất đại trà qua nhiều vụ
B) Dễ áp dụng rộng rãi
C) Đơn giản, ít tốn kém
D) Đạt hiệu quả nhanh, chính xác
Đáp án D
Câu 26 nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể
A) Chỉ sử dụng được đối với loại tính trạng có hệ số di truyền thấp
B) Đòi hỏiphải có sự theo dõi chặt chẽ, công phu
C) Khó áp dụng rộng rãi, đòi hỏi phải có người có trình độ chuyên môn cao
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 27 Đối với cây giao phấn, phải chọn lọc cá thể nhiều lần mới đủ để đánh giá do:
A) Khó xác định cây bố, con cháu của một cây ban đầu thường không đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình
B) Khó xác định cây mẹ, con cháu của một cây ban đầu thường không đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình
C) Dễ nhầm lẫn giữa thường biến và biến dị di truyền
D) Có nhiều tính trạng xấu do gen lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp
Đáp án A
Câu28 Sự khác biệt giữa chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể thể hiện ở:
A) chọn lọc hàng loạt chỉ áp dụng cho các tính trạng co hệ số di truyền cao
B) chọn lọc hàng loạt bắt buộc phải chọn lọc nhiều lần mới cho kết quả
C) chọn lọc hàng loạt khó áp dụng rộng rãi
D) chọn lọc hàng loạt đánh giá dựa tren đánh giá kiểu hình và kiểm tra kiểu gen
Đáp án A
Câu 29 điểm giống nhau giữa chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể thể hiện ở:
A) Đều căn cứ trên kiểu hình để đánh giá kết quả chọn lọc
B) đều phải chọn lọc nhiêù lần hoặc một lần mới cho kết quả tuỳ theo từng loại đối tượng
C) Đều áp dụng cho các tính trạng có hệ số di truyền thấp
D) Đều cho kết quá nhanh chóng
Đáp án B
Các phương pháp lai
Câu 1 Giao phấn gần không dẫn đến kết quả nào dưới đây:
A) Hiện tượng thoái hoá
B) Tăng tỉ lệ thể đồng hợp
C) Tạo ưu thế lai
D) Tạo ra dòng thuần
Đáp án C
Câu 2 Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn trong họ hàng gần dự trên cơ sở di truyền học nào?
A) Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh
B) Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh
C) Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường
D) Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra các tật bệnh ở người
Đáp án D
Câu 3 Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết ở vật nuôi và tự thụ phấn ở cây trồng để:
A) Củng cố các đặc tính quý
B) Tạo dòng thuần tạo điieù kiện thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần
C) Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 4 Với 2 gen alen A, a, thế hệ ban đầu chỉ gồm các cá thể kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ thứ 3 tỉ lệ cơ thể dị hợp tử và đồng hợp tử sẽ là:
A) Aa = 12.5%; AA = aa = 43.75%
B) Aa = 12.5%; AA = aa = 87.5%
C) Aa = 25%; AA = aa = 75%
D) Aa = 25%; AA = aa = 37.5%
Đáp án A
Câu 5 Một cá thể với kiểu gen AaBbDd sau 1 thời gian dài thực hiện giao phối gần, sẽ xuấth iện bao nhiêu dòng thuần?
A) 2
B) 4
C) 8
D) 6
Đáp án C
Câu 6 Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ xuất hiện hiện tượng thoái hoá giống do:
A) Các gen trội đột biến có hại tăng cường biểu hiện ở trạng thái đồng hợp
B) Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cường thể đồng hợp
C) Phát tán gen trội đột biến có hại trong các thế hệ sau
D) Sức sống của các cá thể thế hệ sau sẽ kém dần, sinh trưởng và phát triển chậm, năng suất giảm, bộc lộ các tính trạng xấu
Đáp án B
Câu 7 Ở cây giao phấn, khi tiến hành tự thụ bắt buộc qua nhiều thế hệ sẽ quan sát thấy hiện tượng:
A) Sức sống của các cá thể thế hệ sau sẽ kém dần
B) Thế hệ sau có sức sống hơn hẳn bố mẹ
C) Giống lai có sức sống cao hơn, chống bệnh tốt hơn, độ hữu thụ tăng hơn so với dạng gốc ban đầu
D) Xuất hiện 1 số giống mới
Đáp án A
Câu 8 Trong chọn giống để củng cố một đặc tính mong muốn, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn hay giao phối cận huyết do:
A) Thế hệ sau sẽ có độ dị hợp cao do đó các gen lặn đột biến có hại không được biểu hiện
B) Thế hệ sau tập trung các gen trội nên thể hiện ưu thế lai
C) Các gen lặn đều được biểu hiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen
D) Tạo ra những dòng thuần có các cặp gen ở trạng thái đồng hợp
Đáp án D
Câu 9 Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết là bước trung gian tạo dòng thuần để chuổn bị cho việc
A) Tạo ưu thế lai
B) Lai khác thứ
C) Lai xa
D) Lai cải tiến giống
Đáp án A
Câu 10 Trong chọn giống muốn phát hiện các gen lặn đột biến xấu để loại bỏ chúng ra khỏi quần thể, người ta sử dụng phương pháp:
A) Lai phân tích
B) Lai cải tiến giống
C) Lai gần
D) Lai kinh tế
Đáp án C
Câu 11 Ở cây trồng hiện tượng…..( U: ưu thế lai; T: thoái hoá) xảy ra do trải qua nhiều thế hệ…( TH: tự thụ phấn bắt buộc; G: giao phấn) sẽ làm tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp và giảm dần tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể, tạo điều kiện cho các gen… (L: lặn; T: trội) đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái…(Đ: đồng hợp; D: dị hợp) và biểu hiện thành kiểu hình
A) U; G; L; D
B) T; G; L; D
C) T; TH; L; Đ
D) U; G; T; D
Đáp án C
Câu 12 Để tạo được ưu thế lai tốt nhất từ cây trồng cần thực hiện các hình thức lai nào dưới đây
A) Lai kinh tế
B) Lai khác dòng
C) Lai xa
D) Lai khác thứ
Đáp án B
Câu 13 Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai là:
A) Ở cơ thể F1 dị hợp, các gen lặn có hại đã bị các gen trội bình thường át chế
B) Tập trung các gen trội có lợi từ cả bố và mẹ làm tăng cường tác động cộng gộp của các gen trội
C) Cơ thể dị hợp của các alen luôn luôn tốt hơn thể đồng hợp
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 14 Hiện tượng ưu thế lai biểu hiện khi lai…(L: khác loài; T: khác thứ; Đ: khác dòng; C: khác loài, thứ hoặc dòng) nhưng ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong…(T: lai khác thứ; L: lai khác loài; D: lai khác dòng). Cơ thể lai…(F2; F1) thường có các đặc điểm vượt trội bố mẹ về sức sống, sinh trưởng, phát triển, về tính chống bệnh…
A) L; D; F1
B) T; L; F1
C) D; L; F2
D) C; D; F1
Đáp án Đ
Câu 15 Giả thuyết siêu trội giải thích hiện tương ưu thế lai như sau:
A) Do tương tác giữa hai alen khác nhau của cùng một gen trong cặp alen dị hợp dẫn đến hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình
B) Các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn các alen lặn, biểu hiện rõ ở các tính trạng đa gen. Sự tập trung nhiều gen trội có lợi trong kiểu gen sẽ dẫn đến ưu thế lai
C) Ở cơ thể lai các gen phần lớn ở trạng thái dị hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện của các alen lặn có hại không cho các alen này biểu hiện.
