Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Truyền thống và Hiện đại trong suy nghĩ của chúng ta.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sâm Cầm" data-source="post: 90962" data-attributes="member: 135193"><p>Đó là chất "Kinh Bắc" được đặt bên cạnh "Hà Nội", chất " Bắc Bộ", chất "Nam Bộ",... trong cái nền - phạm trù " truyền thống".</p><p></p><p>Tôi đi tìm chất "hiện đại", hay đúng hơn là "văn hóa hiện đại". Nhưng, tìm mãi giữa biển tư liệu khổng lồ này không có lấy một hình dung hiện đại nào đáng coi trọng cả. Cả về thơ văn, tư tưởng, lí luận,...chỉ là lắm thứ vụn vặt lắm. Phải chăng "văn hóa hiện đại" không tồn tại, đúng hơn là "chưa hiện hữu"? Đúng hay sai tôi không khẳng định. Tôi đi kiếm tìm đã.</p><p></p><p>Trong khi ấy, tôi bắt gặp người ta so sánh giữa "truyền thống" và ' hiện đại". Khâm phục thật. Họ có thể hiểu, am hiểu về truyền thống, nhưng "hiện đại" họ hiểu không ? Họ tường không nhỉ ? Tôi thấy họ so sánh!</p><p></p><p>-----------</p><p></p><p>Lấy môi trường gia đình - văn hóa gia đình.</p><p></p><p>-------</p><p></p><p>Gia đình truyền thống và hiện đại</p><p></p><p> Truyền thống là những giá trị có huyết thống, được truyền từ đời này sang đời nọ, thế hệ này đến thế hệ khác. Những giá trị truyền thống khi đã kết tinh thành tinh hoa sẽ có một sức sống toả sáng muôn đời; truyền thống là cơ sở để chúng ta lựa chọn, tiếp thu những cái đẹp của nhân loại, đồng thời loại bỏ những cái xấu, cái độc hại xâm nhập vào từ bên ngoài. Ca dao tục ngữ đã nói: “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nhưng cũng có trường hợp “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, cho nên truyền thống như là cái gốc, gốc bền vững thì cây phát triển. Dân tộc ta đã hun đúc nhiều truyền thống tốt đẹp, như truyền thống yêu nước thương nòi, truyền thống uống nước nhớ nguồn, truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống kính lão trọng thọ...</p><p></p><p> Gia đình truyền thống Việt Nam là một gia đình trật tự, nền nếp, êm ấm; là một gia đình trong đó mọi thành viên đều biết nhiệm vụ của mình, tự giác tổ chức cuộc sống ổn định, mọi người hoà thuận, giữ đúng lễ nghĩa, trên kính dưới nhường là một gia đình có kỷ cương, tình thương và trách nhiệm, không phải “cá đối bằng đầu”, “thượng bất chính hạ tắc loạn” như cha ông ta thường dạy. </p><p></p><p> Để có được một gia đình truyền thống, việc quan trọng nhất là cha mẹ phải giáo dục con cái, thường xuyên quan tâm, chăm lo đến gia đình. Trong gia đình người cha cần phải nghiêm khắc, công bằng và dứt khoát, là hiện thân của tính cứng rắn, nguyên tắc, kỷ luật và định hướng cho phát triển, trưởng thành của các con. Người mẹ giáo dục con tính dịu dàng, tế nhị, khoan dung, độ lượng, tình thương, trách nhiệm... Như ca dao tục ngữ cũng đã nói: “Con có cha như nhà có nóc”“Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”“Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. Bài hát: “Ba sẽ là cánh chim, cho con bay thật xa/ Mẹ sẽ là nhành hoa, cho con cài lên ngực/ Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con”. Hoặc “cô giáo là mẹ hiền- mẹ cũng là cô giáo” sẽ mãi mãi khắc sâu hình ảnh của người cha và người mẹ đối với tuổi thơ. </p><p></p><p> Những gia đình có truyền thống tốt đẹp như vậy, nhân dân ta thường đánh giá là một gia đình gia giáo, có nề nếp gia phong. Qua hơn 20 năm đổi mới đất nước ta có một sự thay đổi rõ rệt cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Đời sống nhân dân đựơc cải thiện đáng kể kể cả tinh thần và vật chất, khoa học công nghệ đã đi vào cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà. Từ đó tổ chức gia đình, khái niệm gia đình có sự bổ sung để phù hợp, vì vậy chúng ta cần có nhận thức đúng về gia đình truyền thống và gia đình hiện đại, bảo đảm sự hài hoà giữa kế thừa và phát triển, giữa truyền thống và hiện đại. </p><p></p><p> Về mô hình gia đình 2 hay 3 thế hệ là tuỳ điều kiện, điều quan trọng là làm sao mọi thành viên trong gia đình đều yêu gia đình, có trách nhiệm với gia đình, tôn trọng những cái tính tích cực, ủng hộ những ý nguyện vươn lên; ai cũng cảm thấy được sống thoải mái, hài hoà giữa đạo nhà và luật nước, ai cũng phát huy mọi nội lực, trí tuệ, tài năng, nhiệt tình vì mục đích chung là xây dựng một gia đình hạnh phúc, no ấm, bình đẳng và tiến bộ.