Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Trang phục Việt Nam
Trang phục cung đình các triều đại phong kiến Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 179016" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">MỘT SỐ DẠNG TRANG PHỤC THỜI LÊ</span></strong></p><p></p><p><strong>Giao Lĩnh Thường</strong> – tức bộ y phục gồm chiếc áo 6 thân có cổ giao nhau (giao lĩnh) đi cùng với chiếc váy quây (thường) – là phục trang phổ biến nhất trong dân gian thời Lê, có thể thấy qua tranh vẽ lẫn điêu khắc.</p><p></p><p>Giao lĩnh có dạng vạt ngắn và vạt dài.</p><p></p><p><em>Giao lĩnh vạt ngắn</em> dài không quá thân trên, thường dùng cho phụ nữ. Ở Trung Quốc, chiếc áo vạt ngắn này được gọi là nhu (襦), khi đi chung với váy sẽ được gọi là nhu quần (襦裙) – tức áo ngắn và váy. Những từ như thường (裳) và quần (裙) xưa đều được dùng để chỉ hạ y không đáy; tại Việt Nam từ thời Nguyễn trở đi, từ “quần” mới được chuyển sang dùng chủ yếu cho hạ y hai ổng.</p><p></p><p>Tại Việt Nam thời Lê, giao lĩnh vạt ngắn có thường quây bên ngoài, tương tự các thời kỳ trước của Trung Quốc, có nét tương đồng với giao lĩnh quây hakama của Nhật.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/541557_825796164152119_1293335357923577702_n1.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/541557_825796164152119_1293335357923577702_n1.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center">Giao lĩnh vạt ngắn quây thường triều Lê</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/541557_825796164152119_1293335357923577702_n/#main" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/541557_825796164152119_1293335357923577702_n.jpg?w=202&h=202&crop=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/f893a5414470c2ffcbe782c17dfafeff/#main" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/f893a5414470c2ffcbe782c17dfafeff.jpg?w=202&h=202&crop=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/127jpeg-144ddc2767566b6ff7a/#main" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/127jpeg-144ddc2767566b6ff7a.jpg?w=202&h=202&crop=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/27aff7e155f1c134e1b0df57f471f3ed/#main" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/27aff7e155f1c134e1b0df57f471f3ed.jpg?w=202&h=202&crop=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/4-61/#main" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/4-61.png?w=202&h=202&crop=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/ruqun_han/#main" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/ruqun_han.jpg?w=202&h=202&crop=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center"></p><p>Tuy nhiên giao lĩnh vạt ngắn quây thường triều Lê có thể phân biệt với giao lĩnh vạt ngắn quây thường của các triều đại ở Trung Quốc ở chỗ chiếc thường bên ngoài ngắn hơn chiếc thường (hoặc váy) bên trong, để lộ hai lớp váy. Trong khi đó, ở Trung Quốc (cũng như Nhật Bản và Triều Tiên), chiếc thường bên ngoài dài đến sát đất, che kín chiếc thường (hoặc váy) bên trong.</p><p></p><p>Thật ra kiểu y phục có thường ngoài ngắn hơn thường trong cũng có tại Trung Quốc ở một số thời kỳ (như thấy ở ảnh thứ 2 trên), song không phổ biến bằng tại Việt Nam triều Lê.</p><p></p><p>Cuối thời Lê, ta cũng thấy xuất hiện kiểu giao lĩnh vạt ngắn mặc phủ ngoài thường, mặc thành nhiều lớp, tạo ra một phong cách khá mới lạ, như minh hoạ ở tranh sau.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10661758_825800080818394_1081054808295265187_o.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10661758_825800080818394_1081054808295265187_o.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p></p><p><em>Giao lĩnh vạt dài</em> dài quá đầu gối, cả nam lẫn nữ đều mặc; khi mặc thì áo phủ bên ngoài thường. Dạng phục trang này phổ biến tại cả 4 nước Việt, Trung, Hàn, Nhật, song thay đổi qua các thời kỳ và nhiều khác biệt về tiểu tiết có thể dùng để nhận dạng.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/1966289_825798777485191_6333011336429683449_o.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/1966289_825798777485191_6333011336429683449_o.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center">Giao lĩnh vạt dài triều Lê</p><p></p><p>Giao lĩnh vạt dài (cũng như vạt ngắn) triều Lê có cổ cong võng, có thể thấy ở hình minh hoạ trên.