Triết lý nhân sinh qua truyền thuyết về thời đại Hùng Vương

Thandieu2

Thần Điêu
Triết lý nhân sinh qua truyền thuyết về thời đại Hùng Vương


[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/XA_HOI/KLTN_triet28.pdf[/PDF]

Sinh Viên: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Nguồn: SƯU TẦM




A. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 2

1. Tính cấp thiết của đề tài. ........................................................................... 2

2. Tình hình nghiên cứu đề tài. ..................................................................... 4

3. Mục đích nghiên cứu đề tài....................................................................... 6

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài...................................... 6

5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.................................................................... 7

6. Đóng góp của khóa luận............................................................................ 7

7. Kết cấu của khóa luận. .............................................................................. 7

B. NỘI DUNG ................................................................................................................. 7

Chƣơng1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT .......... 8

1.1. Sự hình thành và phát triển của truyền thuyết thời đại Hùng Vương.......... 8

1.1.1. Sự ra đời của truyền thuyết ................................................................. 8

1.1.2. Đặc điểm của truyền thuyết .............................................................. 11

1.1.2.1. Yếu tố hư cấu ................................................................................. 11

1.1.2.2. Tính khái quát hóa và cụ thể hóa ................................................... 12

1.1.2.3. Đặc điểm nhân vật.......................................................................... 13

1.2. Nội dung của truyền thuyết Hùng Vương............................................ 14

Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÂN SINH QUAN TRONG

TRUYỀN THUYẾT THỜI ĐẠI HÙNG VƢƠNG................................. 21

2.1. Quan niệm về đời người....................................................................... 21

2.1.1. Sự hình thành con người ................................................................... 21

2.1.2. Đời sống của con người .................................................................... 25

2.1.3. Quan hệ giữa con người với con người............................................. 31

2.2. Một số khía cạnh của đời sống kinh tế và đời sống tinh thần trong

truyền thuyết thời đại Hùng Vương ............................................................ 40

2.2.1. Trong đời sống kinh tế ...................................................................... 40

2.2.2. Trong đời sống tinh thần ................................................................... 43

2.3. Nhận xét, đánh giá về vấn đề nhân sinh quan của truyền thuyết thời kỳ

Hùng Vương................................................................................................ 47

C. KẾT LUẬN ........................................................................................... 52

PHỤ LỤC................................................................................................... 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

A. MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Trong thời đại ngày nay, Việt Nam cũng như các quốc gia khác đang

bước vào xu thế Hội nhập hóa - Quốc tế hóa trên toàn thế giới. Xu thế này

đã đem lại cho Việt Nam những thuật lợi to lớn nhưng bên cạnh đó cũng

mang lại không ít những khó khăn thử thách. Quá trình Hội nhập hóa -

Quốc tế hóa một mặt đã làm cho con người phải đối diện với những

“luồng” giá trị văn hóa tốt, xấu lẫn lộn, làm cho bản sắc dân tộc ngày một

phai nhạt trước “ cơn lốc ” của công cuộc hội nhập quốc tế của đất nước.

Mặt khác, quá trình này còn làm cho những thế lực thù địch, phản động

trong nước và ngoài nước núp dưới chiêu bài dân tộc, tôn giáo để có cơ hội

thực hiện các hành động chống phá Nhà nước ta.

Đứng trước thực trạng ấy, Việt Nam cần phải khắc phục những khó

khăn, hạn chế đồng thời phát huy những nhân tố tích cực để đưa đất nước

ta không ngừng phát triển đi lên. Và để làm được điều đó thì trước hết

chúng ta phải quan tâm, chú trọng và phát triển tới rất nhiều vấn đề bao

gồm cả kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị… Đặc biệt trong đó vấn đề “ khơi

dậy ý thức cội nguồn của dân tộc Việt Nam” là vấn đề được Đảng và nhân

dân ta hết sức quan tâm và được đặt lên hàng đầu nhằm mục đích nâng cao

tinh thần đoàn kết, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc trong mỗi người dân Việt

Nam, đồng thời chống lại những âm mưu phá hoại của kẻ thù trong giai

đoạn hiện nay.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top