Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Tung tung, da dá - "vũ điệu thần tiên"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="huyvietnamhoc" data-source="post: 71559" data-attributes="member: 70183"><p>Vào 16:30 Ngày 22 tháng 9 năm 2009, Nguyen Huy <nguyenhuylovemy@gmail.com> đã viết:</p><p style="text-align: center"><u><strong>Chủ đề:</strong></u> <strong><span style="font-size: 15px">TUNG TUNG, DA DÁ - "VŨ ĐIỆU THẦN TIÊN"</span></strong></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"> Nguyễn Quốc Huy - Khoa Văn hoá - Du lịch - Trường ĐH Quảng Nam</span></p> <p style="text-align: left"> <span style="font-size: 15px"> Trong các tộc người ở vùng văn hoá Trung Bộ, văn hoá Cơtu nằm ở tiểu vùng văn hoá Quảng Nam, là một trong những nền văn hoá đặc trưng tiêu biểu.Gía trị văn hoá Cơtu không chỉ toả sáng những đặc trưng trong phong tục tập quán, tín ngưỡng,lễ hội...mà còn ẩn chứa trong nghệ thuật văn hoá cổ truyền. Mà đặc sắc hơn cả là múa.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"> Múa là bộ môn nghệ thuật phản ánh một hoạt động của cuôc sống qua hình thức đặc biệt của nó. Múa đã trở thành lĩnh vực văn hoá thể hiện cái nhìn thẫm mĩ của dân tộc các tộc người và trở thành một trong những dấu hiệu làm nên đặc trưng văn hoá từng dân tộc, từng khu vực.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"> Nếu trong nghệ thuật văn hoá Tây Bắc có múa xoè của người Thái, múa khèn của người Mông, múa sạp của người Mường...thì ở vùng văn hoá Trung bộ điệu múa tung tung, da da là nổi tiếng hơn cả.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"> Có thể nói múa là một trong những nghệ thuật không thể thiếu được trong sinh hoạt tinh thần của người Cơtu. Người Cơtu nam hay nữ khi biết chạy, biết nhảy thì đã biết múa. Múa của dân tộc Cơtu bao gồm hai thể loại: múa tung tung (múa nam) và múa da da (múa nữ). Hai điệu múa thể hiện tinh thần tập thể, tính cộng đồng rất cao. Hai điệu múa đã trở thành nét văn hoá nổi bật của dân tộc Cơtu.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"> Tung tung, da dá là hình thức múa dân tộc phản ánh cuộc sống la động và đấu tranh sinh tồn giữa con người với thiên nhiên và phản ánh sức sống mãnh liệt của dân tộc Cơtu. Múa tung tung, da dá vừa mang đậm bản sắc dân tộc vừa thể hiện giấc mơ của người Cơtu về cuộc sống thanh bình, ước muốn ấm no hạnh phúc, điệu múa tung tung, da dá còn thể hiện tính nghệ thuật cao qua từng bước đi, điệu nhảy. Trong mỗi điệu múa còn chứa đưng tâm hồn, tình cảm và cả cốt cách của người dân miền núi. Tung tung, da dá được hình thành lâu đời từ thực tế được khao khát tự do vươn tới ấm no hạnh phúc. Những điệu dân vũ bỗng trở nên sống động và trường tồn trước dòng chảy của thời gian.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"> Múa tung tung da dá, là điệu múa của nam giới. Tung tung da dá là điệu múa diễn tả, tái hiện cảnh đi săn thú, là điệu múa mừng chiến thắng thể hiện tinh thần thượng võ của người Cơtu hoà nhậo vớ điệu múa cầu mưa - da dá của người phụ nữ. Điệu múa tung tung không chỉ là điệu múa đơn thuần mà là cốt cách tâm tư của những chàng trai Cơtu. Vũ điệu ấy là chất men nghệ thuật làm say lòng người qua bao mùa lễ hội. Khi múa tung tung, da dá người đàn ông đóng khố hoặc choàng tấm vải từ vai xuống lưng, ở những lễ hiến tế thần linh bgười múa tay trái cầm thêm chiêm, tay phải cầm kiếm hoặc cây giáo lưỡi ngắn, động tác múa hùng dũng nhịp nhàn theo nhịp 2/4 lấy tiếng trống làm nền cho sự chuyển nhịp.