Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Tư Tưởng Yêu Nước Canh Tân Của đặng Huy Trứ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="NguoiDien" data-source="post: 4957" data-attributes="member: 75"><p>Cùng với việc tìm hiểu kỹ thuật tân tiến ở nước ngoài, ông còn ghi chép tỉ mỉ và đem về nước một số hàng hoá và vũ khí mua được ở Áo Môn và Hương Cảng.</p><p></p><p>Cuối năm 1867, khi bị bệnh nặng Đặng Huy Trứ vẫn luôn trăn trở về con đường tự cường tự trị của dân tộc. Ông đã nêu ra những chủ trương lớn như mở cục cơ khí, mở xưởng đúc gang thép, súng ống, huấn luyện quân sự, lập cục dạy nghề, và ông còn mời chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam dạy các môn kỹ thuật, rồi cử những tài năng trong nước ra nước ngoài học tập. Cuối năm 1868 ông từ Trung Quốc về nước, hoàn cảnh Việt Nam lúc này không còn thuận lợi để thực hiện công cuộc vận động duy tân. Tự Đức tìm cách giảng hoà với Pháp, những bản tấu trình, điều trần của ông đưa lên vua đều bị bác bỏ. Việt Nam đã bỏ qua một cơ hội mở cửa và đổi mới.</p><p></p><p>- Văn hoá - Giáo dục - xã hội</p><p></p><p>Trên lĩnh vực văn hoá giáo dục - xã hội, Đặng Huy Trứ chú ý đến vấn đề dân trí, chủ trương bài trừ mê tín dị đoan, lên án tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè...</p><p></p><p>Về văn hoá giáo dục ông là một nhà giáo đầy tâm huyết, chống lại quan niệm xưa cũ cho rằng thầy là người có uy quyền tuyệt đối, và học trò phải tuyệt đối nghe theo phục tùng. Ông cho rằng quan hệ thầy trò là 2 chiều tương hỗ cùng học cùng trưởng thành. Ông lên án lối giả học để làm quan, đầu óc thì rỗng tuếch. Từ thế kỷ XIX ông đã có ý thức đổi mới nội dung học theo tiến triển của lịch sử, ông yêu cầu giáo dục phải soạn sách mới để dạy hơn là bám cái cũ tự ngàn xưa. Ví dụ tiêu biểu là cuốn « sách học vấn tâm » (1850) để dạy về phương pháp làm văn. Vấn đề tự học cũng được ông chú ý. Theo Đặng Huy Trứ học cốt thực tài và có tính thực dụng. Điều quan trọng làm nên điểm son trong tư tưởng của ông trên lĩnh vực giáo dục là phải đào tạo con người toàn diện, ngoài việc cung cấp trí thức phải chú tâm giáo dục nhân cách, đạo đức con người...</p><p></p><p>Quan điểm về giáo dục của đặng Huy Trứ có những nội dung khá mới mẻ và rất tiến bộ so với thời điểm lúc đó và đặc biệt cho đến tận bây giờ quan điểm và phương pháp giáo dục của ông vẫn còn nguyên giá trị thực tiễn sâu sắc.</p><p></p><p>Về việc chọn và sử dụng nhân tài ông đặt ra những tiêu chí rất cụ thể : </p><p></p><p> + Có trình độ kiến thức cử nhân, phó bảng</p><p></p><p> + Cương trực</p><p></p><p> + Mẫn cán</p><p></p><p> + Đã kinh qua địa phương (có kinh nghiệm thực tế)</p><p></p><p> + Không nhiễu dân</p><p></p><p>Ông có quan điểm rõ ràng về việc sử dụng người đó là người có tài cứ cất nhắc không sợ mang tiếng, người phạm tội dù thân thích cũng trừng trị. Đây là một quan điểm về cách dùng người cực kỳ tiến bộ, mà không phải nhà nước hiện đại nào hiện nay cũng làm tốt được.</p><p></p><p>Kiên quyết với tệ nạn, năm 1857 lúc làm quan ở Thanh Hoá ông đích thân phá bỏ một số cơ sở thờ tà ma nhảm nhí...