Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Triết lí âm dương trong tính cách người Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 82272" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: center">Trong cuộc sống, ta thường bắt gặp các cặp đối lập: đực – cái, nóng – lạnh, cao- thấp,…người làm nông, không những thế , còn luôn mong sao cho mùa màng bội thu và gia đình đông đúc , tức là quan tâm đến sự sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người với 2 cặp đối lập: Mẹ - cha, Trời - đất.</p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Triết lí âm dương trong tính cách người Việt</strong></span></p><p></p><p> Đối với <a href="https://vnkienthuc.com/forums/van-hoa.887/" target="_blank"><strong>nông nghiệp lúa nước</strong></a> điều này lại càng bội phần hệ trọng: Nghề lúa nước mang tính thời vụ rất cao, do vậy cần đông người làm, “đông tay hơn hay làm” vì thời xưa đất rộng, người còn thưa.</p><p></p><p>[ATTACH=full]3624[/ATTACH]</p><p>Tết và tư duy âm dương của người Việt Nam. Ảnh sưu tầm</p><p></p><p> Triết lí âm dương là sản phẩm trừu tượng hóa từ ý niệm và ước mơ của <a href="https://vnkienthuc.com/forums/van-hoa-viet-nam.356/" target="_blank">cư dân nông nghiệp</a> về sự sinh sản của hoa mà và con người. Từ 2 cặp đối lập gốc mẹ-cha, trời- đất, người xưa đần dần suy ra hàng loạt cặp đối lập như những thuộc tính của âm dương. Lối tư duy đó tạo nên ở người Đông Nam Á cổ đại quan niệm “lưỡng phân lưỡng hợp” (nhị nguyên) có phần chất phác và thô sơ về thế giới.</p><p></p><p> Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp, trên cơ sở các cặp đối lập rõ nét , <a href="https://vnkienthuc.com/categories/khoa-hoc-xa-hoi.921/" target="_blank">người Đông Nam Á</a> xưa hẳn đã mở rộng dần ra để tìm cách xác lập bản chất âm dương cho những khái niệm, những sự vật biệt lập. Quá trình này đã dẫn đến sự cảm nhận tính 2 mặt của âm dương và quan hệ chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng . Có lẽ ý niệm còn có phần hồn nhiên và chất phác đó đã là tiền đề giúp cho tổ tiên người Hán phạm trù hóa và hệ thống chúng thành triết lí âm dương.</p><p></p><p> ☼♥ Ở <a href="https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=28&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwibqpr6naPgAhUJV7wKHS1yCwE4FBAWMAd6BAgDEAE&url=https%3A%2F%2Fwww.facebook.com%2Fbutnghien%2Fposts%2F&usg=AOvVaw1RV8BoiVZFLndyQWJBPt7e" target="_blank"><strong> người Việt Nam</strong></a> , tư duy lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ rất rõ nét qua khuynh hướng cặp đôi ở khắp nơi : từ tư duy đến cách sống, từ các dấu vết cổ xưa đến những thói quen hiện đại.</p><p> - Trên thế giới, vật tổ thường là các loài động vật cụ thể : chim ưng, đại bàng, chó sói, bò… thì vật tổ người Việt là một cặp đôi trừu tượng: “tiên-rồng”. Ở người Mường là “chim Ây-cái Ứa”, người Tày “Bác Luông-Slao Cải”, người Thái là “ nàng Kè-tạo Cặp”… đó chính là những chứng cớ , dấu vết của tư duy âm dương thời xa xưa.</p><p></p><p> - Ở <a href="https://vnkienthuc.com/threads/cam-nhan-cua-em-ve-hinh-anh-nguoi-phu-nu-viet-nam-qua-mot-so-tac-pham-tho-van-hien-dai-da-hoc-trong.55300/" target="_blank"><strong>Việt Nam</strong></a> , mọi thé thường đi đôi thành cặp theo nguyên tắc âm dương hài hòa: Ông Đồng-bà Cốt, đồng Cô-đồng Cậu , đồng Đức Ông-đồng Đức Bà…..Khi xin âm dương lợp nhà phải viên ngửa, viên sấp; khi ghép gỗ thì phải 1 tấm có gờ lồi ra khớp với tấm kia có rãnh lõm vào… Lối tư duy âm dương khiến người Việt nói đến núi , đất thì liền nghĩ ngay tới nước. Nhắc đến cha nghĩ ngay đến mẹ: “Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”</p><p></p><p> - Tổ quốc đối với <a href="https://www.google.com/url?q=https://vnkienthuc.com/threads/ve-dep-con-nguoi-viet-nam-qua-mot-so-tac-pham-van-hoc-hien-dai-trong-chuong-trinh-ngu-van-9.60074/&sa=U&ved=0ahUKEwi9h6fLnqPgAhVHErwKHVDWCgEQFggZMAc&client=internal-uds-cse&cx=011218115780068404157:kbxh4gyuves&usg=AOvVaw1JDD6wlQtUR8XUkIt3zc6E" target="_blank"><strong>người Việt Nam là 1 khối âm dương</strong></a>: “đất nước” : đất-nước, núi-nước , non-nước , lửa-nước , là những cặp khái niệm thường trực. Ở Tây Nguyen, phần lớn các địa danh đều bắt đầu bằng “chư” (núi) như Chư sê và “k rông”, “dak” ( sông, nước) như: Kroong pa, Dak B’la. Một thời ở Tây Nguyên đã từng tồn tại các vương quốc của vua Lửa (pơ ta Pui) và vua nước (Pơ tao Ia).</p><p></p><p> - Ngay cả những khái niệm vay mượn đơn độc, khi nào Việt Nam cũng nhân đôi thành cặp : Ở Trung Hoa có ông Tơ Hồng chuyên mai mối thì sang Việt Nam trở thành cặp đôi ông Tơ - bà Nguyệt. Ở Ấn Độ chỉ có Phật ông thì vào Việt Nam xuất hiện thêm Phật Bà (mà người Mường gọi là Bụt Đực, Bụ Cái)….</p><p></p><p> - Người Việt Nam “có vuông có tròn” :</p><p></p><p> “Mẹ tròn,con vuông”, “ Ba vuông bảy tròn” ( Thành ngữ) ; “Ba vuông sánh với bảy tròn / Đời cha vinh hiển đời con sang giàu” , “Lạy trời cho đặng vuông tròn / Trăm năm cho đặng lòng son với chàng” ( Ca dao) ,</p><p></p><p> “trăm năm tính cuộc vuông tròn / Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông / Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn / Khuôn xanh biết có vuông tròn mà hay” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du).</p><p></p><p> Biểu tượng vuông-tròn , tròn vuông lồng lên nhau còn xuất hiện ở rìa ngoài mặt trống đồng Yên Bồng : Trời tròn vì trời là dương, đất vuông vì đất là âm, nên biểu tượng trời là hình tròn, đất là hình vuông (như trong hình ảnh chiếc bánh chưng, bánh giày vây).</p><p></p><p> ☼♥ Người Việt Nam còn nhận thức rõ về 2 quy luật của triết lí âm dương. Những quan niệm dân gian kiểu “trong rủi có may”, “trong dở có hay” , “Trong họa có phúc” , “Chim sa, cá nhay chớ mừng / Nhện sa, xà đón xin đừng có lo”….là sự diễn đạt cụ thể của “trong âm có dương trong dương có âm”. Quy luật âm dương chuyển hóa được cụ thể thành những nhận thức dân gian : “ Sướng lắm , khổ nhiều” , “Yêu nhau lắm, cắn nhau đau” , “Trèo cao, ngã đau” ,…</p><p></p><p> Chính nhờ lối <a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"><strong>tư duy âm dương</strong></a> từ trong máu thịt mà người Việt Nam có được triết lí sống quân bình: Trong cuộc sống hàng ngày, gắng không làm mất lòng ai; Trong ăn ở, gắng giữ gìn sự hài hòa âm dương trong cơ thể và hài hòa với môi trường tự nhiên…Triết lí quân bình âm dương được vận dụng không chỉ cho người sống mà ngay cả người chết: Trong chùa, hộ pháp có ông Thiện – ông Ác( Thiện trước, ác sau) , trong các ngôi mộ cổ ở Lạch Trường TK III TCN được gióng theo Nam Bắc, các đồ vật làm bằng gỗ (dương) được đặt ở phía Bắc (âm), các vật bằng gốm (âm ) lại được đặt ở phía Nam (dương ) – cách sắp xếp âm dương bù trừ nhau để tạo ra sự quân bình.</p><p></p><p> <strong>Triết lí quân bình âm dương</strong> này tạo ra ở người Việt <u>khả năng thích nghi cao</u> với mọi hoàn cảnh , lối sống ( lối sống linh hoạt), dù khó khăn tới đâu vẫn không chán nản. Người Việt Nam còn là <u>dân tộc sống bằng tương lai </u>(tinh thần lạc quan ) : thời trai trẻ khổ thì về già sẽ sướng ( không ai giàu ba họ, không ai khó 3 đời….)