</p><p></p><p><em>Trần Đình Hớn</em></p><p><a href="https://www.thanhchuong.edu.vn/" target="_blank">https://www.thanhchuong.edu.vn/</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sâm Cầm, post: 90962, member: 135193"] Đó là chất "Kinh Bắc" được đặt bên cạnh "Hà Nội", chất " Bắc Bộ", chất "Nam Bộ",... trong cái nền - phạm trù " truyền thống". Tôi đi tìm chất "hiện đại", hay đúng hơn là "văn hóa hiện đại". Nhưng, tìm mãi giữa biển tư liệu khổng lồ này không có lấy một hình dung hiện đại nào đáng coi trọng cả. Cả về thơ văn, tư tưởng, lí luận,...chỉ là lắm thứ vụn vặt lắm. Phải chăng "văn hóa hiện đại" không tồn tại, đúng hơn là "chưa hiện hữu"? Đúng hay sai tôi không khẳng định. Tôi đi kiếm tìm đã. Trong khi ấy, tôi bắt gặp người ta so sánh giữa "truyền thống" và ' hiện đại". Khâm phục thật. Họ có thể hiểu, am hiểu về truyền thống, nhưng "hiện đại" họ hiểu không ? Họ tường không nhỉ ? Tôi thấy họ so sánh! ----------- Lấy môi trường gia đình - văn hóa gia đình. ------- Gia đình truyền thống và hiện đại Truyền thống là những giá trị có huyết thống, được truyền từ đời này sang đời nọ, thế hệ này đến thế hệ khác. Những giá trị truyền thống khi đã kết tinh thành tinh hoa sẽ có một sức sống toả sáng muôn đời; truyền thống là cơ sở để chúng ta lựa chọn, tiếp thu những cái đẹp của nhân loại, đồng thời loại bỏ những cái xấu, cái độc hại xâm nhập vào từ bên ngoài. Ca dao tục ngữ đã nói: “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nhưng cũng có trường hợp “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, cho nên truyền thống như là cái gốc, gốc bền vững thì cây phát triển. Dân tộc ta đã hun đúc nhiều truyền thống tốt đẹp, như truyền thống yêu nước thương nòi, truyền thống uống nước nhớ nguồn, truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống kính lão trọng thọ... Gia đình truyền thống Việt Nam là một gia đình trật tự, nền nếp, êm ấm; là một gia đình trong đó mọi thành viên đều biết nhiệm vụ của mình, tự giác tổ chức cuộc sống ổn định, mọi người hoà thuận, giữ đúng lễ nghĩa, trên kính dưới nhường là một gia đình có kỷ cương, tình thương và trách nhiệm, không phải “cá đối bằng đầu”, “thượng bất chính hạ tắc loạn” như cha ông ta thường dạy. Để có được một gia đình truyền thống, việc quan trọng nhất là cha mẹ phải giáo dục con cái, thường xuyên quan tâm, chăm lo đến gia đình. Trong gia đình người cha cần phải nghiêm khắc, công bằng và dứt khoát, là hiện thân của tính cứng rắn, nguyên tắc, kỷ luật và định hướng cho phát triển, trưởng thành của các con. Người mẹ giáo dục con tính dịu dàng, tế nhị, khoan dung, độ lượng, tình thương, trách nhiệm... Như ca dao tục ngữ cũng đã nói: “Con có cha như nhà có nóc”“Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”“Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. Bài hát: “Ba sẽ là cánh chim, cho con bay thật xa/ Mẹ sẽ là nhành hoa, cho con cài lên ngực/ Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con”. Hoặc “cô giáo là mẹ hiền- mẹ cũng là cô giáo” sẽ mãi mãi khắc sâu hình ảnh của người cha và người mẹ đối với tuổi thơ. Những gia đình có truyền thống tốt đẹp như vậy, nhân dân ta thường đánh giá là một gia đình gia giáo, có nề nếp gia phong. Qua hơn 20 năm đổi mới đất nước ta có một sự thay đổi rõ rệt cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Đời sống nhân dân đựơc cải thiện đáng kể kể cả tinh thần và vật chất, khoa học công nghệ đã đi vào cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà. Từ đó tổ chức gia đình, khái niệm gia đình có sự bổ sung để phù hợp, vì vậy chúng ta cần có nhận thức đúng về gia đình truyền thống và gia đình hiện đại, bảo đảm sự hài hoà giữa kế thừa và phát triển, giữa truyền thống và hiện đại. Về mô hình gia đình 2 hay 3 thế hệ là tuỳ điều kiện, điều quan trọng là làm sao mọi thành viên trong gia đình đều yêu gia đình, có trách nhiệm với gia đình, tôn trọng những cái tính tích cực, ủng hộ những ý nguyện vươn lên; ai cũng cảm thấy được sống thoải mái, hài hoà giữa đạo nhà và luật nước, ai cũng phát huy mọi nội lực, trí tuệ, tài năng, nhiệt tình vì mục đích chung là xây dựng một gia đình hạnh phúc, no ấm, bình đẳng và tiến bộ. [I]Trần Đình Hớn[/I] [url]https://www.thanhchuong.edu.vn/[/url] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Truyền thống và Hiện đại trong suy nghĩ của chúng ta.
Top