</p><p></p><p>Kiểu cổ giao lĩnh cong võng này được thấy khá phổ biến từ đời Tống về trước, song đến triều Minh, cổ giao lĩnh thẳng hơn và kéo kín hơn, làm nên sự khác biệt giữa giao lĩnh triều Lê và Minh cũng như Triều Tiên (vốn chịu ảnh hưởng bởi phục sức Minh). Một điểm nữa có thể dùng để nhận biết là váy của Minh và Triều Tiên thường có nếp gấp còn váy thời Lê thì không. Ống tay áo triều Lê là dạng trực cư (ống tay thẳng) trong khi đó ống tay áo triều Minh là khúc cư (ống tay cong).</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/13497631_530773880447827_3075645678261764909_o/#main" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/13497631_530773880447827_3075645678261764909_o.jpg?w=202&h=202&crop=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/tumblr_m4h5qjgfok1r05b8a/#main" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/tumblr_m4h5qjgfok1r05b8a.jpg?w=202&h=202&crop=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/4e363cee48706e72b86bf0eb4ce22d13/#main" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/4e363cee48706e72b86bf0eb4ce22d13.jpg?w=202&h=202&crop=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p><strong>Viên Lĩnh Thường</strong> – tương tự như giao lĩnh thường, nhưng áo là dạng cổ tròn thay vì cổ giao nhau, cũng có dạng vạt ngắn và vạt dài.</p><p></p><p><em>Viên lĩnh vạt ngắn – </em>tương tự như giao lĩnh, viên lĩnh vạt ngắn thường có thường quây bên ngoài, và thường dùng cho phụ nữ.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/1384220_825800457485023_3577263164032307910_n.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/1384220_825800457485023_3577263164032307910_n.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center">Viên lĩnh vạt ngắn quây thường</p><p></p><p>Ngoài kiểu viên lĩnh tay dài thông thường còn có cả kiểu viên lĩnh không tay, khi mặc vào sẽ lộ lớp tay áo bên trong.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10848933_862398093825259_1087461348197376531_o.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10848933_862398093825259_1087461348197376531_o.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p>Viên lĩnh vạt ngắn không tay quây thường</p><p></p><p><em>Viên lĩnh vạt dài</em> – tương tự như giao lĩnh, viên lĩnh vạt dài thường được mặc phủ bên ngoài thường.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10625105_825851910813211_2024177047085041033_n.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10625105_825851910813211_2024177047085041033_n.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p></p><p>Vào thời Lý, áo viên lĩnh thường có bốn vạt ở trước như trong lời tả của Chu Khứ Phi thời Tống,”Những người còn lại, ngày thường trên thì vận áo Sam đen cổ tròn bó sát, bốn vạt như áo Bối Tử, gọi là áo Tứ Điên; dưới thì vận thường đen.” (trích Ngàn Năm Áo Mũ). Loại viên lĩnh bốn vạt này có thể còn tồn tại đến thời Lê.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/12348252_989891177735152_1878431033_n.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Ảnh minh hoạ một dạng viên lĩnh có bốn vạt.</p><p></p><p>Nội Y – Đối Khâm: Đôi khi phụ nữ không khoác giao lĩnh hay viên lĩnh ở ngoài, chỉ mặc một chiếc nội y, choàng thêm chiếc áo đối khâm. Đây là kiểu tiện phục quen thuộc của các hậu phi.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10700171_825796374152098_2523579459084527221_o.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10700171_825796374152098_2523579459084527221_o.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center">Nội y quây thường khoác đối khâm</p><p></p><p>Lối ăn vận này đôi khi cũng được thấy trong dân gian, đặc biệt vào những khi trời nóng bức. Đôi khi, nội y còn được thả ra bên ngoài thường.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10625046_825796784152057_8968896957300221356_n.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10625046_825796784152057_8968896957300221356_n.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p>Đôi khi chiếc thường được kéo lên cao (như phụ nữ thời Đường từng hay làm và sau này được ưa chuộng tại Triều Tiên), làm thành kiểu “cao thúc”.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10257639_825796074152128_585501650200916266_o.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10257639_825796074152128_585501650200916266_o.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center">Cao Thúc – thường (váy) được kéo lên cao</p><p></p><p>Khi nội y phụ nữ chỉ là dạng quấn quanh ngực, kết hợp với thường kéo cao và đối khâm, sẽ tạo nên một kiểu trang phục khá giống tiện phục của các nữ hậu phi thời Đường.