Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Trường kinh doanh Harvard đã không dạy bạn những gì ?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 136767"><p>1. ĐOÁN NGƯỜI</p><p></p><p>Tôi sẽ kể cho bạn nghe hai mẫu chuyện. Một chuyện liên quan đến một tổng thống tương</p><p>lai, chuyện kia về một vận động viên chơi golf nhà nghề giàu sụ, và mặc dầu những sự</p><p>kiện này đã xảy ra cách nhau gần một thập niên, chúng lại cứ liên kết với nhau trong đầu</p><p>tôi.</p><p></p><p></p><p>Năm 1963, tôi đang ở Paris nhân có giải gofl thế giới, ở đây tôi tình cờ được gặp Richard</p><p>Nixon hai lần, một lần ở câu lạc bộ gofl khi ông đến chỗ bàn tôi để nói chuyện với Gary</p><p>Piayer; lần thứ hai, chỉ một vài hôm sau đó, ở Tour d’Argent, khi ông dừng lại để nói</p><p>chuyện với Arnold Palmer và Jack Nickiaus lúc tôi đang cùng ăn tối với họ.</p><p></p><p></p><p>Lời lẽ của Nixon thì cũng khá vui vẻ. Điều làm tôi để ý thì cả hai lần Nixon đều nói một</p><p>số lời như nhau, thoảng năm, sáu cây y hệt. Có vẻ như ông ta đang nói với những hình</p><p>nộm chứ không phải với người thật, có vẻ như ông ta có sẵn một quỹ các câu nói cho mỗi</p><p>loại người mà ông ta có thể gặp – Năm, sáu câu cho một ngôi sao thể thao, một đoạn</p><p>ngăn ngắn cho một vị giám đốc công ty, một đoạn khác cho một nhân vật tôn giáo.</p><p>Mẫu chuyện thứ hai liên quan đến một vận động viên chơi gofl nổi tiếng vì tính phô</p><p>trương Doug Sanders. Khi chúng tôi mới đại diện cho Doug, nhiều người cho rằng tôi sai</p><p>lầm. Tất nhiên Doug có vẻ gì đó “dân giang hồ”. Anh ta chơi với đám đua xe, dính líu</p><p>vào những chuyện lôi thôi và mang tiếng là thỉnh thoảng cũng có cá độ. Một số người</p><p>nghĩ rằng anh ta thuộc loại “rắc rối” và hỏi làm sao tôi lại tin anh ta được. Thật tình mà</p><p>nói thì tôi tin Doug Sanders hơn những kẻ đang cặn vặn tôi nhiều. Và chính điều này dẫn</p><p>tôi đến mẫu chuyện sau đây.</p><p></p><p></p><p>Có lần Doug đi biểu diễn gofl ở Canada. Anh đã tự mình sắp xếp mọi việc; tôi chẳng biết</p><p>gì về chuyện đó và vì rõ ràng là người ra trả tiền mặt cho anh ta, cho nên có lẽ tôi sẽ</p><p>chẳng bao giờ biết gì về chuyện này. Nhưng khoảng một tuần sau lần biểu diễn đó, chúng</p><p>tôi đã nhận một phong thư của Doug. Bên trong chẳng có thư từ gì, chỉ có tiền hoa hồng</p><p>đại diện cho chúng tôi, bằng tiền mặt.</p><p></p><p></p><p>Giờ đây tôi nhắc lại những sự kiện này vì chúng tôi nói lên một cái gì đó rất quan trọng</p><p>trong việc đoán người. Những gì ngừoi ta nói hay làm trong những tình huống hết sức</p><p>nhỏ nhặt lại có thể nói lên rất nhiều về bản tính của người đó.</p><p></p><p>Thí dụ những lần gặp gỡ tình cờ của tôi với Nixon, chứng tỏ một mức độ giả dối nào đó</p><p>mà mười năm sau tôi vẫn còn nhớ, khi ông ta bị áp lực phải từ chức tổng thống. Những</p><p>rắc rối mà Nixon gặp phải có lẽ một phần dính líu đến vụ Watergate, một phần cũng vì</p><p>tính giả dối của ông ta. Thiên hạ không thích những kẻ giả dối, người ta không tin họ và</p><p>dứt khoát không thích để một kẻ như thế nắm vận mệnh quốc gia.</p><p></p><p>Trong trường hợp Doug Sanders thì lệ phí mà chúng tôi được hưởng cho cuộc biểu diễn</p><p>chẳng đáng bao nhiêu và có thể không đáng bận tâm. Nhưng tới ngày hôm nay, tôi vẫn có</p><p>thể hình dung Doug trở về phòng ở khách sạn, lôi một sấp tiền trong túi ra, đếm phần</p><p>chúng tôi được hưởng, cho vào phong bì và đề địa chỉ gởi cho chúng tôi. Điều này hoàn</p><p>toàn phù hợp với tính tình của Doug và anh đã không nghĩ mình có thể làm gì khác hơn.