D) Do gia tăng số lượng gen trội ở cở thể đa bội làm tăng cường mức độ biểu hiện trên kiểu hình
Đáp án A
Câu 16 Giả thuyết về trạng thái di hợp giải thích hiện tượng ưu thế lai như sau:
A) Ở cơ thể lai các gen phần lớn ở trạng thái di hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện của các alen lặn có hại, không cho các alen này biểu hiện.
B) Các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn các alen lặn, biểu hiện rõ ở các tính trạng đa gen. Sự tập trung nhiều gen trội có lợi trong kiểu gen sẽ dẫn đến ưu thế lai
C) Do tương tác giữa hai alen khác nhau của cùng một gen trong cặp alen dị hợp dẫn đến hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình
D) Do gia tăng số lượng gen trội ở cở thể đa bội làm tăng cường mức độ biểu hiện trên kiểu hình
Đáp án A
Câu 17 Giả thuyết về tác dụng cộng gộp của các gen trội có lợi giải thích hiện tượng ưu thế lai như sau
A) Do gia tăng số lượng gen trội ở cở thể đa bội làm tăng cường mức độ biểu hiện trên kiểu hình
B) Ở cơ thể lai các gen phần lớn ở thể dị hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện của các alen lặn có hại, không cho các alen này biểu hiện
C) Các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn các alen lặn, biểu hiện rõ ở các tính trạng đa gen. Sự tập trung nhiều gen trội có lợi trong kiểu gen sẽ dẫn đến ưu thế lai
D) Do tương tác giữa hai alen khác nhau của cùng một gen trong cặp alen dị hợp dẫn đến hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình
Đáp án C
Câu 18 Phương pháp nào dưới đây tạo được ưu thế lai
A) Lai khác dòng
B) Lai khác thứ hoặc khác loài
C) Lai kinh tế
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 19 Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng tự thụ phấn nhằm mục đích
A) Phát hiện các tổ hợp tính trạng được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen, để tìm tổ hợp lai bố mẹ có giá trị kinh tế nhất
B) Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính
C) Đánh giá vai trò của gen ngoài nhân lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai bố mẹ có giá trị kinh tế nhất
D) B và C đúng
Đáp án C
Câu 20 Trong chăn nuôi người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai
A) Lai cải tiến giống
B) Lai khác thứ
C) Lai kinh tế
D) Lai xa
Đáp án C
Câu 21 Trong trồng trọt người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai
A) Lai khác dòng
B) Lai xa
C) Lai kinh tế
D) Lai khác thứ
Đáp án A
Câu 22 Hiện tượng ưu thế lai biểu hiện khi lai khác thứ, lai khác loài, lai khác dòng nhưng biểu hiện rõ nhất trong…..(T: lai khác thứ; L: lai khác loài; D: lai khác dòng) do ở cơ thể lai có độ đồng đều cao về phẩm chất và năng suất. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở …..(F1; F2) sau đó …..(T: tăng; G: giảm) dần qua các thế hệ
A) L; F2; T
B) T; F1; G
C) D; F2; T
D) D; F1; G
Đáp án D
Câu 23 Lai kinh tế là hình thức giao phối giữa các dạng bố mẹ thuộc …..(T: 2 thứ khác nhau; L: 2 loài khác nhau; G: 2 giống thuần khác nhau) rồi dùng con lai…..(F1; F2) làm sản phẩm, thế hệ này…..(D: được sử dụng; K: không được sử dụng) để nhân giống
A) G; F1; D
B) T; F1; K
C) L; F1; K
D) G; F1; K
Đáp án D
Câu 24 Hiện tượng ưu thế lai được giải thích như thế nào?
A) Ở cơ thể lai các gen phần lớn ở trạng thái dị hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện của các alen lặn có hại, không cho các alen này biểu hiện
B) Các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn các alen lặn, biểu hiện rõ ở các tính trạng đa gen. Sự tập trung nhiều gen trội có lợi trong kiểu gen sẽ dẫn đến ưu thế lai
C) Do tương tác giữa hai alen khác nhau của cùng một gen trong cặp alen dị hợp dẫn đến hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 25 Việc sản xuất con lai kinh tế đối với bò, lợn có nhiều thuận lợi do:
A) Dễ tiến hành giao phối giữa các con giống cao sản
B) Phát triển các trại chăn nuôi lớn
C) Nhờ phương pháp thụ tinh nhân tạo và kỹ thuật giữ tinh đông lạnh
D) Có nhiều giống tốt
Đáp án C
Câu 26 Trong chọn giống vật nuôi khi người ta dùng một giống cao sản để cải tiến một giống năng suất thấp thì phương pháp này được gọi là
A) Lai kinh tế
B) Lai khác thứ
C) Lai cải tiến giống
D) Lai xa
Đáp án C
Câu 27 Về mặt di truyền học, phương pháp lai cải tiến giống ban đầu làm…..(T: tăng; G: giảm) tỉ lệ thể…..(D: dị hợp; H: đồng hợp), sau đó…..(T: tăng; G:giảm) dần tỉ lệ thể…..( D: dị hợp; H: đồng hợp).
A) T; D; T; H
B) G; H; T; D
C) T; H; G; D
D) G; D; G; H
Đáp án A
Câu 28 Người ta thường … những con đực tốt nhất của giống ngoại cho giao phối với những con cái tốt nhất của giống địa phương nhằm mục đích:
A) Cải tiến giống địa phương năng suất thấp
B) Tạo ưu thế lai để phục vụ sản xuất
C) Phát hiện gen xấu để phục vụ sản xuất
D) A và B đúng
Đáp án -D
Câu 29 Trong phương pháp lai cải tiến giống, con đực giống cao sản sẽ được sử dụng như sau:
A) Được đem giao phối với con cái tốt nhất của giống địa phương, sau đó được sử dụng qua nhiều đời lai
B) Được đem giao phối với con cái tốt nhất của giống địa phương, sau đó con lai được sử dụng cho mục đích kinh tế
C) Được đem giao phối với con cái tốt nhất của giống địa phương, sau đó các con lai được đem lai với nhau.
