Trình bày bối cảnh lịch sử và những chủ trương, biện pháp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ chính quyền sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
Chủ trương, biện pháp của Đảng.
- Đảng xác định:
+ Cuộc cách mạng Đông Dơng lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng ,khẩu hiệu đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết!”
+ Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lợc.
+ Nhiệm vụ của nhân dân cả nớc ta lúc này là phải củng cố chính quyền , chống thực dân Pháp xâm lợc, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
- Để thực hiện các nhiệm vụ đó cần phải:
+ Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập Hiến pháp, trừng trị bọn phản động chống đối hiện hành, củng cố chính quyền nhân dân .
+ Về quân sự: Động viên lực lợng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
+ Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc “bình đẳng, tơng trợ” thêm bạn, bớt thù; thực hiện khẩu hiệu “Hoa- Việt thân thiện” đối với quân Tởng Giới Thạch và chủ trơng “độc lập về chính trị , nhân nhợng về kinh tế” đối với Pháp.
Những chủ trơng nêu trên của Đảng đã giải quyết kịp thời nhiều vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lợc và sách lợc cách mạng trong tình thế mới vô cùng phức tạp và khó khăn của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh.
- Biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên:
- Về kinh tế:
+ Tổ chức cứu đói và đề phòng nạn đói cho dân. Trong phiên họp đầu tiên ngày 3- 9- 1945, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời đã bàn về biện pháp chống đói. Nhiều biện pháp nh tổ chức lạc quyên, lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm” để góp gạo cứu đói: không dùng gạo, ngô, khoai sắn nấu rợu...
+ Biện pháp cơ bản lâu dài là tăng gia sản xuất. Và các phong trào đua tranh tăng gia sản xuất dấy lên khắp ở các địa phơng.
+ chính phủ cách mạng ra Sắc lệnh số 11, bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác của chế độ cũ, ra thông t giảm tô 25%.
Kết quả: Đã đẩy lùi đợc nạn đói. Đời sống nhân dân , đặc biệt là đời sống nông dân đợc cải thiện một bớc.
- Về tài chính
+ Chính phủ ra sắc lệnh về “Quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng” nhằm động viên tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân để “giữ vững nền độc lập của Tổ quốc”.
+ Chính phủ ra Sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam để thay thế giấy bạc Đông Dơng. Khó khăn về tài chính dần đợc khắc phục.
- Về văn hoá, giáo dục.
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học vụ, phát động phong trào xoá mù chữ. Kết quả các trờng tiểu học, trung học phát triển mạnh, bớc đầu có đổi mới theo tinh thần độc lập dân chủ.
+ Xây dựng đạo đức mới với nội dung “cần- kiệm- liêm- chính” , bài trừ các tệ nạn xã hội cũ nh: cờ bạc, rợu chè, hủ tục....ra khỏi đời sống xã hội.
- Về chính trị- quân sự.
+ Ngày 8- 9- 1945, Chủ tịch Chính phủ cách mạng lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra Sắc lệnh về cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
+ Ngày 6- 1- 1946, Tổng quyển cử bầu cử Quốc hội: 89% cử tri cả nớc hăng hái đi bỏ phiếu bầu Quốc hội.
+ 333 đại biểu đợc bầu vào Quốc hội đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
+ Ngày 2- 3- 1946, Quốc hội khoá I họp phiên đầu tiên, thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp chính thức do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
+ Ngày 9- 11- 1946 Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà chính thức công bố.
+ Việc xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân cũng đợc chú trọng khắp nơi trên đất nớc.
- Bài trừ nội phản: Đối với tổ chức phản cách mạng dùng khẩu hiệu “Đoàn kết chống thực dân Pháp xâm lợc, phản đối chia rẽ để vạch mặt phá hoại của chúng”.
- Đấu tranh chống ngoại xâm: Thực hiện nguyên tắc ngoại giao “Bình đẳng tơng trợ, thêm bạn, bớt thù”. Đối với quân đội Tởng thực hiện “Hoa- Việt thân thiện”
+ Trớc ngày 6- 3- 1946 Đảng ta đã có sách lợc hoà hoãn với Tởng và tay sai ở miền Bắc để tập trung lực lợng đánh đuổi Pháp ở miền Nam. Đối với Tởng, ta chủ trơng tránh xung đột vũ trang, nhân nhợng chúng một số yêu sách về kinh tế và chính trị : Nhận cung cấp một phần lơng thực, thực phẩm.
+ Đối với quân Pháp ở miền Nam: Kiên quyết kháng chiến chống thực dân Pháp; cả nớc ủng hộ Nam Bộ kháng chiến với các phong trào “Nam Tiến”, “ủng hộ Nam Bộ kháng chiến”.
+ Ngày 28- 2- 1946 Pháp và Tởng ký hiệp ớc Hoa- Pháp, Pháp sẽ thay thế quân Tởng giải giáp quân Nhật ở miền Bắc nên đã đặt nhân dân ta vào hai con đờng: một là: cầm vũ khí chiến đấu chống thực dân Pháp; hai là: hoà hoãn nhân nhợng Pháp để tránh tình trạng đối phó với nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tởng ra khỏi miền Bắc, tranh thủ thời gian củng cố lực lợng cách mạng.
+ Chiều 6- 3- 946, ta đã ký Hiệp định sơ bộ với Pháp
Qua đó, việc ký Hiệp định sơ bộ là một trủ chơng sách lợc đúng đắn của Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh. Ta đã loại trừ đợc một kẻ thù nguy hiểm là quân Tởng và tay sai của chúng ra khỏi nớc ta. Tranh thủ thời gian hoà bình cần thiết để củng cố chính quyền cách mạng , chuẩn bị lực lợng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
Sưu tầm