Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Tục nhận cha mẹ nuôi của người La Chí
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bạch Phong" data-source="post: 112883" data-attributes="member: 168862"><p><strong><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">TỤC NHẬN CHA MẸ NUÔI CỦA NGƯỜI LA CHÍ</span></span></span></span></strong></p><p><strong><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></strong></p><p></p><p><strong><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></strong></p><p><strong><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Gia đình sẽ chọn một ngày tốt, sau đó bện một sợi chỉ màu rồi người bố địu con trên lưng đi theo lời chỉ dẫn của thầy cúng. Người bố địu con đến một đoạn đường nơi có nhiều người qua lại rồi đứng ở đó chờ khi nào gặp được người đầu tiên thì bố mẹ đứa trẻ sẽ nhận người đó làm cha, mẹ nuôi. Nếu là nam thì nhận làm bố, còn là nữ thì nhận làm mẹ. Rồi nhờ người đó buộc sợi chỉ vào tay cho đứa bé và đặt tên mới theo dòng họ của cha mẹ nuôi.</span></span></span></strong></p><p></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nhận cha mẹ nuôi là một nét văn hóa truyền thống có ở nhiều đồng bào dân tộc vùng cao, thể hiện tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong việc nuôi dạy con cái.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nhận cha mẹ là phong tục có ở nhiều đồng bào dân tộc, nhưng mỗi dân tộc lại có quan niệm, cách thức và những nghi lễ nhận con nuôi một cách khác nhau. Với người La Chí, tục nhận cha mẹ nuôi cho trẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu rơi vào những đứa trẻ hay ốm đau, chậm lớn, còi cọc, hay hờn dỗi thì họ cho rằng đứa trẻ có số mệnh không hợp bố mẹ đẻ. Do vậy, bố mẹ đẻ phải tìm cho đứa trẻ một người làm bố mẹ nuôi thì sau này đứa trẻ mới mau lớn, khỏe mạnh, không bị ốm đau...</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Để tìm người làm bố mẹ nuôi cho đứa trẻ, bố mẹ đứa trẻ nhờ một thầy cúng "pô mè nhù" là người đại diện cho người trần liên hệ với giới thần linh trong cộng đồng sẽ mách bảo cho bố mẹ đến một gia đình nào đó trong dòng họ, trong làng xin một bát gạo mang về nấu cháo cho đứa trẻ ăn. Sau khi ăn cháo, đứa trẻ không còn hờn dỗi, khóc lóc hay đau ốm như trước thì bố mẹ đứa trẻ sẽ chọn một ngày tốt địu đứa trẻ, đồng thời mang một con gà, một bộ quần áo, một sợi chỉ màu để nhận gia đình nhà đó làm thông gia.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Khi đến gia đình, bố mẹ đứa trẻ trình bày lý do từ khi gia đình xin bát gạo về nấu cháo cho con, thấy hợp với cơm gạo nhà mình, không còn khóc, ốm đau như trước, hôm nay sang nhận làm bố mẹ nuôi cho cháu. Sau đó chủ nhà mang gà đi mổ, luộc chín đặt lên mâm cúng báo cáo tổ tiên là từ nay gia đình có thêm một thành viên mới. Rồi bố mẹ nuôi đứa trẻ lấy sợi chỉ màu buộc vào cổ tay đứa trẻ với ý nghĩa để giữ hồn không cho đi lang thang và mọi người cùng ăn uống vui vẻ.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://nld.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/18/724066530cha-me-nuoi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đồng bào dân tộc La Chí.</span></span></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></p></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Một số gia đình lại chọn bố mẹ nuôi cho đưa trẻ bằng cách vào buổi sáng sớm, bố đứa trẻ sẽ mang bát múc đầy một bát nước đặt lên bàn thờ tổ tiên. Lấy các sợi chỉ màu vê thành một sợi dây đặt lên miệng bát nước. Sau đó người chủ gia đình ngồi uống nước, hút thuốc đợi xem ai là người đầu tiên bước lên trên sàn nhà (trừ những người trong gia đình), thì chủ nhà sẽ mời người đó vào nhà uống nước, rồi thưa chuyện với người khách. Nếu họ đồng ý thì hai gia đình nhận làm thông gia.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bố mẹ đứa trẻ sẽ mổ gà, mời người đó ở lại ăn cơm với gia đình. Đồng thời, buộc dây chỉ vào cổ đứa trẻ, với ý nghĩa để giữ hồn, nhờ vía của người đó mà đứa trẻ sẽ hay ăn, trong lớn, không bị ốm đau, bệnh tật. Rồi gia đình hẹn ngày đưa con, cùng lễ vật sang gia đình vái nhận làm cha mẹ nuôi cho con mình.