D) Được đem giao phối với con cái tốt nhất của giống địa phương, sau đó các con lai được cho giao phối gần qua nhiều thế hệ để tạo ra các dòng thuần
Đáp án A
Câu 30 Lai khác thứ là phương pháp cho lai giữa…..(H: hai thứ; N: hai hay tổng hợp nhiều thứ), có nguồn gen…..(G: giống nhau; K: khác nhau), để…..(U: sử dụng ưu thế lai; G: tạo ra giống mới; UG: sử dụng ưu thế lai và tạo ra giống mới):
A) H; K; UG
B) H; K; U
C) H; G; G
D) N; K; UG
Đáp án D
Câu 31 Trong phương pháp lai khác thứ, để tạo ra giống mới, người ta phải chọn lọc rất kỹ vì:
A) Tỷ lệ dị hợp tử trong các thế hệ sau rất lớn
B) Trong các thế hệ lai có sự phân tính
C) Xuất hiện hiện tượng thoái hoá giống
D) Tất cả đều sai
Đáp án B
Câu 32 Nhiều giống cây trồng mới được tạo thành theo phương pháp …..(L: lai khác loài; K: lai kinh tế; T: lai khác thứ), trong đó các dạng bố, mẹ bắt nguồn từ những quấn thể di truyền…..(G: giống nhau; N: khác nhau). Giống lai có sức sống cao hơn, chống bệnh tốt hơn, độ hữu thụ tăng so với dạng gốc ban đầu
A) L; N
B) T; N
C) K; G
D) T; N
Đáp án D
Câu 33 Lai xa là hình thức:
A) Lai giữa các dạng bố, mẹ thuộc hai loài khác nhau
B) Lai giữa các dạng bố, mẹ thuộc các chi, các họ khác nhau
C) Lai khác thứ
D) A và B đúng
Đáp án -D
Câu 34 Lai xa làm xuất hiện những tính trạng mới mà lai cùng loài không thể thực hiện được do:
A) Sử dụng được nguồn gen của các loài hoang dại
B) Kết hợp với hiện tượng đa bội hoá
C) Do kết hợp được hệ gen của các sinh vật cách xa nhau trong hệ thống phân loại
D) Tạo ra ưu thế lai
Đáp án C
Câu 35 Lai xa được sử dụng đặc biệt phổ biến trong :
A) Chọn giống vi sinh vật
B) Chọn giống cây trồng
C) Chọn giống vật nuôi
D) Chọn giống vật nuôi và cây trồng
Đáp án B
Câu 36 Lai xa được sử dụng phổ biến trong chọn giống cây trồng có khả năng sinh sản, sinh dưỡng do:
A) Chiều dài của ống phấn phù hợp với chiều dài của vòi nhuỵ
B) Hạt phấn của loài này có thể nảy mầm trên vòi nhụy của loài kia
C) Có thể khắc phục hiện tượng bất thụ bằng phương pháp thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài
D) Không phải giải quyết khó khăn do hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa gây ra
Đáp án D
Câu 37 Khó khăn nào dưới đây xuất hiện trong quá trình lai xa:
A) Cơ thể lai xa bị bất thụ
B) Khó khăn thực hiện giao phối hoặc giao phấn trong lai khác loài
C) Cơ thể lai xa không có khả năng sinh sản sinh dưỡng
D) A và B đúng
Đáp án -D
Câu 38 Việc tiến hành lai khác loài ở cây trồng gặp phải khó khăn do:
A) Hạt phấn loài này không nảy mầm trên vòi nhuỵ của loài kia
B) Sự khác biệt trong chu kì sinh sản bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật
C) Hạt lai không nảy mầm được
D) A và B đúng
Đáp án -D
Câu 39 Việc tiến hành lai khác loài ở vật nuôi gặp phải khó khăn do:
A) Chu kỳ sinh sản khác nhau
B) Hệ thống phản xạ sinh dục khác nhau
C) Cơ quan sinh dục không tương ứng, tinh trùng loài này bị chết trong đường sinh dục của loài khác
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 40 Hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa xảy ra là do:
A) Bộ nhiễm sắc thể (NST) của hai loài thường khác nhau về số lượng, hình dạng và cách sắp xếp các gen trên NST
B) Không phù hợp giữa nhân và tế bào chất của hợp tử
C) Sự không tương hợp giữa bộ nhiễm sắc thể của hai loài ảnh hưởng tới sự tiếp hợp của các NST tương đồng trong kỳ đầu của lần giảm phân 1
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 41 Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa ở động vật, người ta sử dụng phương pháp:
A) Gây đột biến gen
B) Gây đột biến đa bội để tạo thể song nhị bội
C) Lai tế bào
D) Không có phương pháp khắc phục
Đáp án D
Câu 42 Sự khác biệt trong bộ nhiễm sắc thể ở cơ thể lai xa đã dẫn đến kết quả
A) Khó giao phối với các cá thể khác
B) Cơ thể lai xa bị bất thụ
C) Cơ thể lai xa thường có cơ quan sinh dưỡng lớn hơn bình thường
D) Tất cả đều đúng
Đáp án B
Câu 43 Sự không tương hợp giữa bộ nhiễm sắc thể (NST) của hai loài ở cơ thể lai xa đã dẫn đến kết quả:
A) Ảnh hưởng tới sự phân li của các NST tương đồng trong kì sau của lần giảm phân 1 làm quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại
B) Ảnh hưởng tới sự phân li của các NST tương đồng trong kì đầu của lần giảm phân 1 làm quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại
C) Ảnh hưởng tới sự tiếp hợp của các NST tương đồng trong kì đầu của lần giảm phân 1 làm quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại
D) Ảnh hưởng tới sự tiếp hợp của các NST tương đồng trong kì giữa của lần giảm phân 1 làm quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại
Đáp án C
Câu 44 Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa ở thực vật, người ta sử dụng phương pháp:
A) Thực hiện tự thụ phấn
B) Lai tế bào
C) Gây đột biến đa bội để tạo thể song nhị bội
D) B và C đúng
Đáp án C
Câu 45 Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích
A) Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của loài dại
B) Đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường của loài dại
C) Khắc phục tính bất thụ trong lai xa
D) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa
Đáp án B
Câu 46 Trong chăn nuôi, lai xa để tạo ra những giống mới được tiến hành có kết quả trên:
A) Lợn, thỏ
B) Ngựa, lừa
C) Tằm dâu, bò, cừu, cá
D) Gà, vịt
Đáp án C
Câu 47 Ở cây trồng, để tạo ra những giống có sản lượng cao, chống bệnh giỏi, người ta thường dùng phương pháp lai xa kết hợp với phương pháp:
A) Đa bội hoá
B) Gây đột biến nhân tạo
C) Lai khác dòng
D) Lai tế bào
Đáp án A
Câu 48 Hãy chọn để diền vào cho đúng nội dung sau: Trong lai tế bào, khi nuôi hai dòng tế bào ….. trong cùng một môi trường, chúng có thể kết hợp lại với nhau thành ….. chứa bộ nhiễm sắc thể của hai tế bào gốc.