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"> Múa da dá là vũ điệu của nữ giới. Đó là vũ điệu uyển chuyển như cây lâu trước gió, như dòng suối mượt mà uốn quanh. hi múa đôi chân đứng thẳng khoan thai, đôi tây vươn lên khở đầu, bàn tay đưa ngã theo hướng sau lưng như chống cả bầu trời giống đôi sừng trâu - biểu tương "đầu trâu móng nước" một sắc thái văn hoá nhiều dân tộc tiểu số, cũng như tượng hiến tế của người Cơtu.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"> Da dá được ví như là tuyệt tác, là nghệ thuât, là tâm hồn và là biểu tượng của văn hoá truyền thống Cơtu. Người ta đã dùng không biết ba nhiêu từ hoa mỹ để ca ngợi vẻ đẹp của "vũ điệu trời dân". Điệu múa này được bắt nguồn từ những động tác dân lễ vật từ thờ xa xưa. Động tác dâng lễ ấy theo quá trình phát triển kéo dài của lịch sửđược nhân dân sáng tạo, cách điệu hoá thành nghệ thuật có trình độ thẫm mỹ cao. Người ta dân lễ vật, đầu và thân kết hợp hài hoà cũng những bước nhảy ,xiến, nhảy trượt ngang, xoay lật nhuốn nghiêng, xoay lật nhuốn nhảy, nhích quay lượn người...thể hiện dáng vẻ đường nét tạo hình rất sinh động, tạo nên hình tượng nghệ thuật múa cơ thể thật mượt mà thanh tao cổ kính và đầy sức sống.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"> Theo truyền thống của dân tộc, vào những ngày lễ hội, tết, ngày vui của làng bản, những chàng trai cô gái Cơtu trong trang phục truyền thống nhúng nhảy vòng quanh. Tiếng trống, tiếng chiêng nổi lên đan xen tiếng rêu hò những điệu nhảy điệu nhúng trở nên cuốn hút lôi kéo người xem. Các động tác của tung tung da dá thể hiện tinh thần thượng võ, tính cách mạnh mẽ dũng cảm, nhanh nhẹn và tài hoa của người con trai Cơtu và sự uyển chuyển tinh tế của người con gái Cơtu. Tung tung da dá trở thành thần tố thúc đẩy la động sản xuất phát triển. Sau những ngà lao động vất </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="huyvietnamhoc, post: 71559, member: 70183"] Vào 16:30 Ngày 22 tháng 9 năm 2009, Nguyen Huy <nguyenhuylovemy@gmail.com> đã viết: [CENTER][U][B]Chủ đề:[/B][/U] [B][SIZE=4]TUNG TUNG, DA DÁ - "VŨ ĐIỆU THẦN TIÊN"[/SIZE][/B] [SIZE=4] Nguyễn Quốc Huy - Khoa Văn hoá - Du lịch - Trường ĐH Quảng Nam[/SIZE][/CENTER] [LEFT] [SIZE=4] Trong các tộc người ở vùng văn hoá Trung Bộ, văn hoá Cơtu nằm ở tiểu vùng văn hoá Quảng Nam, là một trong những nền văn hoá đặc trưng tiêu biểu.Gía trị văn hoá Cơtu không chỉ toả sáng những đặc trưng trong phong tục tập quán, tín ngưỡng,lễ hội...mà còn ẩn chứa trong nghệ thuật văn hoá cổ truyền. Mà đặc sắc hơn cả là múa.[/SIZE] [SIZE=4] Múa là bộ môn nghệ thuật phản ánh một hoạt động của cuôc sống qua hình thức đặc biệt của nó. Múa đã trở thành lĩnh vực văn hoá thể hiện cái nhìn thẫm mĩ của dân tộc các tộc người và trở thành một trong những dấu hiệu làm nên đặc trưng văn hoá từng dân tộc, từng khu vực.[/SIZE] [SIZE=4] Nếu trong nghệ thuật văn hoá Tây Bắc có múa xoè của người Thái, múa khèn của người Mông, múa sạp của người Mường...thì ở vùng văn hoá Trung bộ điệu múa tung tung, da da là nổi tiếng hơn cả.[/SIZE] [SIZE=4] Có thể nói múa là một trong những nghệ thuật không thể thiếu được trong sinh hoạt tinh thần của người Cơtu. Người Cơtu nam hay nữ khi biết chạy, biết nhảy thì đã biết múa. Múa của dân tộc Cơtu bao gồm hai thể loại: múa tung tung (múa nam) và múa da da (múa nữ). Hai điệu múa thể hiện tinh thần tập thể, tính cộng đồng rất cao. Hai điệu múa đã trở thành nét văn hoá nổi bật của dân tộc Cơtu.