</p><p></p><p>Nói chung, Đặng Huy Trứ luôn luôn muốn thay đổi những cái cũ kỹ lạc hậu bằng cái mới tiến bộ, tư tưởng đổi mới của ông trên các lĩnh vực, đã thể hiện rõ ông nhận thức rất chính xác về hoàn cảnh của đất nước ta trong đầu thế kỷ XIX. Tuy vậy Đặng Huy Trứ chỉ là một nhà cải cách đơn độc, những tư tưởng quan điểm mới mẻ vượt thời đại của ông khó vượt qua rào chắn vững chắc của đình thần thủ cựu. Dù cho những tư tưởng của ông ngay lúc ấy không thể hiện thực hoá, nhưng ông cũng đã nêu cao một mẫu mực về tinh thần chí công vô tư, sáng tạo đổi mới, và để lại cho chúng ta ngày này những bài học kinh nghiệm về đổi mới quý giá. Khi đả phá tệ nạn, sự giáo điều, óc thủ cựu... ông đã hiện thân cho một sự đởi mới. Ông thật sự là một nhà canh tân « trồng mầm khai hoá đầu tiên ở Việt Nam » (Phan Bội Châu)</p><p></p><p>--------------------</p><p></p><p>CHÚ THÍCH:</p><p></p><p><!--[if !supportLists]-->1. <!--[endif]-->Nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ, con người và tác phẩm, nxb TP HCM, 1990,tr 52</p><p></p><p><!--[if !supportLists]-->2. <!--[endif]-->Nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ, con người và tác phẩm, nxb TP HCM, 1990,tr 35</p><p></p><p><!--[if !supportLists]-->3. <!--[endif]-->Bảo tàng tổng hợp Thừa thiên-Huế, Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học về Đặng Huy Trứ, Huế 1993 ( TL lưu hành nội bộ), tr 31</p><p></p><p><!--[if !supportLists]-->4. <!--[endif]-->Bảo tàng tổng hợp Thừa thiên-Huế - Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn-Kỷ yếu hội thảo khoa học về Đặng Huy Trứ, Huế 1993 ( TL lưu hành nội bộ), tr 35</p><p></p><p><!--[if !supportLists]-->5. <!--[endif]-->Nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ, con người và tác phẩm, nxb TP HCM, 1990,tr 48</p><p></p><p>========================</p><p>Nguồn: Vanhochoc.edu.vn</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="NguoiDien, post: 4957, member: 75"] Cùng với việc tìm hiểu kỹ thuật tân tiến ở nước ngoài, ông còn ghi chép tỉ mỉ và đem về nước một số hàng hoá và vũ khí mua được ở Áo Môn và Hương Cảng. Cuối năm 1867, khi bị bệnh nặng Đặng Huy Trứ vẫn luôn trăn trở về con đường tự cường tự trị của dân tộc. Ông đã nêu ra những chủ trương lớn như mở cục cơ khí, mở xưởng đúc gang thép, súng ống, huấn luyện quân sự, lập cục dạy nghề, và ông còn mời chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam dạy các môn kỹ thuật, rồi cử những tài năng trong nước ra nước ngoài học tập. Cuối năm 1868 ông từ Trung Quốc về nước, hoàn cảnh Việt Nam lúc này không còn thuận lợi để thực hiện công cuộc vận động duy tân. Tự Đức tìm cách giảng hoà với Pháp, những bản tấu trình, điều trần của ông đưa lên vua đều bị bác bỏ. Việt Nam đã bỏ qua một cơ hội mở cửa và đổi mới. - Văn hoá - Giáo dục - xã hội Trên lĩnh vực văn hoá giáo dục - xã hội, Đặng Huy Trứ chú ý đến vấn đề dân trí, chủ trương bài trừ mê tín dị đoan, lên án tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè... Về văn hoá giáo dục ông là một nhà giáo đầy tâm huyết, chống lại quan niệm xưa cũ cho rằng thầy là người có uy quyền tuyệt đối, và học trò phải tuyệt đối nghe theo phục tùng. Ông cho rằng quan hệ thầy trò là 2 chiều tương hỗ cùng học cùng trưởng thành. Ông lên án lối giả học để làm quan, đầu óc thì