A) Sinh dục - Hợp tử
B) Sinh dục - Tế bào thai
C) Sinh dưỡng - Hợp tử
D) Sinh dưỡng khác loài - Tế bào lai
Đáp án D
Câu 49 Để tăng tỷ lệ kết hợp giữa các tế bào sinh dưỡng khác loài để tạo thành các tế bào lai trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng:
A) Virut Xenđê đã làm giảm hoạt tính
B) Keo hữư cơ Pôlietilen glicol
C) Xung điện cao áp
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 50 Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng:
A) Virut xenđe đã làm giảm hoạt tính
B) Keo hữu cơ pôlietilen glicol
C) Xung điện cao áp
D) Các hoocmon thích hợp
Đáp án D
Câu 51 Triển vọng của phương pháp lai tế bào là:
A) Khắc phục được hiện tượng bất thụ
B) Có thể tạo ra những cơ thể khảm mang đặc tính củănhngx loài rất khác nhau
C) Tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau mà lai hữu tính không thể thực hiện
D) B và C đúng
Đáp án -D
Cấu tạo và quá trình sống cơ bản của cơ thể sống

Câu 1 Tế bào ở cơ thể đa bào được cấu tạo bởi các thành phần cơ bản sau:
A) Màng sinh chất
B) Tế bào chất và các bào quan
C) Tế bào chất, các bào quan và nhân
D) Màng sinh chất, tế bào chất cùng các bào quan, nhân
Đáp án D
Câu 2 Ở tế bào của sinh vật có nhân chính thức, ADN được thấy ở:
A) Trong nhân
B) Trong nhân và trong lưới nội sinh chất
C) Trong nhân và trong tỉ lệ, lạp thể
D) Trong nhân và ribôxôm
Đáp án C
Câu 3 Ở tế bào của sinh vật chưa có nhân, đặc điểm nào dưới đây là đúng?
A) Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân
B) Vật chất di truyền là ADN kết hợp với prôtêin histôn
C) Không có màng nhân nhưng có đầy đủ các bào quan
D) vật chất di truyền ADN hoặc ARN không kết hợp với prôtêin histôn
Đáp án D
Câu 4 Cơ thể đơn bào có những đặc điểm:
A) Cơ thể được cấu tạo chỉ từ 1 tế bào
B) Có thể có sự chuyên hoá cao về hình thái và chức năng
C) Chưa có những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống
D) A và B đều đúng
Đáp án A
Câu 5 Cơ thể đa bào có những đặc điểm:
A) Có sự phân hoá chức năng của các tế bào và của các cơ quan
B) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào
C) Tất cả động, thực vật đều là cơ thể đa bào
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 6 Quá trình đồng hoá trong hoạt động sống của tế bào là:
A) Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng
B) Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng cho từng loại tế bào của cơ thể, thực hiện đồng thời quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng
C) Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng
D) Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng cho từng loại tế bào của cơ thể, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng
Đáp án D
Câu 7 Quá trình dị hoá trong cơ thể sống của tế bào là:
A) Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng
B) Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng cho từng loại tế bào của cơ thể, thực hiện đồng thời quá trình tích luỹ thế năng
C) Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng
D) Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng cho từng loại tế bào của cơ thể, thực hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng
Đáp án C
Câu 8 Các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống:
A) Sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng
B) Sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường, sinh trưởng và phát triển, đột biến và cảm ứng
C) Sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường, khả năng thích nghi, sinh sản và cảm ứng
D) Sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường, sinh trưởng và phát triển, sinh sản và đột biến
Đáp án A
Câu 9 Đặc điểm nào dưới đây của màng sinh chất là không đúng:
A) Gồm 2 lớp màng, phía trên có cá lỗ nhỏ
B) Có cấu tạo từ những phần tử prôtêin và lipit
C) Có nhiệm vụ bảo vệ khối sinh chất bên trong
D) Thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường xung quanh tế bào
Đáp án A
Câu 10 Màng sinh chất có chiều dày khoảng:
A) 20 – 30 ăngxtrôn
B) 70 – 120 ăngxtrôn
C) 200 – 300 ăngxtrôn
D) 300 – 400 ăngxtrôn
Đáp án B
Câu 11 Mô tả nào dưới đây về không bào là đúng:
A) Có trong tế bào chất của động vật va thực vật trưởng thành chứa các enzym thuỷ phân
B) Chỉ có ở động vật trưởng thành, là những khoang lớn chứa đầy những chất hữu cơ và vô cơ hoà tan
C) Chỉ có ở thực vật trưởng thành, là những khoang lớn chứa đầy những chất hữu cơ và vô cơ hoà tan
D) Là những túi rỗng trong tế bào chất của tế bào động vật vạ thực vật trưởng thành
Đáp án C
Câu 12 Lưới nội sinh chất có hệ thống xoang và ống:
A) Có vách được cấu tạo như màng sinh chất
B) Không có vách ngăn với phần còn lại của tế bào
C) Trên bề mặt có các lizôxôm bám vào
D) Tạo thành hệ thống sợi tơ trong thoi vô sắc
Đáp án A
Câu 13 Màng nhân có đặc điểm nào dưới đây?
A) Một màng kép, cấu tạo giống màng sinh chất, trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ đường kính 300 – 400 ăngxtrôn
B) Cấu tạo giống màng sinh chất, trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ đường kính 300 – 400 ăngxtrôn
C) Một màng kép khép kín, cấu tạo giống màng sinh chất
D) Cấu tạo giống màng sinh chất, trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ đường kính 300 – 400 ăngxtron
Đáp án A
Câu 14 Các lỗ lớn trên màng nhân tạo điều kiện cho hoạt động:
A) Trao đổi chất giữa tế bào chất và môi trường bao quanh tế bào
B) Trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất
C) Chuyển ARN được tổng hợp trong nhân đi vào tế bào chất
D) Chia tế bào chất thành 2 lớp: lớp nội chất ở gần nhân và lớp ngoại chất ở gần màng tế bào
Đáp án B
Câu 15 Cấu trúc nào dưới đây có măt trong nhân
A) Tỉ thể và nhân cao
B) Nhân con và chất nhiễm sắc
C) Lưới nội sinh chất và nhiễm sắc
D) Nhân con và bộ máy Gôngi
Đáp án B
Câu 16 Nhân con có chức năng gì?
A) Nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất, phục vụ quá trình giải mã
B) Nơi thực hiện quá trình hô hấp tế bào
C) Tập trung các chất tiết, chất cặn bãở trong nhân để đưa ra ngoài
D) Tổng hợp các phân tử prôtêin
Đáp án A
Câu 17 Cấu tạo cơ bản của 1 virut gồm có:
A) Một phân tử ADN và 1 vỏ bọc protein
B) Một số phân tử ADN và 1 vỏ bọc protein
C) Một phân tử ADN, một số bào quan và 1 vỏ bọc protein
D) Một phân tử ADN hoặc ARN và 1 vỏ bọc protein
Đáp án D
Câu 18 Cấu tạo cơ bản của 1 vi khuẩn gồm có:
A) Một phân tử ADN và 1 vỏ bọc protein
B) Màng, chất nguyên sinh, một phân tử ADN ở giữa tế bào, chưa có nhân rõ rệt
C) Màng, chất nguyên sinh, một phân tử ADN ở giữa tế bào ngăn cách với tế bào chất bởi màng nhân
D) Một phân tử ADN hoặc ARN và một vỏ bọc protein
Đáp án B
Câu 19 Trung thể đóng vai trò quan trọng trong:
A) Quá trình sinh tổng hợp protein
B) Quá trình nhân đôi của AND
C) Hình thành thoi vô sắc phục vụ quá trình phân bào
D) Quá trình hô hấp tế bào
Đáp án C
Câu 20 Hoạt động hô hấp tế bào xảy ra ở:
A) Lizôxôm
B) Lưới nội sinh chất
C) Ti thể
D) Bộ Gông
Đáp án C

Câu 21 Vai trò của lục lạp trong tế bào thực vật
A) Tham gia quá trình quang hợp và hô hấp tế bào
B) Tham gia quá trình hô hấp tế bào, tạo ATP
C) Tham gia quá trình quang hợp
D) Tham gia quá trình biến quang năng thành hoá năng
Đáp án C
Câu 22 Trên bề mặt của lưới nội sinh chất ở phía tế bào chất có sự bám vào của:
A) Các phân tử protein được tổng hợp từ trong tế bào chất
B) Các ribôxôm
C) Thể vùi
D) Lizôxôm
Đáp án B
Câu 23 Bộ Gôngi có chức năng:
A) Tập trung các chất tiết, chất cặn bã trong hoạt động sống của tế bào hoặc các chất độc từ ngoài vào để loại thải ra khỏi tế bào
B) Thực hiện quá trình hô hấp tế bào để tạo năng lượng dưới dạng hoá năng ATP
C) Sử dụng hệ thoóng enzym thuỷ phân để phân huỷ các hợp chất hữu cơ phức tạp thành đơn phân
D) Tạo nên thoi vô sắc phục vụ cho quá trình phân bào
Đáp án A
Câu 24 Bào quan nào có nhiệm vụ phân huỷ các tế bào già, và các đại phân tử hữu cơ trong tế bào
A) Ti thể
B) Bộ Gôngi
C) Lưới nội sinh chất
D) Lizôxôm
Đáp án D
Câu 25 Sự sai khác giữa tế bào động vật và thực vật thể hiện ở:
A) Tế bào động vật không có màng xenlulô và ti thể
B) Tế bào động vật không có lục lạp và mang xenlulô
C) Tế bào động vật không có màng xenlulô và lizôxôm
D) Tế bào động vật không có màng xenlulô và bộ Gôngi
Đáp án B
Câu 26 Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà trong đó cơ thể mới được hình thành:
A) Từ 1 tế bào đặc biệt gọi là bào tử
B) Do sự kết hợp của tinh trùng và trứng
C) Từ 1 số tế bào sinh dưỡng
D) Từ 1 số tế bào sinh dưỡng hoặc 1 phần cơ thể mẹ
Đáp án D
Câu 27 Giâm cành, chiết, ghép là hình thức:
A) Sinh sản sinh dưỡng
B) Sinh sản hữu tính
C) Sinh sản vô tính
D) Nuôi cấy mô
Đáp án A
Câu 28 HÌnh thức sinh sản mà trong đó cơ thể mới được hình thành từ 1 tế bào đặc biệt gọi là bào tử là hình thức:
A) Sinh sản vô tính
B) Sinh sản sinh dưỡng
C) Sinh sản hữu tính
D) Nuôi cấy mô
Đáp án A
Câu 29 Nuôi cấy mô là hinh thức sinh sản:
A) Sinh sản sinh dưỡng
B) Sinh sản bằng bào tử
C) Sinh sản hữu tính
D) Sự phân đôi
Đáp án A
Câu 30 Hình thức sinh sản trong đó cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách thành 2 phân giống nhau gồm chất nguyên sinh, các bào quan và nhân được gọi là:
A) Nguyên phân
B) Giảm phân
C) Sự phân đôi
D) Sinh sản sinh dưỡng
Đáp án C
Câu 31 Sự phối hợp giữa 2 loại giao tử đực và cái để tạo ra cơ thể mới được gọi là hinh thức sinh sản:
A) Sinh sản sinh dưỡng
B) Sinh sản vô tính
C) Giảm phân và thụ tinh
D) Sinh sản hữu tính
Đáp án D
Câu 32 Thành phần nào dưới đây của tế bào có chứa ADN:
Lưới nội sinh chất
Lục lạp
Lizôxôm
Chất nhiễm sắc
Ti thể
Ribôxôm


A) II; IV; V
B) I; II; IV
C) III; IV
D) II; V; VI
Đáp án A
Câu 33 Bộ nhiễm sắc thể (NST) của loài có tính chất và khả năng nào dưới đây:
A) Đặc trưng và ổn định về số lượng, hình dạng, kích thước
B) Tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân 1
C) Tự nhân đôi và hoạt động phân ly trong quá trình phân bào
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 34 Nội dung nói về nhiễm sắc thể (NST) nào dưới đây là đúng:
A) Số lượng và kích thước của NST trong bộ NST phản ánh trình bộ tiến hoá của loài
B) Các laòi khác nhau luôn luôn có số lượng NST trong bộ NST khác nhau
C) Mỗi loài mang 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc
D) Kích thước của NST trong bộ NST tỉ lệ thuận với kích thước của cơ thể sinh vật
Đáp án C
Câu 35 Tế bào có những hình thức phân bào nào:
A) Nguyên phân và giảm phân
B) Trực phân và gián phân
C) Trực phân và nguyên phân
D) Trực phân và giảm phân
Đáp án B
Câu 36 Gián phân là hình thức phân bào
A) Đơn giản, không hình thành tơ vô sắc
B) Gặp ở cơ thể đơn bào, còn được gọi là phân bào không tơ
C) Gặp ở cơ thể đa bào, có sự hình thành tơ vô sắc trong quá trình phân bào
D) Xảy ra ở cả cơ thể đa bào và đơn bào, không hình thành tơ vô sắc trong quá trình phân bào
Đáp án C
Câu 37 Trực phân là hình thức phân bào:
A) Gặp ở cơ thể đơn bào, có sự hình thành tơ vô sắc trong quá trinh phân bào
B) Gặp ở cơ thể đa bào, không hình thành tơ vô sắc
C) Gặp ở các tế bào ung thư ở cơ thể đa bào do bị cản trở hình thành tơ vô sắc
D) B, C đúng
Đáp án -D
Câu 38 Mô tả nào dưới đây về quá trình giảm phân là đúng:
A) Phức tạp, xảy ra ở cơ thể đa bào
B) Trong quá trình phân bào có sự hình thành tơ vô sắc
C) Gồm nguyên phân và giảm phân