</p><p></p><p></p><p><em>< Theo Trần Ngọc Thêm - cơ sở văn hóa Việt Nam></em></p><p><em><strong>Phong Cầm - Diedankienthuc Bút Nghiên</strong></em></p><p></p><p></p><p><img src="https://diendankienthuc.net/diendan/attachments/van-hoa-viet/4288-triet-li-am-duong-trong-tinh-cach-nguoi-viet-56.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> Chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc ^^!</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 82272, member: 75012"] [CENTER]Trong cuộc sống, ta thường bắt gặp các cặp đối lập: đực – cái, nóng – lạnh, cao- thấp,…người làm nông, không những thế , còn luôn mong sao cho mùa màng bội thu và gia đình đông đúc , tức là quan tâm đến sự sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người với 2 cặp đối lập: Mẹ - cha, Trời - đất. [/CENTER] [SIZE=4][B]Triết lí âm dương trong tính cách người Việt[/B][/SIZE] Đối với [URL='https://vnkienthuc.com/forums/van-hoa.887/'][B]nông nghiệp lúa nước[/B][/URL] điều này lại càng bội phần hệ trọng: Nghề lúa nước mang tính thời vụ rất cao, do vậy cần đông người làm, “đông tay hơn hay làm” vì thời xưa đất rộng, người còn thưa. [ATTACH=full]3624._xfImport[/ATTACH] Tết và tư duy âm dương của người Việt Nam. Ảnh sưu tầm Triết lí âm dương là sản phẩm trừu tượng hóa từ ý niệm và ước mơ của [URL='https://vnkienthuc.com/forums/van-hoa-viet-nam.356/']cư dân nông nghiệp[/URL] về sự sinh sản của hoa mà và con người. Từ 2 cặp đối lập gốc mẹ-cha, trời- đất, người xưa đần dần suy ra hàng loạt cặp đối lập như những thuộc tính của âm dương. Lối tư duy đó tạo nên ở người Đông Nam Á cổ đại quan niệm “lưỡng phân lưỡng hợp” (nhị nguyên) có phần chất phác và thô sơ về thế giới. Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp, trên cơ sở các cặp đối lập rõ nét , [URL='https://vnkienthuc.com/categories/khoa-hoc-xa-hoi.921/']người Đông Nam Á[/URL] xưa hẳn đã mở rộng dần ra để tìm cách xác lập bản chất âm dương cho những khái niệm, những sự vật biệt lập. Quá trình này đã dẫn đến sự cảm nhận tính 2 mặt của âm dương và quan hệ chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng . Có lẽ ý niệm còn có phần hồn nhiên và chất phác đó đã là tiền đề giúp cho tổ tiên người Hán phạm trù hóa và hệ thống chúng thành triết lí âm dương. ☼♥ Ở [URL='https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=28&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwibqpr6naPgAhUJV7wKHS1yCwE4FBAWMAd6BAgDEAE&url=https%3A%2F%2Fwww.facebook.com%2Fbutnghien%2Fposts%2F&usg=AOvVaw1RV8BoiVZFLndyQWJBPt7e'][B] người Việt Nam[/B][/URL] , tư duy lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ rất rõ nét qua khuynh hướng cặp đôi ở khắp nơi : từ tư duy đến cách sống, từ các dấu vết cổ xưa đến những thói quen hiện đại. - Trên thế giới, vật tổ thường là các loài động vật cụ thể : chim ưng, đại bàng, chó sói, bò… thì vật tổ người Việt là một cặp đôi trừu tượng: “tiên-rồng”. Ở người Mường là “chim Ây-cái Ứa”, người Tày “Bác Luông-Slao Cải”, người Thái là “ nàng Kè-tạo Cặp”… đó chính là những chứng cớ , dấu vết của tư duy âm dương thời xa xưa. - Ở [URL='https://vnkienthuc.com/threads/cam-nhan-cua-em-ve-hinh-anh-nguoi-phu-nu-viet-nam-qua-mot-so-tac-pham-tho-van-hien-dai-da-hoc-trong.55300/'][B]Việt Nam[/B][/URL] , mọi thé thường đi đôi thành cặp theo nguyên tắc âm dương hài hòa: Ông Đồng-bà Cốt, đồng Cô-đồng Cậu , đồng Đức Ông-đồng Đức Bà…..Khi xin âm dương lợp nhà phải viên ngửa, viên sấp; khi ghép gỗ thì phải 1 tấm có gờ lồi ra khớp với tấm kia có rãnh lõm vào… Lối tư duy âm dương khiến người Việt nói đến núi , đất thì liền nghĩ ngay tới nước. Nhắc đến cha nghĩ ngay đến mẹ: “Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” - Tổ quốc đối với [URL='https://www.google.com/url?q=https://vnkienthuc.com/threads/ve-dep-con-nguoi-viet-nam-qua-mot-so-tac-pham-van-hoc-hien-dai-trong-chuong-trinh-ngu-van-9.60074/&sa=U&ved=0ahUKEwi9h6fLnqPgAhVHErwKHVDWCgEQFggZMAc&client=internal-uds-cse&cx=011218115780068404157:kbxh4gyuves&usg=AOvVaw1JDD6wlQtUR8XUkIt3zc6E'][B]người Việt Nam là 1 khối âm dương[/B][/URL]: “đất nước” : đất-nước, núi-nước , non-nước , lửa-nước , là những cặp khái niệm thường trực. Ở Tây Nguyen, phần lớn các địa danh đều bắt đầu bằng “chư” (núi) như Chư sê và “k rông”, “dak” ( sông, nước) như: Kroong pa, Dak B’la. Một thời ở Tây Nguyên đã từng tồn tại các vương quốc của vua Lửa (pơ ta Pui) và vua nước (Pơ tao Ia). - Ngay cả những khái niệm vay mượn đơn độc, khi nào Việt Nam cũng nhân đôi thành cặp : Ở Trung Hoa có ông Tơ Hồng chuyên mai mối thì sang Việt Nam trở thành cặp đôi ông Tơ - bà Nguyệt. Ở Ấn Độ chỉ có Phật ông thì vào Việt Nam xuất hiện thêm Phật Bà (mà người Mường gọi là Bụt Đực, Bụ Cái)…. - Người Việt Nam “có vuông có tròn” : “Mẹ tròn,con vuông”, “ Ba vuông bảy tròn” ( Thành ngữ) ; “Ba vuông sánh với bảy tròn / Đời cha vinh hiển đời con sang giàu” , “Lạy trời cho đặng vuông tròn / Trăm năm cho đặng lòng son với chàng” ( Ca dao) , “trăm năm tính cuộc vuông tròn / Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông / Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn / Khuôn xanh biết có vuông tròn mà hay” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du). Biểu tượng vuông-tròn , tròn vuông lồng lên nhau còn xuất hiện ở rìa ngoài mặt trống đồng Yên Bồng : Trời tròn vì trời là dương, đất vuông vì đất là âm, nên biểu tượng trời là hình tròn, đất là hình vuông (như trong hình ảnh chiếc bánh chưng, bánh giày vây). ☼♥ Người Việt Nam còn nhận thức rõ về 2 quy luật của triết lí âm dương. Những quan niệm dân gian kiểu “trong rủi có may”, “trong dở có hay” , “Trong họa có phúc” , “Chim sa, cá nhay chớ mừng / Nhện sa, xà đón xin đừng có lo”….là sự diễn đạt cụ thể của “trong âm có dương trong dương có âm”. Quy luật âm dương chuyển hóa được cụ thể thành những nhận thức dân gian : “ Sướng lắm , khổ nhiều” , “Yêu nhau lắm, cắn nhau đau” , “Trèo cao, ngã đau” ,… Chính nhờ lối [URL='https://vnkienthuc.com/'][B]tư duy âm dương[/B][/URL] từ trong máu thịt mà người Việt Nam có được triết lí sống quân bình: Trong cuộc sống hàng ngày, gắng không làm mất lòng ai; Trong ăn ở, gắng giữ gìn sự hài hòa âm dương trong cơ thể và hài hòa với môi trường tự nhiên…Triết lí quân bình âm dương được vận dụng không chỉ cho người sống mà ngay cả người chết: Trong chùa, hộ pháp có ông Thiện – ông Ác( Thiện trước, ác sau) , trong các ngôi mộ cổ ở Lạch Trường TK III TCN được gióng theo Nam Bắc, các đồ vật làm bằng gỗ (dương) được đặt ở phía Bắc (âm), các vật bằng gốm (âm ) lại được đặt ở phía Nam (dương ) – cách sắp xếp âm dương bù trừ nhau để tạo ra sự quân bình. [B]Triết lí quân bình âm dương[/B] này tạo ra ở người Việt [U]khả năng thích nghi cao[/U] với mọi hoàn cảnh , lối sống ( lối sống linh hoạt), dù khó khăn tới đâu vẫn không chán nản. Người Việt Nam còn là [U]dân tộc sống bằng tương lai [/U](tinh thần lạc quan ) : thời trai trẻ khổ thì về già sẽ sướng ( không ai giàu ba họ, không ai khó 3 đời….) [I]< Theo Trần Ngọc Thêm - cơ sở văn hóa Việt Nam> [B]Phong Cầm - Diedankienthuc Bút Nghiên[/B][/I] [IMG]https://diendankienthuc.net/diendan/attachments/van-hoa-viet/4288-triet-li-am-duong-trong-tinh-cach-nguoi-viet-56.gif[/IMG] Chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc ^^! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Triết lí âm dương trong tính cách người Việt
Top