[/SIZE] [SIZE=4] Tung tung, da dá là hình thức múa dân tộc phản ánh cuộc sống la động và đấu tranh sinh tồn giữa con người với thiên nhiên và phản ánh sức sống mãnh liệt của dân tộc Cơtu. Múa tung tung, da dá vừa mang đậm bản sắc dân tộc vừa thể hiện giấc mơ của người Cơtu về cuộc sống thanh bình, ước muốn ấm no hạnh phúc, điệu múa tung tung, da dá còn thể hiện tính nghệ thuật cao qua từng bước đi, điệu nhảy. Trong mỗi điệu múa còn chứa đưng tâm hồn, tình cảm và cả cốt cách của người dân miền núi. Tung tung, da dá được hình thành lâu đời từ thực tế được khao khát tự do vươn tới ấm no hạnh phúc. Những điệu dân vũ bỗng trở nên sống động và trường tồn trước dòng chảy của thời gian.[/SIZE] [SIZE=4] Múa tung tung da dá, là điệu múa của nam giới. Tung tung da dá là điệu múa diễn tả, tái hiện cảnh đi săn thú, là điệu múa mừng chiến thắng thể hiện tinh thần thượng võ của người Cơtu hoà nhậo vớ điệu múa cầu mưa - da dá của người phụ nữ. Điệu múa tung tung không chỉ là điệu múa đơn thuần mà là cốt cách tâm tư của những chàng trai Cơtu. Vũ điệu ấy là chất men nghệ thuật làm say lòng người qua bao mùa lễ hội. Khi múa tung tung, da dá người đàn ông đóng khố hoặc choàng tấm vải từ vai xuống lưng, ở những lễ hiến tế thần linh bgười múa tay trái cầm thêm chiêm, tay phải cầm kiếm hoặc cây giáo lưỡi ngắn, động tác múa hùng dũng nhịp nhàn theo nhịp 2/4 lấy tiếng trống làm nền cho sự chuyển nhịp.[/SIZE] [SIZE=4] Múa da dá là vũ điệu của nữ giới. Đó là vũ điệu uyển chuyển như cây lâu trước gió, như dòng suối mượt mà uốn quanh. hi múa đôi chân đứng thẳng khoan thai, đôi tây vươn lên khở đầu, bàn tay đưa ngã theo hướng sau lưng như chống cả bầu trời giống đôi sừng trâu - biểu tương "đầu trâu móng nước" một sắc thái văn hoá nhiều dân tộc tiểu số, cũng như tượng hiến tế của người Cơtu.[/SIZE] [SIZE=4] Da dá được ví như là tuyệt tác, là nghệ thuât, là tâm hồn và là biểu tượng của văn hoá truyền thống Cơtu. Người ta đã dùng không biết ba nhiêu từ hoa mỹ để ca ngợi vẻ đẹp của "vũ điệu trời dân". Điệu múa này được bắt nguồn từ những động tác dân lễ vật từ thờ xa xưa. Động tác dâng lễ ấy theo quá trình phát triển kéo dài của lịch sửđược nhân dân sáng tạo, cách điệu hoá thành nghệ thuật có trình độ thẫm mỹ cao. Người ta dân lễ vật, đầu và thân kết hợp hài hoà cũng những bước nhảy ,xiến, nhảy trượt ngang, xoay lật nhuốn nghiêng, xoay lật nhuốn nhảy, nhích quay lượn người...thể hiện dáng vẻ đường nét tạo hình rất sinh động, tạo nên hình tượng nghệ thuật múa cơ thể thật mượt mà thanh tao cổ kính và đầy sức sống.[/SIZE] [SIZE=4] Theo truyền thống của dân tộc, vào những ngày lễ hội, tết, ngày vui của làng bản, những chàng trai cô gái Cơtu trong trang phục truyền thống nhúng nhảy vòng quanh. Tiếng trống, tiếng chiêng nổi lên đan xen tiếng rêu hò những điệu nhảy điệu nhúng trở nên cuốn hút lôi kéo người xem. Các động tác của tung tung da dá thể hiện tinh thần thượng võ, tính cách mạnh mẽ dũng cảm, nhanh nhẹn và tài hoa của người con trai Cơtu và sự uyển chuyển tinh tế của người con gái Cơtu. Tung tung da dá trở thành thần tố thúc đẩy la động sản xuất phát triển. Sau những ngà lao động vất [/SIZE][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Tung tung, da dá - "vũ điệu thần tiên"
Top