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10420787_825796567485412_7965649930123684734_n.jpg" target="_blank"><img src="https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10420787_825796567485412_7965649930123684734_n.jpg?w=620" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: right">Nguồn: daivietcophong.wordpress.com</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 179016, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]MỘT SỐ DẠNG TRANG PHỤC THỜI LÊ[/COLOR][/B][/CENTER] [B]Giao Lĩnh Thường[/B] – tức bộ y phục gồm chiếc áo 6 thân có cổ giao nhau (giao lĩnh) đi cùng với chiếc váy quây (thường) – là phục trang phổ biến nhất trong dân gian thời Lê, có thể thấy qua tranh vẽ lẫn điêu khắc. Giao lĩnh có dạng vạt ngắn và vạt dài. [I]Giao lĩnh vạt ngắn[/I] dài không quá thân trên, thường dùng cho phụ nữ. Ở Trung Quốc, chiếc áo vạt ngắn này được gọi là nhu (襦), khi đi chung với váy sẽ được gọi là nhu quần (襦裙) – tức áo ngắn và váy. Những từ như thường (裳) và quần (裙) xưa đều được dùng để chỉ hạ y không đáy; tại Việt Nam từ thời Nguyễn trở đi, từ “quần” mới được chuyển sang dùng chủ yếu cho hạ y hai ổng. Tại Việt Nam thời Lê, giao lĩnh vạt ngắn có thường quây bên ngoài, tương tự các thời kỳ trước của Trung Quốc, có nét tương đồng với giao lĩnh quây hakama của Nhật. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/541557_825796164152119_1293335357923577702_n1.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/541557_825796164152119_1293335357923577702_n1.jpg?w=620[/IMG][/URL] Giao lĩnh vạt ngắn quây thường triều Lê[/CENTER] [CENTER][URL='https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/541557_825796164152119_1293335357923577702_n/#main'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/541557_825796164152119_1293335357923577702_n.jpg?w=202&h=202&crop=1[/IMG][/URL] [URL='https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/f893a5414470c2ffcbe782c17dfafeff/#main'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/f893a5414470c2ffcbe782c17dfafeff.jpg?w=202&h=202&crop=1[/IMG][/URL] [URL='https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/127jpeg-144ddc2767566b6ff7a/#main'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/127jpeg-144ddc2767566b6ff7a.jpg?w=202&h=202&crop=1[/IMG][/URL] [URL='https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/27aff7e155f1c134e1b0df57f471f3ed/#main'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/27aff7e155f1c134e1b0df57f471f3ed.jpg?w=202&h=202&crop=1[/IMG][/URL] [URL='https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/4-61/#main'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/4-61.png?w=202&h=202&crop=1[/IMG][/URL] [URL='https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/ruqun_han/#main'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/ruqun_han.jpg?w=202&h=202&crop=1[/IMG][/URL] [/CENTER] Tuy nhiên giao lĩnh vạt ngắn quây thường triều Lê có thể phân biệt với giao lĩnh vạt ngắn quây thường của các triều đại ở Trung Quốc ở chỗ chiếc thường bên ngoài ngắn hơn chiếc thường (hoặc váy) bên trong, để lộ hai lớp váy. Trong khi đó, ở Trung Quốc (cũng như Nhật Bản và Triều Tiên), chiếc thường bên ngoài dài đến sát đất, che kín chiếc thường (hoặc váy) bên trong. Thật ra kiểu y phục có thường ngoài ngắn hơn thường trong cũng có tại Trung Quốc ở một số thời kỳ (như thấy ở ảnh thứ 2 trên), song không phổ biến bằng tại Việt Nam triều Lê. Cuối thời Lê, ta cũng thấy xuất hiện kiểu giao lĩnh vạt ngắn mặc phủ ngoài thường, mặc thành nhiều lớp, tạo ra một phong cách khá mới lạ, như minh hoạ ở tranh sau. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10661758_825800080818394_1081054808295265187_o.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10661758_825800080818394_1081054808295265187_o.jpg?w=620[/IMG][/URL][/CENTER] [I]Giao lĩnh vạt dài[/I] dài quá đầu gối, cả nam lẫn nữ đều mặc; khi mặc thì áo phủ bên ngoài thường. Dạng phục trang này phổ biến tại cả 4 nước Việt, Trung, Hàn, Nhật, song thay đổi qua các thời kỳ và nhiều khác biệt về tiểu tiết có thể dùng để nhận dạng. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/1966289_825798777485191_6333011336429683449_o.