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ngoài ra, bố mẹ đứa trẻ có thể chọn cha mẹ nuôi cho đứa trẻ bằng cách khác. Gia đình sẽ chọn một ngày tốt, sau đó bện một sợi chỉ màu rồi người bố địu con trên lưng đi theo lời chỉ dẫn của thầy cúng. Người bố địu con đến một đoạn đường nơi có nhiều người qua lại rồi đứng ở đó chờ khi nào gặp được người đầu tiên thì bố mẹ đứa trẻ sẽ nhận người đó làm cha, mẹ nuôi. Nếu là nam thì nhận làm bố, còn là nữ thì nhận làm mẹ. Rồi nhờ người đó buộc sợi chỉ vào tay cho đứa bé và đặt tên mới theo dòng họ của cha mẹ nuôi. Trong trường hợp, nhiều người gặp đầu tiên mà còn nhỏ tuổi, thì người bố sẽ nhờ bố mẹ đứa trẻ đó làm cha mẹ nuôi cho đứa trẻ.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cũng có những trường hợp, họ đợi mãi mà vẫn không gặp được người qua lại thì người bố sẽ nhìn ra xung quanh, nếu thấy có một hòn đá, một gốc cây to, hay có một con trâu, một con ngựa đi qua thì họ sẽ lấy tên của hòn đá, cái cây, con vật đó để đặt cho đứa trẻ. Rồi sau đó người bố cõng đứa trẻ về nhà nhờ thầy cúng buộc dây cho đứa trẻ với ý nghĩa cầu cho đứa trẻ sẽ trở thành một người khác, không còn đau ốm, hờn dỗi như trước.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Sau khi nhận được cha mẹ nuôi, hai gia đình nhận làm thông gia thường xuyên qua lại, thăm hỏi lẫn nhau. Khi hai gia đình có công việc lớn, hay vào các dịp lễ tết, họ đều mời nhau đến nhà chơi, ăn cơm, uống rượu thể hiện tình cảm gắn bó, đoàn kết giữa hai gia đình. Còn theo lệ, trong ba năm đầu, vào ngày tết, bố mẹ đứa trẻ phải mang một con gà, một chai rượu, cặp bánh chưng sang nhà cha mẹ nuôi để cảm ơn. Còn sau ba năm, cha mẹ đứa trẻ không phải mang lễ vật sang cảm ơn cha mẹ nuôi, nhưng giữa họ vẫn có mối quan hệ khăng khít. Phần lớn các đứa trẻ sau khi nhận cha mẹ nuôi đều giữ nguyên họ, không sang ở nhà bố mẹ nuôi, mà chỉ thỉnh thoảng sang thăm.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ngày nay, tục nhận cha mẹ nuôi cho trẻ của người La Chí vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống đặc trưng, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện tinh thần đoàn kết, góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Theo Duy Chiến (Lào Cai Online)</span></span></span></strong></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bạch Phong, post: 112883, member: 168862"] [B][COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial] [SIZE=4]TỤC NHẬN CHA MẸ NUÔI CỦA NGƯỜI LA CHÍ[/SIZE] [/FONT][/SIZE][/COLOR][/B] [B][COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial] Gia đình sẽ chọn một ngày tốt, sau đó bện một sợi chỉ màu rồi người bố địu con trên lưng đi theo lời chỉ dẫn của thầy cúng. Người bố địu con đến một đoạn đường nơi có nhiều người qua lại rồi đứng ở đó chờ khi nào gặp được người đầu tiên thì bố mẹ đứa trẻ sẽ nhận người đó làm cha, mẹ nuôi. Nếu là nam thì nhận làm bố, còn là nữ thì nhận làm mẹ. Rồi nhờ người đó buộc sợi chỉ vào tay cho đứa bé và đặt tên mới theo dòng họ của cha mẹ nuôi.[/FONT][/SIZE][/COLOR][/B] [LEFT][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Nhận cha mẹ nuôi là một nét văn hóa truyền thống có ở nhiều đồng bào dân tộc vùng cao, thể hiện tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong việc nuôi dạy con cái.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Nhận cha mẹ là phong tục có ở nhiều đồng bào dân tộc, nhưng mỗi dân tộc lại có quan niệm, cách thức và những nghi lễ nhận con nuôi một cách khác nhau. Với người La Chí, tục nhận cha mẹ nuôi cho trẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu rơi vào những đứa trẻ hay ốm đau, chậm lớn, còi cọc, hay hờn dỗi thì họ cho rằng đứa trẻ có số mệnh không hợp bố mẹ đẻ. Do vậy, bố mẹ đẻ phải tìm cho đứa trẻ một người làm bố mẹ nuôi thì sau này đứa trẻ mới mau lớn, khỏe mạnh, không bị ốm đau...[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Để tìm người làm bố mẹ nuôi cho đứa trẻ, bố mẹ đứa trẻ nhờ một thầy cúng "pô mè nhù" là người đại diện cho người trần liên hệ với giới thần linh trong cộng đồng sẽ mách bảo cho bố mẹ đến một gia đình nào đó trong dòng họ, trong làng xin một bát gạo mang về nấu cháo cho đứa trẻ ăn. Sau khi ăn cháo, đứa trẻ không còn hờn dỗi, khóc lóc hay đau ốm như trước thì bố mẹ đứa trẻ sẽ chọn một ngày tốt địu đứa trẻ, đồng thời mang một con gà, một bộ quần áo, một sợi chỉ màu để nhận gia đình nhà đó làm thông gia.