</p><p>Người ta có khuynh hướng nghĩ rằng một vị tổng thống Mỹ tương lai là ngừoi phô bày</p><p>những phẩm chất, còn một tay đánh gofl là một tên bịp. Nhưng các dữ kiện trong những</p><p>trường hợp này thì lại không như vậy.</p><p></p><p></p><p>Điều này thì có liên quan gì đến việc kinh doanh? Liên quan ở nhiều mặt lắm.</p><p>Trong thế giới kinh doanh, mang vào mình một lốt áo doanh nhân , hay nhiều lốt áo</p><p>doanh nhân thì rất dễ, tuỳ theo từng tình huống. Nhiều người sẽ đối xử một kiểu này với</p><p>cấp dưới, một kiểu khác với chủ và một kiểu hoàn toàn khác nữa với những người ngoài</p><p>công ty.</p><p></p><p></p><p>Nhưng con người thật của mình không thể đổi màu để thích hợp với môi trường chung</p><p>quanh. Trong khi đang quan hệ kinh doanh thì trước sau gì, một cách vô thức hay có ý</p><p>thức, bạn cũng sẽ thấy xuất hiện con người thật của người kia.</p><p></p><p></p><p>Nếu không có gì khác, bạn sẽ muốn nghe những gì ngừoi ta đang thực sự nói, khác với</p><p>điều người ta đang bảo bạn: bạn muốn làm sau có thể hiểu hành vi của một người –</p><p>những hoạt động kinh doanh của người đó, từ sự hiểu biết về tính chất của người này.</p><p>Dẫu tôi mua hay bán, thuê người ta (khi chúng tôi là cố vấn) hay được thuê; đang thương</p><p>lượng một hợp đồng hay đáp ứng những yêu cầu của người khác, tôi đều muốn biết gốc</p><p>gác của người đó, tôi muốn biết bản chất thật của anh ta.</p><p></p><p></p><p>Các tình huống kinh doanh suy cho cùng cũng lại là quan hệ giữa người với ngừoi, và</p><p>nếu tôi càng biết được nhiều và biết sớm về người mà tôi đang quan hệ thì công việc càng</p><p>có hiệu quả.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Nguồn <strong><a href="https://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nhung-gi-nguoi-ta-khong-day-ban-tai-truong-kinh-doanh-harvard.38175.html" target="_blank"><span style="color: #008000">NHỮNG GÌ NGƯỜI TA KHÔNG DẠY BẠN TẠI TRƯỜNG KINH DOANH HARVARD</span></a></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 136767"] 1. ĐOÁN NGƯỜI Tôi sẽ kể cho bạn nghe hai mẫu chuyện. Một chuyện liên quan đến một tổng thống tương lai, chuyện kia về một vận động viên chơi golf nhà nghề giàu sụ, và mặc dầu những sự kiện này đã xảy ra cách nhau gần một thập niên, chúng lại cứ liên kết với nhau trong đầu tôi. Năm 1963, tôi đang ở Paris nhân có giải gofl thế giới, ở đây tôi tình cờ được gặp Richard Nixon hai lần, một lần ở câu lạc bộ gofl khi ông đến chỗ bàn tôi để nói chuyện với Gary Piayer; lần thứ hai, chỉ một vài hôm sau đó, ở Tour d’Argent, khi ông dừng lại để nói chuyện với Arnold Palmer và Jack Nickiaus lúc tôi đang cùng ăn tối với họ. Lời lẽ của Nixon thì cũng khá vui vẻ. Điều làm tôi để ý thì cả hai lần Nixon đều nói một số lời như nhau, thoảng năm, sáu cây y hệt. Có vẻ như ông ta đang nói với những hình nộm chứ không phải với người thật, có vẻ như ông ta có sẵn một quỹ các câu nói cho mỗi loại người mà ông ta có thể gặp – Năm, sáu câu cho một ngôi sao thể thao, một đoạn ngăn ngắn cho một vị giám đốc công ty, một đoạn khác cho một nhân vật tôn giáo. Mẫu chuyện thứ hai liên quan đến một vận động viên chơi gofl nổi tiếng vì tính phô trương Doug Sanders. Khi chúng tôi mới đại diện cho Doug, nhiều người cho rằng tôi sai lầm. Tất nhiên Doug có vẻ gì đó “dân giang hồ”. Anh ta chơi với đám đua xe, dính líu vào những chuyện lôi thôi và mang tiếng là thỉnh thoảng cũng có cá độ. Một số người nghĩ rằng anh ta thuộc loại “rắc rối” và hỏi làm sao tôi lại tin anh ta được. Thật tình mà nói thì tôi tin Doug Sanders hơn những kẻ đang cặn vặn tôi nhiều. Và chính điều này dẫn tôi đến mẫu chuyện sau đây. Có lần Doug đi biểu diễn gofl ở Canada. Anh đã tự mình sắp xếp mọi việc; tôi chẳng biết gì về chuyện đó và vì rõ ràng là người ra trả tiền mặt cho anh ta, cho nên có lẽ tôi sẽ chẳng bao giờ biết gì về chuyện này. Nhưng khoảng một tuần sau lần biểu diễn đó, chúng tôi đã nhận một phong thư của Doug. Bên trong chẳng có thư từ gì, chỉ có tiền hoa hồng đại diện cho chúng tôi, bằng tiền mặt. Giờ đây tôi nhắc lại những sự kiện này vì chúng tôi nói lên một cái gì đó rất quan trọng trong việc đoán người. Những gì ngừoi ta nói hay làm trong những tình huống hết sức nhỏ nhặt lại có thể nói lên rất nhiều về bản tính của người đó. Thí dụ những lần gặp gỡ tình cờ của tôi với Nixon, chứng tỏ một mức độ giả dối nào đó mà mười năm sau tôi vẫn còn nhớ, khi ông ta bị áp lực phải từ chức tổng thống. Những rắc rối mà Nixon gặp phải có lẽ một phần dính líu đến vụ Watergate, một phần cũng vì tính giả dối của ông ta. Thiên hạ không thích những kẻ giả dối, người ta không tin họ và dứt khoát không thích để một kẻ như thế nắm vận mệnh quốc gia. Trong trường hợp Doug Sanders thì lệ phí mà chúng tôi được hưởng cho cuộc biểu diễn chẳng đáng bao nhiêu và có thể không đáng bận tâm. Nhưng tới ngày hôm nay, tôi vẫn có thể hình dung Doug trở về phòng ở khách sạn, lôi một sấp tiền trong túi ra, đếm phần chúng tôi được hưởng, cho vào phong bì và đề địa chỉ gởi cho chúng tôi. Điều này hoàn toàn phù hợp với tính tình của Doug và anh đã không nghĩ mình có thể làm gì khác hơn. Người ta có khuynh hướng nghĩ rằng một vị tổng thống Mỹ tương lai là ngừoi phô bày những phẩm chất, còn một tay đánh gofl là một tên bịp. Nhưng các dữ kiện trong những trường hợp này thì lại không như vậy. Điều này thì có liên quan gì đến việc kinh doanh? Liên quan ở nhiều mặt lắm. Trong thế giới kinh doanh, mang vào mình một lốt áo doanh nhân , hay nhiều lốt áo doanh nhân thì rất dễ, tuỳ theo từng tình huống. Nhiều người sẽ đối xử một kiểu này với cấp dưới, một kiểu khác với chủ và một kiểu hoàn toàn khác nữa với những người ngoài công ty. Nhưng con người thật của mình không thể đổi màu để thích hợp với môi trường chung quanh. Trong khi đang quan hệ kinh doanh thì trước sau gì, một cách vô thức hay có ý thức, bạn cũng sẽ thấy xuất hiện con người thật của người kia. Nếu không có gì khác, bạn sẽ muốn nghe những gì ngừoi ta đang thực sự nói, khác với điều người ta đang bảo bạn: bạn muốn làm sau có thể hiểu hành vi của một người – những hoạt động kinh doanh của người đó, từ sự hiểu biết về tính chất của người này. Dẫu tôi mua hay bán, thuê người ta (khi chúng tôi là cố vấn) hay được thuê; đang thương lượng một hợp đồng hay đáp ứng những yêu cầu của người khác, tôi đều muốn biết gốc gác của người đó, tôi muốn biết bản chất thật của anh ta. Các tình huống kinh doanh suy cho cùng cũng lại là quan hệ giữa người với ngừoi, và nếu tôi càng biết được nhiều và biết sớm về người mà tôi đang quan hệ thì công việc càng có hiệu quả. Nguồn [B][URL="https://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nhung-gi-nguoi-ta-khong-day-ban-tai-truong-kinh-doanh-harvard.38175.html"][COLOR=#008000]NHỮNG GÌ NGƯỜI TA KHÔNG DẠY BẠN TẠI TRƯỜNG KINH DOANH HARVARD[/COLOR][/URL][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Trường kinh doanh Harvard đã không dạy bạn những gì ?
Top