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 39 Nguyên phân và giảm phân được phân biệt chủ yếu dựa vào:
A) Loại tế bào thực hiện phân bào
B) Số tế bào con được hình thành sau khi kết thúc phân bào
C) Số lượng NST trong mỗi tế bào con so với tế bào mẹ khi kết thúc phân bào
D) Thành phần của các bào quan trong tế bào con sau khi kết thúc phân bào
Đáp án C
Câu 40 Quá trình phân bào nguyên nhiễm được gặp ở mọi tế bào cơ thể trừ:
A) Tế bào sinh dục
B) Tế bào sôma
C) Tế bào thực vật
D) A, C đúng
Đáp án A
Câu 41 Trong nguyên phân sự nhân đôi của nhiễm sắc thể xảy ra ở:
A) Kì đầu
B) Kì giữa
C) Giai đoạn chuẩn bị
D) Kì sau
Đáp án C
Câu 42 Trong phân bào, thoi vô sắc được hình thành từ:
A) Màng nhân
B) Hạch nhân
C) Tâm động
D) Trung thể
Đáp án D
Câu 43 Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi:
A) Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể
B) Xảy ra quá trình nhân đôi của ADN
C) Tâm động của NST bám và trượt về các cực của tế bào
D) HÌnh thành nên màng nhân mới cho tế bào con
Đáp án C
Câu 44 Trong nguyên phân sự nhân đôi của trung thể xảy ra ở:
A) Kì cuối
B) Kì đầu
C) Giai đoạn chuẩn bị
D) Kì sau
Đáp án C
Câu 40 Quá trình phân bào nguyên nhiễm được gặp ở mọi tế bào cơ thể trừ:
A) Tế bào sinh dục
B) Tế bào sôma
C) Tế bào thực vật
D) A, C đúng
Đáp án A
Câu 41 Trong nguyên phân sự nhân đôi của nhiễm sắc thể xảy ra ở:
A) Kì đầu
B) Kì giữa
C) Giai đoạn chuẩn bị
D) Kì sau
Đáp án C
Câu 42 Trong phân bào, thoi vô sắc được hình thành từ:
A) Màng nhân
B) Hạch nhân
C) Tâm động
D) Trung thể
Đáp án D
Câu 43 Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi:
A) Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể
B) Xảy ra quá trình nhân đôi của ADN
C) Tâm động của NST bám và trượt về các cực của tế bào
D) HÌnh thành nên màng nhân mới cho tế bào con
Đáp án C
Câu 44 Trong nguyên phân sự nhân đôi của trung thể xảy ra ở:
A) Kì cuối
B) Kì đầu
C) Giai đoạn chuẩn bị
D) Kì sau
Đáp án C
Câu 45 Nhiễm sắc thể (NST) sau khi phân đôi sẽ trở thành
A) Một NST với 2 crômatit dính với nhau ở tâm động
B) Một NST kép với 2 crômatit
C) Hai NST đơn, mỗi NST có 1 tâm động
D) Hai NST đơn
Đáp án A
Câu 46 Sự phân ly của các nhiễm sắc thể (NST) ở kì sau của nguyên phân diễn ra theo cách:
A) Mỗi NST kép trong cặp đồng dạng không tách qua tâm động và phân ly ngẫu nhiên về mỗi cực
B) Một nửa số lượng NST kép đi về mỗi cực
C) Mỗi NST kép tách qua tâm động để mỗi NST đơn phân ly về tâm động
D) Mỗi NST kép tách không tách qua tâm động, chia thành 2 nhóm bằng nhau rồi phân ly về 2 cực
Đáp án C
Câu 47 Trong nguyên phân sự biến mất của màng nhân và nhân con xảy ra ở:
A) Kì cuối
B) Kì đầu
C) Kì sau
D) Kì giữa
Đáp án B
Câu 48 Trong nguyên phân sự phân ly của các nhiễm sắc thể về xảy ra ở:
A) Kì cuối
B) Kì đầu
C) Kì giữa
D) Kì sau
Đáp án D
Câu 49 Trong nguyên phân hiện tượng các nhiễm sắc thể co xoắn đến mức ngắn nhất của nhiễm sắc thể xảy ra ở:
A) Kì cuối
B) Kì đầu
C) Kì giữa
D) Kì sau
Đáp án C
Câu 50 Trong nguyên phân hiện tượng các nhiễm sắc thể tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc xảy ra ở:
A) Kì cuối
B) Kì đầu
C) Kì giữa
D) Kì sau
Đáp án C
Câu 51 Trong nguyên phân sự tái xuất hiện của màng nhân và nhân con xảy ra ở:
A) Kì cuối
B) Kì đầu
C) Giai đoạn chuẩn bị
D) Kì giữa
Đáp án A
Câu 52 Trong nguyên phân thoi vô sắc biến mất ở:
A) Kì cuối
B) Kì đầu
C) Giai đoạn chuẩn bị
D) Kì giữa
Đáp án A
Câu 53 Kết quả của quá trình nguyên phân là hình thành nên:
A) Hai tế bào con mang 2 bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội
B) Hai tế bào con mang bộ NST đơn bội
C) Hai tế bào con mang bộ NST đơn bội kép
D) Bốn tế bào con man bộ NST đơn bội
Đáp án A
Câu 54 Sự khác bịêt chủ yếu trong quá trình nguyên phân của tế bào động vật và thực vật ở:
A) Tế bào thực vật không tạo thoi vô sắc khi thực hiện nguyên phân
B) Kì cuối của nguyên phân ở tế bào thực vật trong tế bào chất hình thành 1 vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con
C) Tế bào thực vật không thực hiện phân đôi nhiễm sắc thể trong giai đoạn chuẩn bị mà ở kì đầu
D) Tế bào thực vật không phá vỡ màng nhân trong quá trình phân bào
Đáp án B
Câu 55 Ở cơ thể đa bào, việc thay thế tế bào già và chết được thực hiện bởi hình thức:
A) Trực phân
B) Giảm phân
C) Nguyên phân
D) Sinh sản sinh dưỡng
Đáp án C
Câu 56 Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân
A) Giúp gia tăng số lượng tế bào và bổ sung cho những tế bào già, chết, tế bào bị tổn thương
B) Duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng ổn định qua các thế hệ tế bào
C) Thúc đẩy sự phát triển cơ thể
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 57 Các thế hệ cơ thể của loài sinh sản sinh dưỡng được đảm bảo nhờ cơ chế:
A) Giảm phân và thụ tinh
B) Giảm phân
C) Nguyên phân
D) Trực phân
Đáp án C
Câu 58 Từ 1 hợp tử để hình thành cơ thể đa bào đòi hỏi quá trình:
A) Giảm phân và thụ tinh
B) Sinh sản hữu tính
C) Nguyên phân
D) Sinh sản dinh dưỡng
Đáp án C
Câu 59 Một tế bào sinh dưỡng của người ở giai đoạn trước khi bước vào nguyên phân có số crômatit là:
A) 46 crômatit
B) 92 crômatit
C) 23 crômatit
D) 96 crromatit
Đáp án B
Câu 60 Ở ruồi, bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8, vào kì sau của nguyên phân trong mỗi tế bào sẽ có:
A) 8 NST đơn
B) 16 NST đơn
C) 16 crômatit
D) 8 NST kép
Đáp án B
Câu 61 Số tâm động ở kì sau nguyên phân trong 1 tế bào sinh dưỡng ở người là bao nhiêu?