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Khi đến gia đình, bố mẹ đứa trẻ trình bày lý do từ khi gia đình xin bát gạo về nấu cháo cho con, thấy hợp với cơm gạo nhà mình, không còn khóc, ốm đau như trước, hôm nay sang nhận làm bố mẹ nuôi cho cháu. Sau đó chủ nhà mang gà đi mổ, luộc chín đặt lên mâm cúng báo cáo tổ tiên là từ nay gia đình có thêm một thành viên mới. Rồi bố mẹ nuôi đứa trẻ lấy sợi chỉ màu buộc vào cổ tay đứa trẻ với ý nghĩa để giữ hồn không cho đi lang thang và mọi người cùng ăn uống vui vẻ.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial][IMG]https://nld.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/18/724066530cha-me-nuoi.jpg[/IMG][/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Đồng bào dân tộc La Chí.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/CENTER] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial] Một số gia đình lại chọn bố mẹ nuôi cho đưa trẻ bằng cách vào buổi sáng sớm, bố đứa trẻ sẽ mang bát múc đầy một bát nước đặt lên bàn thờ tổ tiên. Lấy các sợi chỉ màu vê thành một sợi dây đặt lên miệng bát nước. Sau đó người chủ gia đình ngồi uống nước, hút thuốc đợi xem ai là người đầu tiên bước lên trên sàn nhà (trừ những người trong gia đình), thì chủ nhà sẽ mời người đó vào nhà uống nước, rồi thưa chuyện với người khách. Nếu họ đồng ý thì hai gia đình nhận làm thông gia.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Bố mẹ đứa trẻ sẽ mổ gà, mời người đó ở lại ăn cơm với gia đình. Đồng thời, buộc dây chỉ vào cổ đứa trẻ, với ý nghĩa để giữ hồn, nhờ vía của người đó mà đứa trẻ sẽ hay ăn, trong lớn, không bị ốm đau, bệnh tật. Rồi gia đình hẹn ngày đưa con, cùng lễ vật sang gia đình vái nhận làm cha mẹ nuôi cho con mình.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Ngoài ra, bố mẹ đứa trẻ có thể chọn cha mẹ nuôi cho đứa trẻ bằng cách khác. Gia đình sẽ chọn một ngày tốt, sau đó bện một sợi chỉ màu rồi người bố địu con trên lưng đi theo lời chỉ dẫn của thầy cúng. Người bố địu con đến một đoạn đường nơi có nhiều người qua lại rồi đứng ở đó chờ khi nào gặp được người đầu tiên thì bố mẹ đứa trẻ sẽ nhận người đó làm cha, mẹ nuôi. Nếu là nam thì nhận làm bố, còn là nữ thì nhận làm mẹ. Rồi nhờ người đó buộc sợi chỉ vào tay cho đứa bé và đặt tên mới theo dòng họ của cha mẹ nuôi. Trong trường hợp, nhiều người gặp đầu tiên mà còn nhỏ tuổi, thì người bố sẽ nhờ bố mẹ đứa trẻ đó làm cha mẹ nuôi cho đứa trẻ.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Cũng có những trường hợp, họ đợi mãi mà vẫn không gặp được người qua lại thì người bố sẽ nhìn ra xung quanh, nếu thấy có một hòn đá, một gốc cây to, hay có một con trâu, một con ngựa đi qua thì họ sẽ lấy tên của hòn đá, cái cây, con vật đó để đặt cho đứa trẻ. Rồi sau đó người bố cõng đứa trẻ về nhà nhờ thầy cúng buộc dây cho đứa trẻ với ý nghĩa cầu cho đứa trẻ sẽ trở thành một người khác, không còn đau ốm, hờn dỗi như trước.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Sau khi nhận được cha mẹ nuôi, hai gia đình nhận làm thông gia thường xuyên qua lại, thăm hỏi lẫn nhau. Khi hai gia đình có công việc lớn, hay vào các dịp lễ tết, họ đều mời nhau đến nhà chơi, ăn cơm, uống rượu thể hiện tình cảm gắn bó, đoàn kết giữa hai gia đình. Còn theo lệ, trong ba năm đầu, vào ngày tết, bố mẹ đứa trẻ phải mang một con gà, một chai rượu, cặp bánh chưng sang nhà cha mẹ nuôi để cảm ơn. Còn sau ba năm, cha mẹ đứa trẻ không phải mang lễ vật sang cảm ơn cha mẹ nuôi, nhưng giữa họ vẫn có mối quan hệ khăng khít. Phần lớn các đứa trẻ sau khi nhận cha mẹ nuôi đều giữ nguyên họ, không sang ở nhà bố mẹ nuôi, mà chỉ thỉnh thoảng sang thăm.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Ngày nay, tục nhận cha mẹ nuôi cho trẻ của người La Chí vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống đặc trưng, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện tinh thần đoàn kết, góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [/FONT][/COLOR][/LEFT] [RIGHT][COLOR=#333333][FONT=Times New Roman][B][COLOR=#000080] [SIZE=4][FONT=arial]Theo Duy Chiến (Lào Cai Online)[/FONT][/SIZE][/COLOR][/B][/FONT][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Tục nhận cha mẹ nuôi của người La Chí
Top