Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Từ bỏ lối học kinh điển
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vô danh" data-source="post: 20798" data-attributes="member: 5825"><p><strong>Phương pháp Socrates</strong></p><p></p><p>Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Socrates đã từng phát biểu :"Hãy tự nhận biết lấy chính mình" làm trâm ngôn cho phương pháp tự giáo dục.Ông chỉ cần đặt ra câu hỏi cho người nô lệ trả lời vậy mà anh ta lại có thể hiểu được những lí thuyết toán học hóc búa,người thày chỉ có vai trò gợi mở,khơi dậy những tiềm năng cho người học.</p><p>Trong tranh luận để tìm kiếm chân lí nếu lấy quan điểm của người này để đánh giá quan điểm của đối phương thì chưa phải là cách thuyết phục nhất,cách hay hơn là để cho người đó tự mâu thuẫn với chính lập luận của mình và khi vấp phải mâu thuẫn họ sẽ phải tự giải quyết như thế là phát triển được vấn đề.</p><p>Như vậy rõ ràng người dạy không thể giải quyết hết các vấn đề cho người học mà chỉ trang bị những cái cơ bản để người học kế thừa và phát triển lên,còn người thày không làm việc ấy thay cho người học được.Giáo dục của chúng ta còn nhiều phụ thuộc vào người dạy nên người học hay bị thụ động,lúc học ở phổ thông thì quen có thầy có kèm cặp dìu dắt từng li từng tí,còn có thể đi học thêm ,nhưng lên đại học thì điều đó không thể có nên dẫn tới bỡ ngỡ,khó khăn trong học tập nghiên cứu.</p><p>Khi giảng dạy thầy giáo nên liên hệ nhiều với thực tế để tăng khả năng vận dụng thực hành của học sinh,chỉ ra những điều cụ thể có thể thấy ngay được không nên quá hàn lâm cao siêu dẫn tới xa rời thực tế gây khó hiểu cho người học .Khi hiểu không đến nơi đến chốn thì vận dụng cũng sẽ lệch lạc,bởi vậy giúp học sinh hiểu nhanh,hiểu kĩ vấn đề thì vận dụng cụ thể sẽ chuẩn hơn.Kiến thức rồi cũng là để vận dụng vào thực tế,từ lí thuyết cơ bản chưa thể áp dụng ngay mà còn phải chuyển thành lí thuyết cụ thể mới vận dụng vào thực tế được,vì vậy khi cần thiết có thể rút ngắn thời gian nghiên cứu bằng cách trang bị kiến thức cụ thể để người học có thể áp dụng ngay vào thực tiễn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vô danh, post: 20798, member: 5825"] [b]Phương pháp Socrates[/b] Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Socrates đã từng phát biểu :"Hãy tự nhận biết lấy chính mình" làm trâm ngôn cho phương pháp tự giáo dục.Ông chỉ cần đặt ra câu hỏi cho người nô lệ trả lời vậy mà anh ta lại có thể hiểu được những lí thuyết toán học hóc búa,người thày chỉ có vai trò gợi mở,khơi dậy những tiềm năng cho người học. Trong tranh luận để tìm kiếm chân lí nếu lấy quan điểm của người này để đánh giá quan điểm của đối phương thì chưa phải là cách thuyết phục nhất,cách hay hơn là để cho người đó tự mâu thuẫn với chính lập luận của mình và khi vấp phải mâu thuẫn họ sẽ phải tự giải quyết như thế là phát triển được vấn đề. Như vậy rõ ràng người dạy không thể giải quyết hết các vấn đề cho người học mà chỉ trang bị những cái cơ bản để người học kế thừa và phát triển lên,còn người thày không làm việc ấy thay cho người học được.Giáo dục của chúng ta còn nhiều phụ thuộc vào người dạy nên người học hay bị thụ động,lúc học ở phổ thông thì quen có thầy có kèm cặp dìu dắt từng li từng tí,còn có thể đi học thêm ,nhưng lên đại học thì điều đó không thể có nên dẫn tới bỡ ngỡ,khó khăn trong học tập nghiên cứu. Khi giảng dạy thầy giáo nên liên hệ nhiều với thực tế để tăng khả năng vận dụng thực hành của học sinh,chỉ ra những điều cụ thể có thể thấy ngay được không nên quá hàn lâm cao siêu dẫn tới xa rời thực tế gây khó hiểu cho người học .Khi hiểu không đến nơi đến chốn thì vận dụng cũng sẽ lệch lạc,bởi vậy giúp học sinh hiểu nhanh,hiểu kĩ vấn đề thì vận dụng cụ thể sẽ chuẩn hơn.Kiến thức rồi cũng là để vận dụng vào thực tế,từ lí thuyết cơ bản chưa thể áp dụng ngay mà còn phải chuyển thành lí thuyết cụ thể mới vận dụng vào thực tế được,vì vậy khi cần thiết có thể rút ngắn thời gian nghiên cứu bằng cách trang bị kiến thức cụ thể để người học có thể áp dụng ngay vào thực tiễn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Từ bỏ lối học kinh điển
Top