A) 92
B) 46
C) 23
D) Không có
Đáp án A
Câu 62 Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 8, ở kì giữa của quá trình nguyên phân trong 1 tế bào bình thường sẽ có:
A) 8 NST đơn
B) 8 NST kép
C) 16 NST kép
D) 16 NST đơn
Đáp án B
Câu 63 Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 8. Số tế bào con hình thành và số nguyên liệu tương đương NST đơn mà môi trường cung cấp cho 1 tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm sau khi trải qua 6 đợt nguyên phân liên tiếp sẽ là:
A) 32 tế bào con, 248 NST
B) 32 tế bào con, 256 NST
C) 64 tế bào con, 504 NST
D) 64 tế bào con, 512 NST
Đáp án C
Câu 64 ở động vật bậc cao, tế bào sinh trứng có kích thước lớn hơn so với tế bào sinh tinh là vì:
A) Chứa lượng vật chất di truyền lớn hơn
B) Hoạt động tổng hợp va trao đổi chất diễn ra mạnh hơn
C) Tế bào chất lớn hơn, lưu trữ nhiều chất dinh dưỡng
D) Nhân có kích thước lớn hơn
Đáp án C
Câu 65 Ở động vật bậc cao, sự khác biệt cơ bản giữa trứng và thể định hướng (thể cực) trong kết quả của quá trình giảm phân ở cơ quan sinh sản cái là:
A) Số lượng nhiễm sắc thể
B) Lượng tế bào chất
C) Khả năng di động
D) Kích thích của nhân tế bào
Đáp án B
Câu 66 Ở gà, 2n = 78, có 60 tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân tạo giao tử. Số tinh trùng được tạo thành và tổng số nguyên liệu tương đương nhiễm sắc thể (NST) đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình này là:
A) 60 tinh trùng, 2340 NST đơn
B) 240 tinh trùng, 2340 NST đơn
C) 60 tinh trùng, 4680 NST đơn
D) 240 tinh trùng, 4680 NST đơn
Đáp án D
Câu 67 Từ 20 tế bào sinh trứng qua giảm phân sẽ có:
A) 20 thể định hướng
B) 40 trứng
C) 80 trứng
D) 20 trứng
Đáp án D
Câu 68 Qua giảm phân thấy có 128 tinhtrùng được tạo thành, số tế bào sinh tinh ban đầu là bao nhiêu?
A) 128
B) 32
C) 64
D) 16
Đáp án B
Câu 69 Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thê tương đồng xảy ra ở thời kì nào trong quá trình giảm phân:
A) Kì đầu của giảm phân I
B) Kì gữa của giảm phân I
C) Kì đầu của giảm phân II
D) Kì sau của giảm phân I
Đáp án A
Câu 70 Mô tả nào là đúng về hiện tượng trao đổi chéo trong giảm phân
A) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra ở giữa 2 NST dẫn đến hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ
B) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra giữa 2 NST kép tương đồng dẫn đến sự trao đổi đoạn NST
C) Hiện tượng trao đổi chéo diễn ra vào kì đầu của giảm phân II dẫn đén sự thay đổi vị trí của các gen trên cặp NST tương đồng
D) Hiện tượng trao đổi chéo giữa các crômatit của 2 NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I dẫn đến hiện tượng hoán vị gen
Đáp án D
Câu 71 Hiện tươợngtiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến kết quả
A) Đảm bảo cho quá trình giảm phân diễn ra bình thường
B) Dẫn đến sự thay đổi vị trí của các gen trên cặp NST tương đồng
C) Góp phần tạo ra hiện tượng biến dị tổ hợp
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 72 Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân ly ngẫu nhiên về mỗi cực tế bào dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động trên của NST xảy ra ở:
A) Kì sau của nguyên phân
B) Kì sau của giảm phân I
C) Kì sau của giảm phân II
D) Kì giữa giảm phân I
Đáp án B
Câu 73 Quá trình giảm phân dẫn đến việc hình thành:
A) Các hợp tử
B) Tế bào sinh dục sơ khai
C) Tế bào sinh dục đực hoặc cáivới bộ NST đơn bội
D) Tế bào sôma
Đáp án C
Câu 74 Giảm phân là 1 quá trình:
A) Tạo giao tử đơn bội
B) tạo nên sự đa dạng của các giao tử
C) Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 75 Ở các giao tử đực hoặc cái sau giảm phân, đặc điểm bộ NST của chúng là:
A) Mang bộ NST có số lượng giảm đi 1 nửa, NST tồn tại thành cặp tương đồng
B) Mang bộ NST đơn bội ở trạng thái kép
C) Mang bộ NST đơn bội, mỗi cặp NST tương đồng chỉ còn lại một
D) Mang bộ NST lưỡng bội
Đáp án C
Câu 76 Trong quá trình thụ tinh:
A) Bộ NST 2n được khôi phục
B) Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp
C) Hợp tử được hình thành mang đặc điểm di truyền kép
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 77 Có 250 tế bào sinh tinh giảm phân tạo tinh trùng hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1o/oo của trứng là 1%. Trong quá trình này:
A) 10 hợp tử được tạo thành, 100 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân
B) 10 hợp tử được tạo thành, 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân
C) 1 hợp tử được tạo thành, 100 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân
D) 1 hợp tử được tạo thành, 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân
Đáp án C
Câu 78 Ở ruồi giấm đực, 2n = 8, giả sử mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau và không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng, số loại giao tử khác nhau được tạo thành là:
A) 8 loại giao tử
B) 16 loại giao tử
C) 32 loại giao tử
D) 6 loại giao tử
Đáp án B
Câu 79 Ở 1 tế bào sinh trứng, xét 2 cặp NST tương đồng có kí hiệu AaBb, trong thực tế sẽ cho số loại giao tử qua giảm phân là:
A) 8 loại giao tử
B) 2 loại giao tử
C) 4 loại giao tử
D) 1 loại giao tử
Đáp án D
Câu 80 Ở 1 tế bào sinh dục đực, xét 2 cặp NST tương đồng được kí hiệu AaBb, giả sử không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra. Trong thực tế tế bào này sẽ cho số loại giao tử qua giảm phân là:
A) 2 loại giao tử
B) 4 loại giao tử
C) 1 loại giao tử
D) 8 loại giao tử
Đáp án A
Câu 81 Trong 1 tế bào sinh dục bình thường của người, tại kì giữa của lần giảm phân II sẽ có:
A) 23 NST kép
B) 46 NST kép
C) 23 NST
D) 46 NST
Đáp án A
Câu 82 Số NST được thấy trong 1 tế bào sinh dục bình thường của ruồi giấm ở kì sau của giảm phân I là:
A) 16 NST kép
B) 4 cặp NST kép
C) 8 NST kép
D) 16 NST đơn
Đáp án C
Câu 83 Ở lợn cái có bộ NST 2n = 38, cặp NST giới tính là XX. Giả sử cặp NST đồng dạng đều có cấu trúc khác nhau. Sự trao đổi chéo chỉ xảy ra ở một cặp NST tương đồng tại 1 điểm, số loại giao tử được tính như sau:
A) 219
B) 218
C) 4 x 218
D) 4 x 219
Đáp án C
Câu 84 Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A) Tế bào sinh tinh qua giảm phân đã cho 4 tế bào con đều có khả năng trở thành tinh trùng
B) Tế bào sinh trứng qua giảm phân sẽ cho 1 trứng và các thể định hướng
C) Lần phân bào I giảm phân của tế bào sinh trứng sẽ ho 2 tế bào con, có kích thước giống nhau
D) Trong quá trình thụ tinh mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh cho 1 trứng
Đáp án C

Di truyền học Người
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do:
A) khả năng sinh sản của loài người chậm và ít con
B) bộ nhiễm sắc thể số lượng nhiều, kích thước nhỏ
C) Các lí do xã hội
D) tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 2 Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không đuợc áp dụng để nghiên cứu di truyền học người:
A) Phương pháp nghiên cứu phả hệ
B) Phương pháp lai phân tích
C) Phương pháp di truyền tế bào
D) Phưong pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Đáp án B
Câu 3 hiện nay người ta hiểu biết khá nhiều về những quy luật di truyền ở người nhờ phương pháp:
A) Phương pháp nghiên cứu phả hệ
B) Phương pháp lai phân tích
C) Phưong pháp lai thuận nghịch
D) Phương pháp di truyền giống lai
Đáp án A
Câu 4 Trong việc lập phả hệ kí hiệu
A) Hôn nhân đồng huyết
B) Đồng sinh khác trứng
C) Anh chị em khác bố hoặc khác mẹ
D) Anh chị em cùng bố mẹ
Đáp án A
Câu 5` Trong việc lập phả hệ kí hiệu

A) Hai anh em trai cùng bố mẹ
B) Hai trẻ đồng sinh
C) Hai anh em sinh đôi cùng trứng
D) Hai anh em sinh đôi khác trứng
Đáp án D
Câu 6
Trong việc lập phả hệ kí hiệu

A) Hai anh em trai cùng bố mẹ
B) Hai trẻ đồng sinh
C) Hai anh em trai sinh đôi cùng trứng
D) Hai anh em trai sinh đôi khác trứng
Đáp án C
Câu 7 Trong việc lập phả hệ kí hiệu

A) người nam và người nữ mắc bệnh
B) người nam và người nữ bình thường
C) người nam và người nữ đã chết
D) người nam và người nữ mang gen ở trạng thái dị hợp
Đáp án C
Câu 8 Trong việc lập phả hệ kí hiệu là
A) người nữ mắc bệnh
B) Người nữ bình thường
C) người nữ đã chết
D) Người nữ mang gen ở trạng thái dị hợp
Đáp án D
Câu 9 Việc nghiên cứu phả hệ được thực hiện nhằm mục đích
A) Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nào dưới đây ở người là tính trạng trội:
B) Phân tích được tính trạng hay bệnh có di truyền không và nếu có thì quy luật di truyền của nó như thế nào
C) Xác đình tính trạng hay bềnh di truyền liên kết với nhiễm sắc thể thể giới tình hay không
D) tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 10 Qua nghiên cứu phả hệ tính trạng nào đươi đây ở người là tính trạng trội:
A) Da trắng
B) Tóc thẳng
C) Môi mỏng
D) Lông mi dài
Đáp án D
Câu 11 Qua nghiên cứu phả hệ tính trạng nào đươi đây ở nguời là tính trạng lặn
A) Da đen
B) Tóc thẳng
C) Môi dày
D) Lông mi dày
Đáp án B
Câu 12 Qua nghiên cứu phả hệ bênh nào dưới đây ở người là di truyền theo kiểu đột biến gen trội
A) Bạch tạng
B) điếc di truyền
C) tật 6 ngón tay
D) Câm, điếc bẩm sinh
Đáp án C
Câu 13 Qua nghiên cứu phả hệ bệnh nào dưới đây ở người là di truyền theo kiểu đột biến gen lặn
A) tật xương chi ngắn
B) Ngón tay ngắn
C) tật 6 ngón tay
D) Câm, điếc bẩm sinh
Đáp án D
Câu 14 Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua ba thế hệ:

A) Đột biến gen lặn trên NST thường
B) Đột biến gen lặn trên NST thưòng
C) Đột biến gen lặn trên NST giới tính X
D) Đột biến gen trội trên NST giới tính X
Đáp án B
Câu 15 Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua năm thế hệ:


A) Đột biến gen lặn trên NST giới tính x
B) Đột biến gen trội trên NST giới tính X
C) Đột biến gen lặn trên NST thường
D) Đột biến gen trội trên NST thường
Đáp án D
Câu 16 Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua bốn thế hệ

A) Đột biến gen lặn trên NST thường
B) Đột biến gen lặn trên NST giới tính X
C) Đột biến gen trội trên NST thường
D) Đột biến gen trội trên NST giới tính X
Đáp án A
Câu 17 Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bênh qua bốn thế hệ


A) Đột biến gen lặn trên NST thường
B) Đột biến gen trên NST giới tính Y
C) Đột biến gen trội trên NST thườngq
D) Đột biến gen trội trên NST giới tính X
Đáp án B
Câu 18 Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp nghiên cứu tế bào là phương pháp:
A) Sử dụng kĩ thuật AND tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc gen
B) Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng
C) Phân tích bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các NST
D) Tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp protein do gen đó quy định
Đáp án C
Câu 19 Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp
A) Nghiên cứu phả hệ
B) Nghiên cứu tế bào
C) Di truyền hoá sinh
D) Nghiên cứu trẻ đồng sinh
Đáp án B
Câu 20 Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng tơcnơ ở người
A) Nghiên cứu trẻ đồng sịnh
B) Nghiên cứu tế bào
C) Nghiên cứu phả hệ
D) Di truyền hoá sinh
Đáp án B
Câu 21 Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng claiphentơ ở người
A) Nghiên cứu trẻ đồng sinh
B) Nghiên cứu phả hệ
C) Nghiên cứu tế bào
D) Di truyền hoá sinh
Đáp án C
Câu 22 để phát hiện các dị tật và bệnh bẩm sinh liên quan đến các bệnh đột biến NST ở người, người ta sử dụng phương pháp nào dưới đây
A) Nghiên cứu trẻ tế bào
B) Nghiên cứu trẻ đồng sinh
C) Nghiên cứu phả hệ
D) Di truyền hoá sinh
Đáp án A
Câu 23 Phát biểu nào dưới đây không chính xác
A) Các trẻ đồng sinh khác trứng có chất liệu di truyền tương tự như các anh chị em sinh ra trong những lần sinh khác nhau của cùng một bố mẹ
B) Các trẻ đồng sinh cùng trứng luôn luôn cùng giới
C) Các trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ các trứng khác nhau, nhưng được thụ tinh từ một tinh trùng
D) Các trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác giới hoặc cùng giới
Đáp án C
Câu 24 Nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép
A) Phát hiện quy luật di
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top