rỗng tuếch. Từ thế kỷ XIX ông đã có ý thức đổi mới nội dung học theo tiến triển của lịch sử, ông yêu cầu giáo dục phải soạn sách mới để dạy hơn là bám cái cũ tự ngàn xưa. Ví dụ tiêu biểu là cuốn « sách học vấn tâm » (1850) để dạy về phương pháp làm văn. Vấn đề tự học cũng được ông chú ý. Theo Đặng Huy Trứ học cốt thực tài và có tính thực dụng. Điều quan trọng làm nên điểm son trong tư tưởng của ông trên lĩnh vực giáo dục là phải đào tạo con người toàn diện, ngoài việc cung cấp trí thức phải chú tâm giáo dục nhân cách, đạo đức con người... Quan điểm về giáo dục của đặng Huy Trứ có những nội dung khá mới mẻ và rất tiến bộ so với thời điểm lúc đó và đặc biệt cho đến tận bây giờ quan điểm và phương pháp giáo dục của ông vẫn còn nguyên giá trị thực tiễn sâu sắc. Về việc chọn và sử dụng nhân tài ông đặt ra những tiêu chí rất cụ thể : + Có trình độ kiến thức cử nhân, phó bảng + Cương trực + Mẫn cán + Đã kinh qua địa phương (có kinh nghiệm thực tế) + Không nhiễu dân Ông có quan điểm rõ ràng về việc sử dụng người đó là người có tài cứ cất nhắc không sợ mang tiếng, người phạm tội dù thân thích cũng trừng trị. Đây là một quan điểm về cách dùng người cực kỳ tiến bộ, mà không phải nhà nước hiện đại nào hiện nay cũng làm tốt được. Kiên quyết với tệ nạn, năm 1857 lúc làm quan ở Thanh Hoá ông đích thân phá bỏ một số cơ sở thờ tà ma nhảm nhí... Nói chung, Đặng Huy Trứ luôn luôn muốn thay đổi những cái cũ kỹ lạc hậu bằng cái mới tiến bộ, tư tưởng đổi mới của ông trên các lĩnh vực, đã thể hiện rõ ông nhận thức rất chính xác về hoàn cảnh của đất nước ta trong đầu thế kỷ XIX. Tuy vậy Đặng Huy Trứ chỉ là một nhà cải cách đơn độc, những tư tưởng quan điểm mới mẻ vượt thời đại của ông khó vượt qua rào chắn vững chắc của đình thần thủ cựu. Dù cho những tư tưởng của ông ngay lúc ấy không thể hiện thực hoá, nhưng ông cũng đã nêu cao một mẫu mực về tinh thần chí công vô tư, sáng tạo đổi mới, và để lại cho chúng ta ngày này những bài học kinh nghiệm về đổi mới quý giá. Khi đả phá tệ nạn, sự giáo điều, óc thủ cựu... ông đã hiện thân cho một sự đởi mới. Ông thật sự là một nhà canh tân « trồng mầm khai hoá đầu tiên ở Việt Nam » (Phan Bội Châu) -------------------- CHÚ THÍCH: <!--[if !supportLists]-->1. <!--[endif]-->Nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ, con người và tác phẩm, nxb TP HCM, 1990,tr 52 <!--[if !supportLists]-->2. <!--[endif]-->Nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ, con người và tác phẩm, nxb TP HCM, 1990,tr 35 <!--[if !supportLists]-->3. <!--[endif]-->Bảo tàng tổng hợp Thừa thiên-Huế, Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học về Đặng Huy Trứ, Huế 1993 ( TL lưu hành nội bộ), tr 31 <!--[if !supportLists]-->4. <!--[endif]-->Bảo tàng tổng hợp Thừa thiên-Huế - Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn-Kỷ yếu hội thảo khoa học về Đặng Huy Trứ, Huế 1993 ( TL lưu hành nội bộ), tr 35 <!--[if !supportLists]-->5. <!--[endif]-->Nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ, con người và tác phẩm, nxb TP HCM, 1990,tr 48 ======================== Nguồn: Vanhochoc.edu.vn [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Tư Tưởng Yêu Nước Canh Tân Của đặng Huy Trứ
Top