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/1966289_825798777485191_6333011336429683449_o.jpg?w=620[/IMG][/URL] Giao lĩnh vạt dài triều Lê[/CENTER] Giao lĩnh vạt dài (cũng như vạt ngắn) triều Lê có cổ cong võng, có thể thấy ở hình minh hoạ trên. Kiểu cổ giao lĩnh cong võng này được thấy khá phổ biến từ đời Tống về trước, song đến triều Minh, cổ giao lĩnh thẳng hơn và kéo kín hơn, làm nên sự khác biệt giữa giao lĩnh triều Lê và Minh cũng như Triều Tiên (vốn chịu ảnh hưởng bởi phục sức Minh). Một điểm nữa có thể dùng để nhận biết là váy của Minh và Triều Tiên thường có nếp gấp còn váy thời Lê thì không. Ống tay áo triều Lê là dạng trực cư (ống tay thẳng) trong khi đó ống tay áo triều Minh là khúc cư (ống tay cong). [CENTER][URL='https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/13497631_530773880447827_3075645678261764909_o/#main'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/13497631_530773880447827_3075645678261764909_o.jpg?w=202&h=202&crop=1[/IMG][/URL] [URL='https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/tumblr_m4h5qjgfok1r05b8a/#main'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/tumblr_m4h5qjgfok1r05b8a.jpg?w=202&h=202&crop=1[/IMG][/URL] [URL='https://daivietcophong.wordpress.com/2016/07/15/trang-phuc-thoi-le/4e363cee48706e72b86bf0eb4ce22d13/#main'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/4e363cee48706e72b86bf0eb4ce22d13.jpg?w=202&h=202&crop=1[/IMG][/URL][/CENTER] [B]Viên Lĩnh Thường[/B] – tương tự như giao lĩnh thường, nhưng áo là dạng cổ tròn thay vì cổ giao nhau, cũng có dạng vạt ngắn và vạt dài. [I]Viên lĩnh vạt ngắn – [/I]tương tự như giao lĩnh, viên lĩnh vạt ngắn thường có thường quây bên ngoài, và thường dùng cho phụ nữ. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/1384220_825800457485023_3577263164032307910_n.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/1384220_825800457485023_3577263164032307910_n.jpg?w=620[/IMG][/URL] Viên lĩnh vạt ngắn quây thường[/CENTER] Ngoài kiểu viên lĩnh tay dài thông thường còn có cả kiểu viên lĩnh không tay, khi mặc vào sẽ lộ lớp tay áo bên trong. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10848933_862398093825259_1087461348197376531_o.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10848933_862398093825259_1087461348197376531_o.jpg?w=620[/IMG][/URL][/CENTER] Viên lĩnh vạt ngắn không tay quây thường [I]Viên lĩnh vạt dài[/I] – tương tự như giao lĩnh, viên lĩnh vạt dài thường được mặc phủ bên ngoài thường. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10625105_825851910813211_2024177047085041033_n.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10625105_825851910813211_2024177047085041033_n.jpg?w=620[/IMG][/URL][/CENTER] Vào thời Lý, áo viên lĩnh thường có bốn vạt ở trước như trong lời tả của Chu Khứ Phi thời Tống,”Những người còn lại, ngày thường trên thì vận áo Sam đen cổ tròn bó sát, bốn vạt như áo Bối Tử, gọi là áo Tứ Điên; dưới thì vận thường đen.” (trích Ngàn Năm Áo Mũ). Loại viên lĩnh bốn vạt này có thể còn tồn tại đến thời Lê. [CENTER][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/12348252_989891177735152_1878431033_n.jpg?w=620[/IMG] Ảnh minh hoạ một dạng viên lĩnh có bốn vạt.[/CENTER] Nội Y – Đối Khâm: Đôi khi phụ nữ không khoác giao lĩnh hay viên lĩnh ở ngoài, chỉ mặc một chiếc nội y, choàng thêm chiếc áo đối khâm. Đây là kiểu tiện phục quen thuộc của các hậu phi. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10700171_825796374152098_2523579459084527221_o.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10700171_825796374152098_2523579459084527221_o.jpg?w=620[/IMG][/URL] Nội y quây thường khoác đối khâm[/CENTER] Lối ăn vận này đôi khi cũng được thấy trong dân gian, đặc biệt vào những khi trời nóng bức. Đôi khi, nội y còn được thả ra bên ngoài thường. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10625046_825796784152057_8968896957300221356_n.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10625046_825796784152057_8968896957300221356_n.jpg?w=620[/IMG][/URL][/CENTER] Đôi khi chiếc thường được kéo lên cao (như phụ nữ thời Đường từng hay làm và sau này được ưa chuộng tại Triều Tiên), làm thành kiểu “cao thúc”. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10257639_825796074152128_585501650200916266_o.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10257639_825796074152128_585501650200916266_o.jpg?w=620[/IMG][/URL] Cao Thúc – thường (váy) được kéo lên cao[/CENTER] Khi nội y phụ nữ chỉ là dạng quấn quanh ngực, kết hợp với thường kéo cao và đối khâm, sẽ tạo nên một kiểu trang phục khá giống tiện phục của các nữ hậu phi thời Đường. [CENTER][URL='https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10420787_825796567485412_7965649930123684734_n.jpg'][IMG]https://daivietcophong.files.wordpress.com/2016/07/10420787_825796567485412_7965649930123684734_n.jpg?w=620[/IMG][/URL][/CENTER] [RIGHT]Nguồn: daivietcophong.wordpress.com[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Trang phục Việt Nam
Trang phục cung đình các triều đại phong kiến Việt Nam
Top